Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề ngành lắp đặt thiết bị cơ khí phần lý thuyết và đáp án mã (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.99 KB, 5 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT15
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1
a. Nêu nhiệm vụ, kết cấu con lăn đỡ băng tải cao su, yêu cầu
kỹ thuật khi lắp đặt con lăn đỡ của băng tải cao su?
b. Nêu cấu tạo, trình bày nguyên lý làm việc của thiết bị bôi
trơn làm mát lò nung clinker?
3
a. 1. Nhiệm vụ con lăn đỡ:
Dùng để đỡ băng, phía trên các con lăn tạo thành hình lòng
máng (hoặc thẳng) để chứa liệu. Các con lăn phía dưới tác dụng đỡ
băng tránh bị võng.
0,5
2. kết cấu:
Gồm các con lăn được lắp thành cụm, gắn trên một giá đỡ.
Khi chiều rộng của băng tải là 400, 500, 650mm thì sử dụng 2
con lăn nghêng. Nếu chiều rộng 800, 1000, 1200, 1400, 1600mm
sử dụng bộ con lăn gồm 3 con lăn trở lên, trong đó hai con lăn cạnh
được đặt nghiêng, cả 3 con lăn tạo thành hình lòng máng. Cũng có
khi trên bộ con lăn gồm 4-5 con lăn trên 1 giá đỡ
0,5
3. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt con lăn đỡ của băng tải cao su:
- Các con lăn phải nằm trên một mặt phẳng đảm bảo khi
băng tải làm việc các con lăn phải quay đều kể cả khi băng làm việc


không tải.
- Các con lăn đặt nghiêng phải đúng góc độ để tạo lòng máng
- Các cụm không bị xoay và đồng tâm(Theo chiều dọc băng),
con lăn không bị kẹt khi băng tải làm việc.
0,5
b. - Mô tả cấu tạo hệ thống bôi trơn làm mát:
Bôi trơn, làm mát cho lò nung là một hệ thống bao gồm thiết bị
bôi trơn cho các ổ trượt của gối đỡ và hệ bánh răng(là hệ thống ống
dẫn, van), thiết bị làm mát cho con lăn (van ống dẫn nước, thùng
chứa), làm mát hộp giảm tốc, làm mát cho zôn nung của lò (quạt
gió)
0,5
- Nguyên lý làm việc của thiết bị bôi trơn làm mát lò nung
clinker?
- Hệ thống bôi trơn: Được dẫn từ tổng bơm qua hệ thống ống và các
van tới vị trí cần bôi trơn. Đối với hệ thống lò nung chủ yếu là bôi
trơn cho các bệ đỡ con lăn.
0,5
- Hệ thống làm mát: Bao gồm các quạt làm mát đầu lò, hệ thống
quạt làm mát zôn nung của lò quay. Nguyên lý hoạt động thực chất
là vận hành các quạt
Làm mát các con lăn và làm mát dầu hộp giảm tốc là hệ thống ống
dẫn nước và van được lấy từ trạm bơm.
0,5
2 Trình bày phương pháp đo độ đồng tâm giữa hai lỗ, độ đảo hướng
trục của chi tiết trục có vẽ hình minh họa?
2
*. phương pháp đo độ đồng tâm:
Khi một trong hai yếu tố xét độ đồng tâm có thể quay quanh tâm
người ta dùng sơ đồ đo độ đảo.

- Sơ đồ đo độ đồng tâm giữa hai lỗ A&B. Biến tâm lỗ thành tâm
trục nhờ hai trục chuẩn A&B. Trục chuẩn A mang hệ đo quay
quanh tâm A.
- Đầu đo rà liên tục trên một tiết diên vuông góc với trục B. Sai
lệch chỉ thị lớn nhất và nhỏ nhất sau một vòng quay chính là sai
lệch giữa khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các đểm trên tiết
diện đo ở trục B tới đường tâm quay, đó chính là độ đảo hướng tâm
giữa hai trục,bằng hai lần độ đồng tâm của A&B
0.5

đt
=(X
max
-X
min
)/2
Với X
max
, X
min
là giá trị đọc lớn nhất và nhỏ nhất sau một vòng
quay.
0.25
*. Hỡnh minh ha phng phỏp o o hng trc

0.5
*. Phng phỏp o o hng trc
Độ đảo hớng trục là chỉ tiêu thờng ghi cho mặt mút chi tiết vì thế
còn gọi là độ đảo mặt mút
Độ dảo hớng trục là hiệu giữa khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất kể

từ tiết diện thực của mặt đo đến mặt phẳng vuông góc với trục
0.5
chuẩn khi mặt đo quay quanh tâm chuẩn

đt
= X
max
-X
min
/2
Với X
max
, X
min
là giá trị đọc lớn nhất và nhỏ nhất sau một vòng quay
chi tiết
0.25
3 Trỡnh by nguyờn lý hot ng du xớch ca thc cp 1/10; 1/20;
1/50? Cỏch c tr s ca thc cp?
2
1. Nguyờn lý hot ng du xớch ca thc cp:
cú th c c d dng nhng phn l ca (mm), du xớch
ca thc cp c cu to theo nguyờn lý sau:
- Khong cỏch gia 2 vch trờn du xớch nh hn khong cỏch gia
2 vch trờn thc chớnh .
C (n) khong trờn du xớch thỡ bng n-1 khong trờn thc
chớnh .
Nh vy: Nu ta gi khong cỏch gia 2 vch trờn thc chớnh
l a, khong cỏch gia 2 vch trờn du xớch l b.
0,25

Ta có biểu thức sau:
a.(n-1) = b.n
Từ đó ta có :
a.n - a = b.n
⇒ (a.n) – (b.n) = a
Vậy : a – b = a/ n
0,25
Vậy : Hiệu số độ dài mỗi khoảng trên thước chính và trên du
xích bằng tỷ số giữa độ dài mỗi khoảng trên thước chính và số
khoảng trên du xích .
Tỷ số: a/n là giá trị của mỗi vạch trên du xích hay gọi là độ
chính xác của thước.
0,25
-Thước cặp 1/10:
Du xích chia n = 10 vạch nên tỷ số a/n = 1/10 = 0,1. Vậy độ chính
xác của thước là 0,1 mm. Thước cặp 1/10 có các loại:
+ Loại lấy 9 vạch trên thân thước chính chia làm 10 khoảng
trên du xích .
+ Loại lấy 19 vạch trên thân thước chính chia làm 10 khoảng
trên du xích
0.25
- Thước cặp 1/20:
Du xích chia n = 20 vạch nên tỷ số a/n = 1/20 = 0,05.
Vậy độ chính xác của thước là 0,05 mm. Thước cặp 1/20 có
các loại:
+ Loại lấy 19 vạch trên thân thước chính chia làm 20 khoảng
trên du xích .
+ Loại lấy 39 vạch trên thân thước chính chia làm 20 khoảng
trên du xích.
0.25

- Thước cặp 1/50:
+ Du tiêu chia n = 50 vạch nên tỷ số a/n = 1/50 = 0,02. Vậy
độ chính xác của thước là 0,02 mm. Lấy 49 vạch trên thân thước
chính chia làm 50 khoảng trên du xích.
0.25
Cỏch c tr s ca thc cp:
+ Khi đo xem vạch 0 của du tiêu ở vị trí nào của thớc chính
ta đọc phần nguyên của kích thớc ở trên thớc chính, là vạch gần
nhất với vạch 0 phía bên trái của du tiêu ta đợc phần nguyên.
+ Xem vạch nào của du tiêu trùng với một vạch bất kỳ của th-
ớc chính ta đọc đợc phần lẻ của kích thớc theo vạch đó trên du tiêu (
tại vị trí trùng nhau)
0,25
- Kích thớc đo xác định theo biểu thức sau: L = m + k .a/n
Trong đó: L- Kích thớc cần đo.
m- Số vạch của thớc chính nằm phía trái vạch 0 của
du tiêu.
k- Vạch của du tiêu trùng vạch của thớc chính.

n
a
. Độ chính xác của thớc.
0,25
Cng (I)
7
II.Phn t chn
Cng (II)
3
Cng (I+II)
10

, ngay thangnm 2012
DUYT HễI ễNG THI TT NGHIP TIU BAN RA ấ THI

×