CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
!"##$%"#&"'
(LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ
)*(+, / 0)*
)12345(%+6+&$
78 589 5:;
<=>?4>8
& a. Vẽ sơ đồ cấu tạo, trình bày nguyên lý hoạt động kích thanh
răng – bánh răng có khóa dừng là bánh cóc?
b. Trình bày phương pháp lắp đặt khung bệ đỡ lò nung clinker?
(có kích thước L× w × H = 5000×2500×500)
@< &<AB2CD84E4@FG9%>HFG9IJHK9>H
I(
0,5
1 - Vỏ. 2 - Thanh răng. 3,8,9 - Bánh răng. 4 - Đầu nâng.
5 - Cóc hãm. 6 - Bánh cóc. 7 - Tay quay. 10 - Tay nâng.
11 - Nắp. 12 - Bu lông - đai ốc.
0,25
"<98LMN429JE4@FG9>HFG9IJI@K9
>HIO
Nâng hàng:
Quay tay quay (7) theo chiều nâng ( mũi tên ở H - 1), bánh răng
(8) quay, bánh cóc (6) cũng quay [ cóc hãm (5) trượt trên đỉnh răng
bánh cóc (6)]. Các bánh răng (9) và (3) quay theo chiều ngược lại. Bánh
răng (3) vừa quay vừa lăn dọc theo thanh răng (2) đưa toàn bộ vỏ kích
(1) mang theo đầu nâng (4) và tay nâng (10) đi lên thực hiện quá trình
nâng hàng.
0,25
- Hạ hàng:
Đưa cóc hãm (5) sang trái để không ăn khớp với bánh cóc (6).
Quay tay quay (7) theo chiều ngược với chiều nâng. Quá trình
truyền động tương tự như khi nâng nhưng theo chiều ngược lại, đầu
nâng (4) và tay nâng (10) đi xuống thực hiện quá trình hạ hàng.
0,25
-Giữ hàng:
Khi nâng, muốn giữ cho hàng đứng yên, chỉ việc ngừng quay tay
quay (7)
Khi hạ, để giữ cho hàng đứng yên phải cho cóc hãm (5) ăn khớp
với bánh cóc (6). Dưới tác dụng của trọng lượng hàng đè lên đầu hoặc
tay nâng làm cho các bánh răng (3), (8), (9) có xu thế quay theo chiều
hạ, nhưng cóc hãm (5) giữ chặt bánh cóc (6) không cho các chuyển
động quay thực hiện, hàng được giữ đứng yên.
0,25
>< PB9H?2Q4J89>R2ST895JUFO!IJE4PV
+WXWYZ###W"Z##WZ##'
- Sau khi đã nghiệm thu bệ móng đạt các yêu cầu kỹ thuật thì tiến hành
lắp bệ đỡ
0,2
- Dùng cần cẩu đưa bệ đỡ lên bệ móng, chỉnh cho các bu lông móng
trùng với các lỗ trên bệ đỡ ( hoặc lồng các bu lông vào bệ đỡ và gá tạm
đai ốc vào)
0,2
A@5R?2Q4J899[52ST89
T
T
Tên các kích thước Sai lệch
cho phép
1. Sai lệch các đường tâm khung gối đỡ so với các
đường tâm chuẩn tương ứng;mm
±2
2 Khoảng cách giữa các đường tâm khung gối đỡ so
với thiết kế,mm
±3
3 Độ cao khung gối đỡ so với độ cao thiết kế ±5
4. Độ không thăng bằng của mặt khung gối đỡ theo
phương ngang ;mm/m
0,1
5. Độ dốc bề mặt khung gối đỡ theo phương đường
tâm lò so với độ dốc thiết kế,mm/m
0,2
0,25
+ Dùng máy ngắm để kiểm tra, hiệu chỉnh độ thăng bằng theo
phương ngang và độ nghiêng (3,5 ÷ 4%) của bệ đỡ bằng cách thêm
hoặc bớt căn tại chân bu lông móng.
0,25
+ Kiểm tra độ nghiêng, tâm bệ đỡ trùng tâm chuẩn của cả hệ (3
hoặc 4 bệ)
0,2
+ Xiết chặt đai ốc bu lông móng. 0,2
+Đổ bê tông chèn, trước khi đổ phải hàn cố định chắc chắn các căn đệm
(hoặc hàn gá cố định bu lông móng)
0,2
" Nêu yêu cầu kỹ thuật lắp đặt đường ống hút, đường ống đẩy máy
bơm trục ngang?
2
*. .M8=8J\484?2Q42P]9[94^[92_L;HL>B;4F`
9@9O
Bố trí đường ống thích hợp để tổn thất áp lực dọc tuyến hút nhỏ nhất và
đảm bảo chiều cao hút: H
s
< H
ck
– H
w
Trong đó: H
s
là chiều cao hút địa hình thực tế (m)
H
ck
là chân không hút của máy bơm(m)
H
w
là tổng tổn thất áp lực trên toàn đường ống hút và van
hút(m)
0,5
3
Đường ống hút phải nằm ngang hoặc có độ dốc tăng dần theo hướng
đi tới miệng vào của bơm (Hình 1)
Khi đường kính ống hút lớn hơn đường kính miệng bơm thì dùng một
ống nối chuyển tiếp lệch tâm (Hình 2 )
Hình 1 Hình 2
Bố trí hố hút nước: Hố hút nước phải đủ để đảm bảo dòng chảy ổn định.
Kích thước bố trí lắp đặt van hút với hố hút nước như (Hình 4 )
0,25
0,5
0,5
Bố trí đường ống đẩy sao cho: H > H
dh
+ H
w
Trong đó: H là cột áp tổng của bơm (m)
H
dh
là chiều cao từ mặt thoáng bể hút đến mặt thoáng bể
xả hoặc điểm cao nhất đường ống (m)
H
w/
là tổng tổn thất trên đường ống hút và xả (m)
0,25
Trình bày kỹ thuật nâng chuyển và lắp đặt đường ray cầu trục. Trong
quá trình lắp đặt thường xảy ra những sai hỏng nào? Nguyên nhân và
biện pháp khắc phục?
2
Kỹ thuật nâng chuyển và lắp đặt đường ray.
+ Kiểm tra trước khi lắp đặt:
- Kiểm tra ray: Cần kiểm tra độ thẳng của ray, nếu vặn hoặc cong phải
nắn thẳng.
- Kiểm tra các thiết bị phụ như: ốp nối, bu lông, căn đệm…
- Nếu đườmg ray đặt trên xà thép thì cần phải kiểm tra độ cao tương đối
giữa hai xà, độ thăng bằng theo hai phương ngang dọc…
+ Lắp đặt đường ray:
- Dùng pa lăng hoặc tời nâng đoạn ray thứ nhất vào vị trí.
- Kiểm tra và điều chỉnh vị trí tâm đường ray bằng cách căng dây thép
căng tâm ( đường kính 0,5mm ) dọc theo tâm đường ray.
- Dùng ni vô hoặc máy ngắm thăng bằng kiểm tra độ thăng bằng theo
hai chiều ngang, dọc đường ray.
Điều chỉnh để đường ray đạt yêu cầu cho phép thì hàn cố định
đường ray vào xà thép hoặc đổ bê tông chèn ( nếu đường ray đặt trên xà
bê tông ).
- Tiếp tục đưa đường ray phía còn lại đặt vào vị trí. điều chỉnh đường
ray này theo đường ray thứ nhất đã lắp xong
+ Kiểm tra và điều chỉnh khoảng cách giữa hai đường ray bằng
thước cuộn hoặc thước dài đo trên nhiều vị trí, mỗi vị trí cách nhau
khoảng 2 ữ 3m
+ Kiểm tra độ cao tương đối giữa hai đường ray bằng ống nước
hoặc máy ngắm thăng bằng. Hiệu chỉnh đến đâu hàn đính hoặc xiết chặt
bu lông đến đó.
Sau khi lắp xong toàn bộ đường ray kiểm tra lại lần cuối, nếu đạt
yêu cầu thì cố định đường ray luôn.
0.25
0.75
2. Sai hỏng thường gặp:
TT Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Ray không
đúng tâm
Xác định tâm đường
ray sai Thao tác đo
không chính xác
Ray cong, vặn
Xác định lại tâm đường ray
Thao tác đo chính xác
Nắn lại ray
2 Vị trí nối
giữa hai ray
không đạt
YCKT
Lắp nối ray chưa chính
xác
Thao tác đo độ thăng
bằng theo hai phương
dọc ngang sai
Lắp, căn chỉnh vị trí nối ray theo
thông số kỹ thuật(khe hở độ thăng
bằng)
0.5
0.5
9!' 7
<=4a
9!' 3
9!b' 10
, ngày…… tháng……năm 2012
c def-6g