Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề ngành lắp đặt thiết bị cơ khí phần lý thuyết và đáp án mã (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.08 KB, 7 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT09
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 Trình bày nội dung phương pháp lắp đặt và căn chỉnh khớp
nối trục mặt bích bằng đồng hồ so khi lắp đặt máy bơm trục ngang
trên khung bệ.
2
- Kiểm tra trước khi lắp.
+ Kiểm tra độ nhẵn bề mặt.
+ Kiểm tra và sửa chữa các chi tiết khác như
- Lắp đĩa lên trục.
+ Kiểm tra độ đảo mặt đầu, độ dảo hướng tâm của đĩa lên trục
bằng đồng hồ so. Trước khi kiểm tra cần phải lau chùi sạch sẽ đĩa,
trục và dụng cụ kiểm tra
- Căn chỉnh trục bị dẫn.
+ Dùng ni vô để kiểm tra độ thăng bằng của trục. Điều chỉnh
để độ thăng bằng đạt tiêu chuẩn cho phép.
+ Xiết chặt bu lông chân máy bị dẫn
- Hiệu chỉnh trục dẫn.
+ Kiểm tra điều chỉnh khe hở, độ thăng bằng giữa hai đĩa
* Kiểm tra và điều chỉnh sơ bộ
Điều chỉnh khe hở giữa hai đĩa
Độ thăng bằng giữa hai đĩa.
* Kiểm tra, điều chỉnh khe hở, độ thăng bằng giữa hai đĩa
Dùng thước nhét hoặc thước cặp kiểm tra khe hở giữa hai đĩa nếu


khe hở lớn hơn 3 ÷5mm phải xê dịch máy dẫn
Dùng ke vuông kiểm tra độ cao, thấp giữa hai đĩa ( Hình .2b).
0.5
0.5
0.5
1,2,3,4. Các vị trí kiểm tra. S. Khe hở giữa hai đĩa
nối.
Hình 2. Kiểm tra sơ bộ nối trục đĩa
- Kiểm tra và điều chỉnh độ di tâm, độ nghiêng tâm.
* Độ di tâm ε : ( Hình .3a)
* Độ nghiêng tâm ;: ( Hình .3b)
H3: Độ di tâm, độ nghiêng tâm
+ Cách kiểm tra
* Dùng đồng hồ so: Cách kiểm tra được giới thiệu ở hình 4.
Đồng hồ so kiểm tra độ di tâm, độ nghiêng tâm đạt độ chính
xác cao nhất
0.5
1. Trục bị dẫn
2. Giá đỡ đồng hồ so
3,4. Đồng hồ so
5. Trục dẫn
Hình 4 : Kiểm tra độ đồng tâm nối hai trục đĩa bằng đồng hồ so
Đồng hồ so (3) kiểm tra khe hở hướng tâm, đồng hố so( 4) kiểm tra
khe hở cạnh
- Căn cứ vào kết qủa đo được, tính độ di tâm và nghiêng tâm.
+ Độ di tâm
a
3
– a
1

ε
1-3
= mm [1]
2
+ Độ nghiêng tâm
b
3
– b
1
;
1-3
= 1000 mm/m [2 ]
D
Tương tự ta sẽ tính được độ di tâm, độ xiên tâm theo hướng 2 - 4.
Chiều dầy căn đệm được tính theo công thức.
b
3
– b
1
a
3
- a
1
S
A
= 2m +
D 2
b
3
– b

1
a
3
- a
1
S
B
= 2( m + l ) +
D 2

Trong đó:
Nếu S > 0 Cần thên căn đệm để nâng chân máy dẫn lên.
Nếu S < 0 Cần bớt căn đệm để hạ chân máy dẫn xuống.
- Xiết chặt bu lông:
+ Kiểm tra lại lần cuối độ lệch tâm, độ nghiêng tâm
+ Xiết chặt bu lông chân máy dẫn, lực xiết phải phân bố đều
đối xứng đủ chặt
- Cố định hai đĩa nối:
+ Lắp bu lông nối hai đĩa.
+Xiết chặt đều, đối xứng các bu lông.
2 Trình bày phương pháp nâng chuyển, lắp đặt gối đỡ và khung
đế của lọc bụi tĩnh điện.
2
Phương pháp nâng chuyển, lắp đặt gối đỡ và khung đế
a.Nâng chuyển.
- Dùng cáp thép quàng vào gối đỡ cẩu vào vị trí lắp đặt
- Lần lượt dùng đòn gánh chống cong vênh móc cáp vào khung đế
và tấm vách cẩu vào vị trí lắp đặt
- Cẩu lần lượt các tấm vách của khung đế lọc bụi lên vị trí, kiểm tra
các thông số kỹ thuật của các tấm vách và toàn bộ khung trước khi

hàn chúng lại với nhau.
b.Lắp đặt.
- Đặt các gối đỡ lên các bệ đỡ gá tạm vào các bulông móng căn
chỉnh

Sơ đồ kiểm tra hướng lắp đặt con lăn
1. Các gối đỡ di động 2. Con lăn 3. Gối đỡ cố định
+ Căn chỉnh hướng đặt con lăn
+ Cao độ
+ Độ thăng bằng
+ Trùng tâm
- Đặt, căn chỉnh khung đế
+ Cao độ
+ Độ thăng bằng
+ Trùng tâm
+ Kiểm tra các tấm vách đúng theo thông số kỹ thuật. Gá các
tấm vách vào khung đế, hàn cố định các tấm vách với khung đế
0.5
0.5
0.5
0.5
3 Để kiểm tra độ thăng bằng của máy cần phải sử dụng những
loại dụng cụ, tổ hợp dụng cụ nào? Nêu nội dung phương pháp điều
chỉnh độ thăng bằng của máy (bằng ni vô, thước cầu, máy nghắm
3
thăng bằng, thước cầu, thước lá, thước vít)
Dụng cụ kiểm tra độ thăng bằng
+ Nivô khung, ni vô thẳng với độ chính xác 0,02 ÷ 0,2 mm/ m
+ Ni vô kết hợp với thước cầu: Để kiểm tra những mặt ở xa
nhau không đặt trực tiếp ni vô để kiểm tra được ( Hình 2 a,b,c )

+ Máy ngắm thăng bằng: Để kiểm tra các mặt ở rất xa nhau
như đường ray cầu trục, cổng trục….
+Ống nước: Để kiểm tra các mặt ở rất xa nhau với yêu cầu độ
CX không cao.
+ Dùng thước lá kết hợp với ống nước để KT đạt độ CX 0, 5
mm
+ Dùng thước vít kết hợp với ống nước để kiểm tra có thể đạt
độ chính xác tới 0,02mm
- Chọn mặt kiểm tra
Chọn những mặt nằm ngang hoặc mặt thẳng đứng đã gia công
chính xác, không han rỉ, không sơn phủ và chưa qua lắp ghép làm
mặt kiểm tra.
- Cách kiểm tra và điều chỉnh
+ Lau sạch sẽ và kiểm tra độ chính xác của dụng cụ kiểm
+ Lau sạch mặt kiểm tra
Cách kiểm tra độ thăng bằng được giới thiệu ở hình 2
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
a,b,. Ni vô kết hợp với thước
cầu
e. ống nước và thước lá
d. Kiểm tra độ thẳng đứng của
nivô khung
g. ống nước và thước lá
Hình. 2 : Kiểm tra độ thăng bằng
- Chú ý:
+ Tại mỗi vị trí kiểm tra, phải đo ni vô hai lần ( hai lần quay ni vô

180
0
)
+ Cần phải kiểm tra độ thăng bằng ở chỗ tiếp nối( H8 - 15b)
+Các thiết bị dài, cần điều chỉnh sao cho độ nghiêng ở hai đầu trục
ngược chiều nhau để giảm bớt sai số toàn bộ.
+ Độ thăng bằng phải được kiểm tra và điều chỉnh chính xác nhiều
lần và cần điều chỉnh đồng thời với độ cao.
0.5
Sau khi xiết chặt bu lông phải kiểm tra lại độ trùng tâm, độ cao và
độ thăng bằng lần cuối.
Cộng (I) 7
II. Phần tự chọn
Cộng (II) 3
Cộng (I+II) 10
, ngày…… tháng……năm 2012
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI

×