Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.34 KB, 79 trang )

Mở đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài.
Thế giới tiến vào thế kỷ XXI với thành tựu của công nghệ thông tin và
xu thế toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá là một quá trình không thể đảo ngợc, nó tác
động đến tất cả các lĩnh vực quản lý của các quốc gia trên thế giới, buộc tất cả
các quốc gia phải cải cách để hội nhập và phát triển. Việt Nam đã có những
nội dung và chơng trình lớn để chuẩn bị cho hội nhập thành công. Trong đó có
chơng trình tổng thể cải cách nền hành chính quốc gia, đợc phê duyệt tại
Quyết định số 136/2001/QĐ - TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tớng
Chính phủ.
Một trong bốn nội dung quan trọng của Chơng trình tổng thể nền hành
chính quốc gia là cải cách nền tài chính công. Để thực hiện nội dung trên,
Chính phủ đã ban hành, Quyết định 192/2001/QĐ - TTg ngày 17 tháng 12
năm 2001 về mở rộng thí điểm khoản biên chế và kinh phí quản lý hành chính
đối với các cơ quan hành chính Nhà nớc; Nghị định 10/2002/NĐ - CP ngày 16
tháng 1 năm 2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
Nghị định 10 của Chính phủ ra đời đã tạo nên những chuyển biến đáng kể
trong quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có thu công lập. Tuy nhiên,
trong quá trình triển khai cơ chế tài chính mới các đơn vị sự nghiệp còn gặp
nhiều khó khăn, vớng mắc. Vì vậy, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản
lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công là một yêu cầu khách quan.
Giáo dục đại học quốc tế đang thay đổi sâu sắc thông qua các cuộc cải
cách, đổi mới giáo dục đại học ở nhiều nớc, nhiều khu vực. Đổi mới GDĐH ở
Việt Nam là yêu cầu cấp thiết để đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng và trình
độ cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc. Kinh nghiệm
cải cách giáo dục đại học của các nớc có nền giáo dục đại học phát triển là
Chính phủ tăng quyền tự chủ tài chính cho các trờng đại học.
Cải cách quản lý ở các trờng đại học vừa tuân thủ các quy định của Nhà
nớc đối với các đơn vị sự nghiệp công, vừa có những nội dung riêng vì các tr-
ờng đại học có sứ mệnh đặc biệt đó là cung cấp nguồn nhân lực chất lợng cao
và sản sinh ra kiến thức mới ứng dụng vào đời sống kinh tế xã hội.


Phù hợp với xu thế phát triển chung của GDĐH, Đại học Quốc gia Hà
Nội rất tích cực cải cách và đổi mới cơ chế quản lý. Tự chủ tài chính đã đem
lại những chuyển biến rất lớn trong hoạt động quản lý của ĐHQGHN. Tuy
nhiên, thực trạng cơ chế TCTC còn nhiều vấn đề tồn tại, hạn chế ảnh hởng đến
mục tiêu của quá trình đổi mới.
Chính vì vậy việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Giải pháp hoàn thiện cơ
chế tự chủ tài chính trong ĐHQGHN mong muốn đóng góp thiết thực cho
việc hoàn thiện cơ chế TCTC ở ĐHQGHN phù hợp với đại học đa ngành, đa
lĩnh vực theo định hớng đại học nghiên cứu.
II. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu một số lý luận về cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị
SNCT.
- Phản ánh thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học Quốc gia Hà
Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính
mới áp dụng cho ĐHQGHN và có thể chung cho các đơn vị hoạt động sự
nghiệp đào tạo, thể hiện:
1. Tăng cờng phân cấp quản lý để nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của ĐHQGHN và các đơn vị.
2. Đổi mới phơng thức phân bổ kinh phí để tăng hiệu quả sử dụng
nguồn kinh từ NSNN cấp.
3.Tăng cờng thu hút các nguồn tài chính đầu t cho ĐHQGHN, đặc biệt
là các nguồn thu sự nghiệp trong ĐHQGHN phục vụ đào tạo nguồn nhân lực
chất lợng cao và nhân tài cho đất nớc.
4. Tạo điều kiện cho các đơn vị sắp xếp lại tổ chức bộ máy hợp lý, tinh
giảm biên chế, góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động phù hợp với chất l-
ợng, hiệu quả công việc.
III. Đối tợng nghiên cứu
Đại học Quốc gia Hà Nội là đơn vị sự nghiệp có thu do Nhà nớc thành
lập, hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Vì vậy, các vấn đề nêu ra

trong luận văn chỉ tập trung nghiên cứu và nêu rõ về đơn vị sự nghiệp có thu.
Đó là:
- Cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu (thờng đợc goi là
cơ chế tự chủ tài chính).
- Cơ chế tự chủ tài chính trong ĐHQGHN.
IV. Phạm vi nghiên cứu.
- Tiến hành khảo sát hoạt động tài chính của ĐHQGHN, các đơn vị
thành viên và trực thuộc.
- Khảo sát và phân tích thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học
Quốc gia Hà Nội sau hai năm thực hiện.
+ Khảo sát nguồn thu từ NSNN, nguồn thu sự nghiệp khác.
+ Cơ chế tự chủ tài chính đối với các hoạt động chi thờng xuyên trong
ĐHQGHN.
- Thời gian khảo sát: 3 năm gần đây (2001, 2002 và 2003).
V. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp điều tra: quan sát, trắc nghiệm, phân tích và tổng kết kinh
nghiệm.
- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
VI. Đóng góp mới của đề tài và cấu trúc của
luận văn.
- Đóng góp mới của đề tài:
+ Luận văn nhằm sáng tỏ thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong Đại
học Quốc gia Hà Nội.
+ Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính,
góp phần đổi mới cơ chế quản lý của Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Cấu trúc của luận văn.
Luận văn đợc chia làm 3 phần chính không kể mục lục và tài liệu tham
khảo.
Mở đầu
Nội dung

Chơng I: Cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu.
Chơng II: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Chơng III: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo.
Ch ơng I
Cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp
có thu
1.1. Đơn vị sự nghiệp có thu những vấn đề chung
1.1.1. Khái niệm và cách phân loại đơn vị sự nghiệp có thu
Khái niệm về đơn vị sự nghiệp, đơn vị SNCT đợc sử dụng thống nhất tại
Nghị định số 10/NĐ - CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ, sau đây sẽ gọi tắt
là Nghị định 10, về cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị SNCT. Khái niệm này
tiếp tục đợc khẳng định tại Quyết định 08/2004/QĐ - TTg ngày 15 tháng 1
năm 2004 của Thủ tớng Chính phủ. Đơn vị sự nghiệp công lập đợc xác định
bởi các tiêu thức cơ bản:
- Là các đơn vị công lập do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thành lập,
hoạt động cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học công
nghệ, môi trờng, y tế, văn hóa thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc
làm...
- Đợc nhà nớc đầu t cơ sở vật chất, đảm bảo chi phí hoạt động thờng
xuyên để thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn đợc giao.
- Đơn vị sự nghiệp đợc Nhà nớc cho phép thu một số loại phí, lệ phí, đ-
ợc tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đắp chi phí hoạt động,
tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức.
- Có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
Một khái niệm rất mới đợc các nhà quản lý kinh tế đa ra đó là đơn vị
SNCT khi hoạt động cung cấp dịch vụ công của các đơn vị sự nghiệp đợc

công nhận. Tuy nhiên không phải tất cả các đơn vị sự nghiệp đều có khả năng
thu và có nguồn thu. Nguôn thu của các đơn vị rất khác nhau ở từng lĩnh vực,
từng ngành, từng địa phơng. Vì vậy, một cơ chế tài chính chung cho tất cả các
loại hình đơn vị sự nghiệp sẽ là không hiệu quả.
Theo Quyết định số 08/2004/QĐ - TTg ngày 15 tháng 1 năm 2004 của
Thủ tớng Chính phủ có thể phân loại đơn vị sự nghiệp công thành 3 loại, căn
cứ vào khả năng bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên, hay nói cách khác là
căn cứ vào nguồn thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ công của đơn vị. Cụ thể
là:
+ Đơn vị SNCT đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động: là đơn vị có nguồn
thu sự nghiệp đảm bảo đợc toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên, NSNN
không cấp kinh phí bảo đảm hoạt động thờng xuyên của đơn vị.
+ Đơn vị SNCT đảm bảo một phần chi phí hoạt động: là đơn vị có
nguồn thu sự nghiệp cha tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên,
NSNN cấp một phần chi phí hoạt động thờng xuyên của đơn vị.
+ Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu thấp hoặc không có nguồn thu.
Trong đó, cách xác định để phân loại đơn vị SNCT đợc quy định cụ thể
tại điểm 3 mục I của Thông t số 25/2002/TT BTC ngày 21/03/2002 của Bộ
tài chính, dựa trên mức kinh phí tự đảm bảo chi phí hoạt động thờng xuyên của
đơn vị đợc xác định theo công thức dới đây:
= 100 x
Trong đó, tổng số thu sự nghiệp và tổng số chi hoạt động thờng xuyên
đơn vị tính theo dự toán thu, chi của năm đầu thời kỳ ổn định; tình hình thực
hiện dự toán thu, chi của năm trớc liền kề (loại trừ các yếu tố đột xuất, không
thờng xuyên)đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Nh vậy, đơn vị SNCT tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên
có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên theo cách tính ở trên lớn
hơn 100%, ngân sách nhà nớc không cấp kinh phí thờng xuyên; đơn vị SNCT
tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thờng xuyên có mức tự bảo đảm chi
phí hoạt động thờng xuyên nhỏ hơn 100%.

Cách phân loại thứ hai là dựa vào lĩnh vực hoạt động của các đơn vị sự
nghiệp, cụ thể nh sau:
- Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
- Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế.
- Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ, môi
trờng.
- Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hoá thông tin, thể dục
thể thao.
- Đơn vị sự nghiệp hoạt động sự nghiệp kinh tế...
Ngoài ra, cần phân biệt đơn vị sự nghiệp công với cơ quan hành chính
nhà nớc. Cơ quan hành chính nhà nớc là một bộ phận của bộ máy nhà nớc có
chức năng quản lý nhà nớc (các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh
vực); quản lý dịch vụ công (các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý dịch vụ công,
thuộc ngành, lĩnh vực); hoặc thực hiện các dịch vụ hành chính công... Trong
khi đó các đơn vị sự nghiệp chỉ thực hiện cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nh
y tế, giáo dục, văn hoá nghệ thuật, khoa học công nghệ, thể dục thể thao... và
không có chức năng quản lý nhà nớc.
Việc phân loại đơn vị sự nghiệp, phân biệt đơn vị sự nghiệp với cơ quản
quản lý Nhà nớc, cơ quan dự toán của các tổ chức chính trị xã hội là cơ sở
để tiếp tục đổi mới và nghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý tài chính đối với
từng loại hình đơn vị cho phù hợp và hiệu quả.
Cơ chế tài chính quy định tại Nghị định 10 đã có sự phân biệt các loại
đơn vị sự nghiệp công, nó chỉ đợc áp dụng đối với các đơn vị hoạt động có thu
trong các lĩnh vực sự nghiệp, không áp dụng đối với các đơn vị sau:
- Các đơn vị quản lý nhà nớc, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị xã
hội, các tổ chức xã hội và các tổ chức xã hội nghề nghiệp.
- Các đơn vị sự nghiệp do Nhà nớc thành lập không có nguồn thu, đợc
NSNN đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động.
1.1.2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế.
Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế và

có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay cả nớc có
khoảng trên 20.000đơn vị sự nghiệp, trong đó có hơn 16.000 đơn vị SNCT hoạt
động trong tất cả các lĩnh vực sự nghiệp. Trong thời gian qua, các đơn vị sự
nghiệp công ở trung ơng và địa phơng đã có nhiều đóng góp cho sự ổn định và
phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Thể hiện:
- Cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể
thao... có chất lợng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày ngày tăng của nhân
dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
- Thực hiện các nhiệm vụ chính trị đợc giao nh: đào tạo và cung cấp
nguồn nhân lực có chất lợng và trình độ; khám chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ
nhân dân, nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học, công nghệ; cung cấp
các sản phẩm văn hoá, nghệ thuật... phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
- Đối với từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp công
đều có vai trò chủ đạo trong việc tham gia đề xuất và thực hiện các đề án, ch-
ơng trình lớn phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
- Thông qua hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nớc đã
góp phần tăng cờng nguồn lực cùng với NSNN đẩy mạnh đa dạng hoá và XHH
nguồn lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Thực hiện chủ trơng XHH hoạt
động sự nghiệp của Nhà nớc, trong thời gian qua các đơn vị sự nghiệp ở tất cả
các lĩnh vực đã tích cực mở rộng các loại hình, phơng thức hoạt động, một mặt
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Đồng thời qua đó cũng thu hút
sự đóng góp của nhân dân đầu t cho sự phát triển của hoạt động sự nghiệp, của
xã hội.
1.1.3. Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu.
Đơn vị SNCT là các đơn vị sự nghiệp, do vậy đặc điểm hoạt động trớc
hết giống với các đơn vị sự nghiệp nói chung đồng thời cũng có những đặc
điểm riêng của một đơn vị hoạt động có thu, ảnh hởng quyết định đến cơ chế
quản lý tài chính của đơn vị. Các đặc điểm đó là:
- Hoạt động theo nhiệm vụ chính trị, chuyên môn đợc giao, không vì
mục đích sinh lợi.

- Do khả năng hạn hẹp của NSNN, không thể bảo đảm tất cả các khoản
chi cho hoạt động dịch vụ của các đơn vị sự nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội.
Nhà nớc cho phép các đơn vị SNCT đợc thu một số loại phí, lệ phí từ hoạt
động của mình nh: học phí, viện phí, phí kiểm dịch... từ cá nhân, tập thể sử
dụng các dịch vụ do đơn vị cung cấp.
- Các đơn vị SNCT đợc tổ chức sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ
phù hợp với lĩnh vực hoạt động chuyên môn của mình.
Do vậy, nguồn tài chính của các đơn vị SNCT không chỉ có kinh phí từ
NSNN cấp mà còn có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp khác.
- Đơn vị SNCT chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan chủ quản (Bộ,
ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố). Đồng thời chịu sự quản lý về mặt
chuyên môn của các Bộ, ngành chức năng quản lý Nhà nớc về lĩnh vực hoạt
động sự nghiệp và chính quyền địa phơng nơi đơn vị đóng trụ sở và hoạt động.
Nh vậy, hoạt động của các đơn vị SNCT chịu sự quản lý của nhiều cấp quản lý
với mối quan hệ đan xen, phức tạp ảnh hởng đến cơ chế quản lý của đơn vị.
1.2. Cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có thu
1.2.1. Khái niệm và nội dung của cơ chế TCTC.
Cơ chế quản lý tài chính có thể khái quát đó là hệ thống các nguyên tắc,
luật định, chính sách, chế độ về quản lý tài chính và mối quan hệ tài chính
giữa các đơn vị dự toán các cấp với cơ quan chủ quản và cơ quan quản lý Nhà
nớc.
Cơ chế quản lý tài chính còn là mối quan hệ tài chính theo phân cấp:
+ Giữa Chính phủ (Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu t) với các Bộ,
ngành, các địa phơng.
+ Giữa Bộ chủ quản, Bộ quản lý ngành với các đơn vị trực thuộc ở trung
ơng; giữa UBND tỉnh với các đơn vị địa phơng.
+ Giữa các đơn vị sự nghiệp, cơ quan quản lý nhà nớc với các bộ phận,
đơn vị dự toán trực thuộc.
Theo quy định pháp luật hiện hành, chế độ quản lý tài chính đối với các
đơn vị SNCT đợc quy định tại Nghị định 10/2002/NĐ - CP ngày 16/1/2002 của

Chính phủ. Nghị định 10 đã quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị
SNCT và trách nhiệm của cơ quan quản lý các cấp. Với các nội dung cơ bản
sau:
- Các đơn vị (SNCT) đợc tự chủ tài chính, đợc chủ động bố trí kinh phí
thực hiện nhiệm vụ đợc giao, đợc ổn định kinh phí hoạt động thờng xuyên do
NSNN cấp (với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí)định kỳ 3 năm và hàng
năm tăng thêm theo tỷ lệ do Thủ tớng Chính phủ quyết định.
- Đơn vị SNCT đợc vay tín dụng ngân hàng hoặc Quỹ hỗ trợ phát triển
trong trờng hợp cần thiết.
- Đơn vị SNCT quản lý, sử dụng tài sản nhà nớc theo quy định hiện
hành. Số tiền trích khấu hao và tiền thu thanh lý tài sản thuộc NSNN đợc để lại
đơn vị.
- Đơn vị SNCT đợc mở tài khoản tại Ngân hàng phản ánh các khoản
thu, chi hoạt động sản xuất, dịch vụ; mở tài khoản tại kho bạc Nhà nớc để
phản ánh các khoản kinh phí thuộc NSNN.
- Đơn vị SNCT đợc chủ động sử dụng số biên chế đợc cấp có thẩm
quyền giao; đợc thực hiện chế độ hợp đồng lao động theo quy định của Bộ
Luật lao động;
- Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc (nếu có).
Nh vậy, Nghị định 10 đã khẳng định các đơn vị SNCT đợc quyền TCTC.
Do đó, cơ chế quản lý tài chính hiện nay với các đơn vị SNCT thờng đợc gọi là
cơ chế tự chủ tài chính.
Khác với cơ chế quản lý trớc đây đợc áp dụng chung cho hai loại hình
đơn vị: cơ quan quản lý Nhà nớc và đơn vị sự nghiệp, cơ chế TCTC chỉ áp
dụng riêng cho các đơn vị SNCT.
Cơ chế TCTC là cơ chế quản lý nhằm tăng cờng quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm cho các đơn vị SNCT về các mặt hoạt động tài chính, tổ chức bộ
máy và sắp xếp lao động qua đó làm tăng chất lợng hoạt động cung cấp dịch
vụ công của đơn vị.
Nội dung của cơ chế TCTC.

Tự chủ quản lý nguồn tài chính và nội dung chi của đơn vị.
+) Nguồn tài chính của đơn vị.
Ngân sách Nhà nớc cấp.
Kinh phí chi hoạt động thờng xuyên:
Căn cứ vào nguồn thu của các đơn vị SNCT và kết quả phân loại đơn vị
SNCT là cơ sở để cấp kinh phí chi thờng xuyên cho đơn vị SNCT:
- Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động th-
ờng xuyên NSNN cấp kinh phí chi hoạt động thờng xuyên.
- Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thờng
xuyên NSNN không cấp kinh phí chi hoạt động thờng xuyên.
Kinh phí không thờng xuyên
Đối với cả hai loại đơn vị SNCT, NSNN cấp kinh phí cho hoạt động
không thờng xuyên, gồm:
- Kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, cấp
Bộ, ngành; Chơng trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ đột xuất khác đợc
Nhà nớc và cơ quan có thẩm quyền giao.
- Kinh phí nhà nớc thanh toán cho đơn vị theo chế độ đặt hàng để thực
hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc giao theo giá hoặc khung giá quy định (điều
tra, quy hoạch, khảo sát...).
- Kinh phí cấp để thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nớc
quy định đối với lao động trong biên chế dôi ra.
- Vốn đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ
hoạt động sự nghiệp theo dự án và kế hoạch hàng năm, vốn đối ứng cho các dự
án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đây chính là nét đổi mới trong việc quản lý và điều hành ngân sách so
với cơ chế cũ. Việc phân loại đơn vị SNCT dựa trên khả năng đảm bảo chi phí
hoạt động thờng xuyên để từ đó có cơ sở cấp ngân sách là một biện pháp nhằm
giảm bớt gánh nặng cho NSNN đồng thời tăng cờng tính chủ động cho các đơn
vị SNCT.
Nguồn thu sự nghiệp

- Thu từ các loại phí, lệ phí thuộc NSNN (phần đợc để lại đơn vị). Mức
thu phí, lệ phí, tỷ lệ nguồn thu đợc để lại đơn vị sử dụng và nội dung chỉ thực
hiện theo quy định của pháp lệnh phí và lệ phí, các văn bản hớng dẫn hiện
hành của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đối với từng loại phí, lệ phí.
- Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ đào tạo và nghiên cứu
khoa học. Mức thu từ các hoạt động này do Thủ trởng đơn vị quyết định theo
nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và có lãi.
- Các khoản thu sự nghiệp khác theo quy định của pháp luật (nếu có)
Nguồn thu khác theo quy định (nếu có): các dự án viện trợ, quà biếu tặng, vốn
vay tín dụng...
Nội dung chi
+) Chi hoạt động thờng xuyên của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ đợc
cấp có thẩm quyền giao và chi cho các hoạt động có thu sự nghiệp.
- Chi cho ngời lao động: chi tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp l-
ơng, tiền thởng, các khoản trích nộp theo lơng theo quy định.
- Chi quản lý hành chính: là các khoản chi đảm bảo hoạt động quản lý
thờng xuyên của đơn vị nh vật t văn phòng, dịch vụ công cộng, thông tin liên
lạc, công tác phí, hội nghị phí...
- Chi hoạt động nghiệp vụ: các khoản chi liên quan trực tiếp tới nghiệp
vụ thờng xuyên theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực hoạt động của đơn vị
SNCT nh chi biên soạn giáo trình, chi mua hoá chất, chi thực hành, chi vợt giờ
của ngành GD ĐT; chi mua dụng cụ y tế, thuốc chữa bệnh của ngành y tế, chi
xét xử của ngành toà án...
- Chi hoạt động tổ chức thu phí, lệ phí: các khoản chi phát sinh liên
quan trực tiếp đến việc tổ chức các hoạt động thu phí, lệ phí của đơn vị nh chi
mua biên lai, chi % cho đối tợng trực tiếp thu...
- Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ các khoản chi phát sinh liên
quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ nh chi mua vật t, chi
thuê lao động, chi khấu hao TSCĐ, kể cả chi nộp thuế.
- Chi mua sắm tài sản, sửa chữa thờng xuyên cơ sở vật chất: nhà cửa,

máy móc thíêt bị nhỏ, mang tính chất thờng xuyên.
- Chi khác có tính chất thờng xuyên: không thuộc các nhóm chi nêu
trên, phát sinh ngoài dự toán ví dụ nh chi tiếp khách, chi khánh tiết...
+) Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, cấp Bộ,
ngành: Chơng trình mục tiêu quốc gia; chỉ thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của
Nhà nớc, chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có vốn nớc ngoài theo quy định.
+) Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nớc quy định.
+) Chi đầu t phát triển: chi đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang
thiết bị, sửa chữa lớn tài sản, chi thực hiện các dự án đầu t theo quy định.
+) Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất đợc giao.
+) Các khoản chi khác (nếu có).
Tự chủ xây dựng định mức chi thờng xuyên.
Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật, chế độ chi tiêu tài chính hiện
hành của Nhà nớc, đơn vị SNCT đợc chủ động xây dựng tiêu chuẩn, định mức
và chế độ chi tiêu nội bộ cho các khoản chi hoạt động thờng xuyên cao hơn
hoặc thấp hơn quy định, trong phạm vi nguồn tài chính đợc sử dụng; đảm bảo
hoạt động thờng xuyên, thực hiện nhiệm vụ đợc giao, phù hợp với đặc điểm
đơn vị, tăng cờng công tác quản lý và sử dụng kinh phí tiết kiệm có hiệu quả.
Các tiêu chuẩn, định mức chi tiêu nêu trên đợc thảo luận công khai
trong đơn vị, chế độ chi tiêu nội bộ là căn cứ để thủ trởng đơn vị điều hành
nguồn tài chính của đơn vị, là cơ sở pháp lý để KHNN thực hiện kiểm soát chi.
Quy chế chi tiêu nội bộ và việc xây dựng các định mức chi của đơn vị
SNCT đã khắc phục những bất cập, lạc hậu của một số chế độ, tiêu chuẩn, định
mức chi ngân sách hiện hành của Nhà nớc nh: chế độ công tác phí, chế độ chỉ
tiêu hội nghị, chi biên soạn giáo trình, chi vợt giờ của ngành giáo dục, chi bồi
dỡng trực đêm của ngành y tế, chi tổ chức xét xử của ngành toà án...
Tự chủ quyết định kế hoach sử dụng lao động và xây dựng quỹ tiền l-
ơng.
Trong quá trình hoạt động thủ trởng đơn vị SNCT đợc quyết định kế
hoạch lao động:

+ Sắp xếp lại cán bộ công chức viên chức trong chỉ tiêu biên chế, nhân
lực đợc giao để nâng cao hiệu quả, chất lợng hoạt động của đơn vị.
+ Ký hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động, phù hợp
với định mức biên chế do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Đợc chủ động xác định quỹ tiền lơng, tiền công (gọi chung là quỹ tiền l-
ơng) theo công thức dới đây:
Quỹ
Tiền
lơng =
Của
đơn vị
Lơng tối
thiểu chung ng-
ời/tháng x
do nhà nớc
quy định
Hệ số
điều chỉnh
(1 + Tăng thêm ) x
mức lơng
tối thiểu
Hệ số lơng
Cấp bậc bình
quân và hệ x
số phụ cấp
lơng bình quân
Chỉ tiêu
Biên chế và
Lao động x 12
Hợp đồng

Từ 1 năm
Trở lên
Trong đó:
- Hệ số lơng cấp bậc bình quân chung của đơn vị đợc tính theo khung
bảng lơng quy định tại tại Nghị định số 25/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ.
- Hệ số phụ cấp lơng: theo các chế độ phụ cấp hiện hành.
- Biên chế: căn cứ vào chỉ tiêu biên chế đợc cấp trên giao, đơn vị đợc
chủ động sắp xếp, bố trí lao động phù hợp với chức năng nhiệm vụ của đơn vị.
- Căn cứ vào kết quả tài chính trong năm, đơn vị tự bảo đảm một phần
chi phí đợc xác định tổng quỹ tiền lơng trên cơ sở tiền lơng tối thiểu không
quá 3 lần tiền lơng tối thiểu chung của Nhà nớc (một lần lơng hiện hởng và
tăng thêm không quá 2 lần so với mức tiền lơng tối thiểu chung do Nhà nớc
quy định); đơn vị tự bảo đảm chi phí đợc xác định tổng quỹ tiền lơng trên cơ
sở tiền lơng tối thiểu không quá 3,5 lần tiền lơng tối thiểu chung của Nhà nớc
(một lần lơng hiện hởng và tăng thêm không quá 2,5 lần so với mức tiền lơng
tối thiểu chung do Nhà nớc quy định).
Trong trờng hợp nguồn thu không bảo đảm nh dự kiến, thủ trởng đơn vị
phải xem xét, xác định lại quỹ lơng cho phù hợp.
Cơ chế TCTC đã tạo ra cơ sở pháp lý để các đơn vị SNCT đợc phép tăng
thu nhập cho ngời lao động, hợp pháp hoá các khoản thu nhập ngoài lơng của
cán bộ, viên chức. Từ đó tạo động lực khuyến khích ngời lao động tăng năng
suất lao động, nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc.
Các đơn vị sự nghiệp không đợc sử dụng các nguồn kinh phí sau đây để
chi trả tiền lơng tăng thêm cho ngời lao động.
+ Kinh phí NCKH đề tài cấp Nhà nớc, cấp Bộ, ngành;
+ Chơng trình mục tiêu quốc gia;
+ Tiền mua sắm, sửa chữa tài sản đợc xác định trong phần thu phí, lệ
phí đợc để lại đơn vị theo quy định;
+ Vốn đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài
sản;

+ Vốn đối ứng các dự án, vốn viện trợ, vốn vay;
+ Kinh phí NSNN cấp để thực hiện tinh giản biên chế;
+ Kinh phí NSNN cấp thực hiện các nhiệm vụ đột xuất;
+ Kinh phí của các nhiệm vụ phải chuyển tiếp sang năm sau thực hiện.
Trong phạm vi quỹ tiền lơng đã đợc xác định nh trên, Thủ trởng đơn vị
quyết định phơng án chi trả tiền lơng cho từng lao động, sau khi thống nhất
với tổ chức công đoàn và công khai trong đơn vị.
Căn cứ vào Quỹ tiền lơng thực tế của đơn vị, việc trả lơng cho từng ngời
lao động đợc xác định nh sau:
Thủ trởng đơn vị đợc quyền chi trả tiền lơng cho ngời lao động theo kết
quả công việc đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho ngời lao động không thấp
hơn tiền lơng theo khung, thang bảng lơng ngạch bậc chuyên môn hiện hành
do Nhà nớc quy định.
Trờng hợp nguồn thu bị giảm sút, không bảo đảm mức tiền lơng tối
thiểu cho ngời lao động. Thủ trởng đơn vị thống nhất với tổ chức Công đoàn sử
dụng quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo mức tiền lơng tối thiểu cho
ngời lao động trong đơn vị.
Khi Nhà nớc thay đổi hoặc điều chỉnh các quy định về tiền lơng, năng
mức lơng tối thiểu hoặc thay đổi định mức, chế độ, tiêu chuẩn chi NSNN, thì
các đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm trang trải các khoản chi tăng thêm, từ các
nguồn sau:
Đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí: sử dụng các nguồn thu sự
nghiệp, các khoản tiết kiệm chi, các quỹ của đơn vị và kinh phí NSNN cấp
tăng thêm hàng năm theo tỷ lệ do Thủ tớng Chính phủ quyết định.
Tiền lơng
cá nhân
Tiền lơng tối
thiểu chung
= Ngời/tháng do
Nhà nớc

quy định
Hệ số
điều chỉnh
x (1 + tăng thêm)
cho cá nhân
Hệ số lơng
cấp bậc và hệ
x số phụ cấp
lơng của
cá nhân
Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí: sử dụng các nguồn
thu sự nghiệp, các khoản tiết kiệm chi và các quỹ của đơn vị.
Tự chủ trích lập và sử dụng các quỹ.
Hàng năm, căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính, sau khi trang trải các
khoản chi phí, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc theo quy định
(thuế, và các khoản phải nộp khác), số chênh lệch thu lớn hơn chi của đơn vị
đợc xác định nh sau:
Thủ trởng đơn vị đợc quyền sử dụng số chênh lệch (nếu có) để quyết
định trích lập các quỹ, sau khi thống nhất với tổ chức công đoàn, theo thứ tự
sau:
Trích lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập, mức trích lập vào quỹ này do
thủ trởng đơn vị quyết định, nhằm mục đích bảo đảm thu nhập tơng đối ổn
định cho ngời lao động trong trờng hợp nguồn thu bị giảm sút, không đảm bảo
kế họach đề ra.
Trích lập Quỹ khen thởng và Quỹ phúc lợi không vợt quá 3 tháng lơng
thực tế bình quân trong năm của đơn vị. Quỹ này dùng để chi khen thởng cho
các tập thể và cá nhân ngời lao động: chi các hoạt động phúc lợi tập thể.
Thủ trởng quyết định việc sử dụng và mức chi Quỹ khen thởng, quỹ
phúc lợi sau khi đã thống nhất với tổ chức công đoàn.
Trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: sau khi đã trích lập 3 quỹ

trên. Quỹ này đợc sử dụng nhằm tái đầu t cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị:
hỗ trợ đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn. Trong phạm vi nguồn
của Quỹ, thủ trởng đơn vị quyết định việc sử dụng vào các mục đích trên theo
quy định.
Chênh lệch
thu chi
Thu sự nghiệp và NSNN
= cấp chi thờng xuyên
và chi Nhà nớc đặt hàng
Chi hoạt động thờng xuyên
- và chi Nhà nớc đặt hàng
(*)
Đây là điểm đổi mới cơ bản so với cơ chế cũ khi các đơn vị SNCT đợc
trích lập quỹ từ nguồn thu phí, lệ phí (nếu có), theo cơ chế cũ đơn vị sự nghiệp
chỉ đợc trích lập quỹ từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, lao vụ.
Quy định mới có tác dụng khuýên khích các đơn vị SNCT đa dạng hoá các
hoạt động nghiệp vụ để tăng cờng nguồn thu đó có nguồn tài chính trích lập
các quỹ.
Đơn vị sự nghiệp không đợc trích lập các quỹ trên, từ các nguồn kinh
phí sau:
- Kinh phí NCKH đề tài cấp nhà nớc, cấp Bộ, ngành.
- Chơng trình mục tiêu quốc gia.
- Tiền mua sắm, sửa chữa tài sản đợc xác định trong phần thu phí, lệ phí
đợc để lại đơn vị theo quy định.
- Vốn đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài
sản.
- Vốn đối ứng các dự án, vốn viện trợ, vốn vay.
- Kinh phí NSNN cấp để thực hiện tinh giản biên chế.
- Kinh phí NSNN cấp thực hiện các nhiệm vụ đột xuất.
- Kinh phí của các nhiệm vụ phải chuyển tiếp sang năm sau thực hiện.

Tự chủ quản lý và sử dụng vốn, tài sản.
- Đối với tài sản cố định (TSCĐ) sử dụng và hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ đơn vị phải trích khấu hao theo chế độ áp dụng cho doanh
nghiệp Nhà nớc (DNNN). Số khấu hao của TSCĐ đơn vị đợc để lại đầu t, tăng
cờng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, trả nợ vốn vay (nếu là tài sản đợc
đầu t từ nguồn vốn vay).
- Đối với tài sản đợc thanh lý theo quy định, tiền thu thanh lý sau khi trừ
đi chi phí thanh lý, đợc để lại đơn vị.
- Toàn bộ tiền khấu hao TSCĐ, tiền thu thanh lý để lại đơn vị nói trên,
đợc hạch toán vào Qũy phát triển hoạt động sự nghiệp, để đầu t tăng cờng cơ
sở vật chất.
Một điểm đổi mới nữa của cơ chế TCTC đó là việc các đơn vị SNCT đợc
trích khấu hao TSCĐ, đợc để lại tiền thanh lý TSCĐ. Cơ chế này đã tạo điều
kiện cho đơn vị SNCT có nguồn tài chính để chủ động tái đầu t, nâng cấp cơ sở
vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động.
Tự chủ trong việc lập, chấp hành dự toán thu, chi.
Lập dự toán.
Dự toán thu, chi hoạt động thờng xuyên.
- Dự toán thu chi ngân sách của năm đầu tiên thời kỳ ổn định 3 năm là
cơ sở để cơ quan chủ quản có căn cứ xem xét, quyết định phân loại đơn vị sự
nghiệp và xác định mức kinh phí NSNN hỗ trợ hoạt động thờng xuyên.
Đối với các nguồn kinh phí khác, đơn vị SNCT lập dự toán theo quy
định hiện hành.
Giao dự toán.
Căn cứ vào kết quả phân loại đơn vị SNCT trực thuộc, cơ quan chủ quản
giao dự toán thu, chi NSNN cho các đơn vị. Trong đó, có mức NSNN hỗ trợ
hoạt động thờng xuyên đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động
thờng xuyên, mức NSNN cấp chi không thờng xuyên đối với cả hai loại đơn vị
SNCT.
Cấp phát kinh phí.

Để đáp ứng các yêu cầu của cơ chế tài chính mới đối với cơ quan quản
lý nhà nớc và đơn vị sự nghiệp, Nhà nớc cũng đã ban hành Luật NSNN sửa đổi
và các văn bản hớng dẫn có liên quan. Theo đó, cơ chế cấp phát ngân sách
cũng có thay đổi cơ bản so với cơ chế cấp phát bằng hạn mức kinh phí nh trớc
đây. Từ năm 2004, thực hiện cấp phát ngân sách theo phơng thức : các đơn vị
sử dụng ngân sách căn cứ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách, quy chế chi tiêu
nội bộ của các đơn vị SNCT đã đợc cấp chủ quản phê duyệt, khối lợng nhiệm
vụ thực tế phát sinh và dự toán đợc giao để rút kinh phí tại KBNN để chi tiêu.
Vì vậy quyết định giao dự toán của cơ quan chủ quản cho các đơn vị sử dụng
ngân sách trực thuộc là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để các đơn vị SNCT đợc
rút kinh phí qua kho bạc Nhà nớc.
Cơ chế cấp phát mới thuận tiện và đơn giản hơn cho các đơn vị sử dụng
ngân sách đồng thời tăng cờng vai trò kiểm tra, kiểm soát của KBNN, góp
phần nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nớc.
Kinh phí chuyển năm sau :
Một điểm khác biệt nữa so với cơ chế quản lý cũ là việc các đơn vị
SNCT đợc chuyển kinh phí cha đợc sử dụng sang năm sau thực hiện, gồm các
khoản :
- Kinh phí do NSNN cấp bảm đảm hoạt động thờng xuyên.
- Các khoản thu sự nghiệp.
Đối với các khoản kinh phí khác thực hiện theo quy định hiện hành của
Nhà nớc.
Mở tài khoản giao dịch.
Các đơn vị SNCT đợc mở tài khoản tại kho bạc Nhà nớc để thực hiện
chi qua kho bạc nhà nớc đối với các khoản chi phí thuộc NSNN, gồm: thu, chi
phí, lệ phí thuộc NSNN, kinh phí NSNN do ĐHQGHN cấp.
Các đơn vị SNCT đợc mở tài khoản tại Ngân hàng hoặc kho bạc Nhà n-
ớc để phản ánh các khoản thu, chi của hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ.
Các trờng đại học Việt Nam trong xu thế đổi mới giáo dục đại học rất
tích cực cải cách quản lý. Điều này thể hiện sự cố gắng của các trờng đại học

trong việc hội nhập với nền giáo dục đại học quốc tế. Là các đơn vị NSCT do
nhà nớc thành lập, các trờng đại học công lập thực hiện cải cách cơ chế quản
lý theo tinh thần và nội dung Nghị định 10/CP.
Thuật ngữ quyền tự chủ (autonomy) thờng đợc nhắc tới khi tiến hành
cải cách quản lý giáo dục đại học. Các chuyên gia quốc tế về quản lý giáo dục
đại học đã khẳng định quyền tự chủ là một yêu cầu không thể thiếu đối với vai
trò và hoạt động của 1 trờng đại học. Để giáo dục đại học chuyển biến phù hợp
với nền kinh tế thị trờng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc,
một trong các vấn đề quan trọng của công tác quản lý là phải tăng quyền tự
chủ của các trờng đại học. Quyền tự chủ của các trờng đại học Việt Nam đã đ-
ợc pháp chế hoá trong các văn bản của Nhà nớc (Luật giáo dục - Điều 55,
điều lệ trờng đại học - Điều 10, Nghị định 10 của Chính phủ về cơ chế tự chủ
tài chính). Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy các trờng đại học đợc tự chủ hoàn
toàn trong các hoạt động của mình. Các nhà quản lý đã chỉ ra rằng khi lẫn lộn
chức năng quản lý chính sách của cơ quan quản lý nhà nớc với chức năng tác
nghiệp của các trờng đại học sẽ làm nảy sinh các vấn đề trong hoạt động quản
lý, làm giảm đi năng lực và hiệu quả quản lý. Mặt khác, khi trao trả các hoạt
động tác nghiệp cho các trờng đại học, các cơ quan quản lý nhà nớc sẽ có điều
kiện tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý. Vì vậy, cải cách quản lý
giáo dục đại học nhằm tăng cờng quyền tự chủ, trong đó có tự chủ về tài chính
cho các trờng đại học là một yêu cầu khách quan.
Một khái niệm luôn luôn đợc gắn với quyền tự chủ là Tự chịu trách
nhiệm. Khi các trờng đợc giao quyền tự chủ trong các hoạt động của mình, đ-
ơng nhiên họ phải chịu trách nhiệm về các hoạt động ấy.Tuy nhiên, cần phải
hiểu đúng thuật ngữ này. Cùng với vấn đề tự chủ autonomy vấn đề thứ hai
trong quản lý đó là acounbility có nghĩa là trách nhiệm, trách nhiệm phải
giải thích. ở đây phải hiểu là trách nhiệm của trờng đại học trớc nhà nớc, trớc
sinh viên và phụ huynh học sinh, nếu hiểu rộng ra là trớc toàn thể xã hội, đó là
trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao cho đất nớc. Cần tránh cho
rằng tự chịu trách nhiệm là Nhà nớc cho phép các trờng đại học hoàn toàn tự

do hành động, chỉ chịu trách nhiệm trớc chính mình mà không chịu sự kiểm
tra, giám sát của Nhà nớc, của xã hội để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến cơ chế TCTC ở các đơn vị SNCT.
Chủ trơng của Nhà nớc về việc đổi mới nền tài chính công, trong chơng
trình tổng thể cải cách nền hành chính quốc gia đã đợc phê duyệt tại Quyết
định số 136/2001/QĐ - TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tớng Chính
phủ. Trên cơ sở đó, Nhà nớc cũng có các văn bản pháp lý quy định về chế độ
tài chính áp dụng cho đơn vị SNCT, Nghị định 10 và các văn bản hớng dẫn
thực hiện đã quy định quyền tự chủ tài chính, quyền tự chủ đợc sắp xếp lao
động của các đơn vị SNCT. Tuy nhiên, quy định về phân cấp quản lý biên chế
hiện nay cha đảm bảo quyền chủ động thực sự cho các đơn vị. Mặt khác, cha
có các quy định để đảm bảo quyền tự chủ tài chính cùng với quyền tự chủ về
các mặt hoạt động khác cho các đơn vị SNCT.
- Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc là căn cứ để các đơn vị
SNCT xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo tính độc lập và tự chủ. Khi
các văn bản này thay đổi có tác động làm thay đổi cơ chế quản lý tài chính của
đơn vị SNCT.
- Đặc điểm hoạt động của các đơn vị SNCT, là đơn vị hoạt động công
ích nên đợc cấp ngân sách đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ đợc giao đồng thời
có nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp. Do đó quyền TCTC đối với các
nguồn tài chính của đơn vị SNCT là khác nhau. Trong đó có các đơn vị SNCT
thực hiện quyền chủ sở hữu theo uỷ quyền của Nhà nớc đối với nguồn tài
chính từ NSNN cấp và nguồn thu phí, lệ phí, thực hiện quyền sở hữu với t cách
là chủ sở hữu đối với nguồn tài chính từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch
vụ, từ viện trợ, tài trợ... và tơng ứng mức độ tự chủ của đơn vị SNCT đối với
từng nguồn kinh phí là khác nhau.
- Mối quan hệ và phân cấp quản lý giữa đơn vị SNCT và các cơ quan
quản lý quyết định trực tiếp cơ chế quản lý tài chính và quyền tự chủ của đơn
vị. Việc xác định mối quan hệ và phân cấp rõ ràng cụ thể giữa trung ơng và địa
phơng, giữa đơn vị sự nghiệp và cơ quan quản lý, giảm sự can thiệp trực tiếp

của các cơ quan chủ quản và các cơ quan quản lý có vai trò quan trọng trong
việc đảm bảo quyền tự chủ của các đơn vị SNCT. Vì vậy việc điều chỉnh
nhiệm vụ giữa cơ quan cùng cấp và tăng cờng phân cấp cho cơ quan cấp dới là
cần thiết tạo điều kiện cho cơ chế TCTC đợc thực hiện đầy đủ và có hiệu quả.
Tóm lại, cơ chế TCTC là phù hợp với yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý tài
chính đối với các đơn vị sự nghiệp. Trong cơ chế TCTC Nhà nớc giao quyền tự
chủ cao trong hoạt động quản lý lao động và quản lý tài chính cho các đơn vị
SNCT nhằm mục tiêu thực hiện việc quản lý các đơn vị sự nghiệp tốt hơn cơ
chế trớc đây. Cùng với quyền tự chủ tài chính trách nhiệm của các đơn vị
SNCT là phải chủ động trong các mặt quản lý khác nhằm nâng cao chất lợng
các hoạt động sự nghiệp. Do đó, cơ chế TCTC trong hoạt động quản lý của các
đơn vị sự nghiệp đã trở thành vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn.
Ch ơng II
Thực trạng và cơ chế tự chủ tài chính trong Đại
học quốc gia hà nội.
2.1. Khái quát về ĐHQGHN
2.2. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong ĐHQGHN.
2.2.1. Các văn bản pháp quy liên quan đến thực hiện Nghị định số
10/2002/NĐ - CP và cơ chế tự chủ tài chính.
Để thực hiện mục tiêu cải cách nền tài chính công, trong đó có nội dung
cải cách quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp. Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 10/2002/NĐ - CP ngày 16 tháng 02 năm 2002 về chế độ tài
chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
Các nội dung cơ bản của Nghị định 10 là cơ sở pháp lý quan trọng để
các đơn vị sự nghiệp đổi mới cơ chế quản lý tài chính, chuyển sang thực hiện
cơ chế mới cơ chế tự chủ tài chính.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp thực hiện thống
nhất và đầy đủ cơ chế TCTC. Bộ Tài chính đã ban hành hàng loạt các văn bản
hớng dẫn thực hiện Nghị định 10. Cụ thể: Thông t số 25/2002/TT BTC ngày
21/3/2002 của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định 10, Thông t số

81/2002/TT BTC ngày 16/9/2002 hớng dẫn kiểm soát chi đối với cơ quan
hành chính nhà nớc thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính,
đơn vị sự nghiệp thực hiện chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị SNCT, Thông
t số 50/2003/TT BTC ngày 22/5/2003 của Bộ Tài chính hớng dẫn các đơn vị
SNCT xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. Thông t số 121/2002/TT BTC ngày
31/12/2002 của Bộ Tài chính hớng dẫn kế toán đơn vị SNCT.
Ngoài ra, đối với từng lĩnh vực sự nghiệp, các Bộ, ngành đều có thông t
liên tịch hớng dẫn thực hiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự
nghiệp thuộc lĩnh vực quản lý.
Đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo, Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với
Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ ban hành Thông t số 21/2003/TTLB/BTC Bộ GD
& ĐT Bô Nội Vụ ngày 24/3/2003 hớng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với
các cơ sở giáo dục - đào tạo công lập hoạt động có thu.
Có thể nói, các văn bản trên đã tạo nên hành lang pháp lý quan trọng để
các đơn vị sự nghiệp đổi mới cơ chế quản lý tài chính, thực hiện đầy đủ quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện Nghị định 10,
cũng nh triển khai các văn bản trên đã xuất hiện những khó khăn, vớng mắc,
do thiếu tính đồng bộ, cha cụ thể:
- Các quy định cụ thể về tuyển dụng, ký hợp đồng, thang bảng lơng
hành chính sự nghiệp còn cha đợc thay đổi phù hợp với cơ chế mới.
Mặc dù, Chính phủ đã ban hành một số quy định về phân cấp quản lý
biên chế hành chính sự nghiệp, Nghị định số 116/2003/NĐ - CP về việc
tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp
của Nhà nớc, tuy nhiên, quy định mới cha tạo điều kiện cho các đơn vị sự
nghiệp phát huy triệt để quyền tự chủ khi nó cha có căn cứ để phân loại mức
độ đảm bảo chi phí thờng xuyên của các đơn vị sự nghiệp có thu từ đó xác
định quyền tự chủ tơng ứng.
- Một số văn bản quy định về tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật,
lao động làm căn cứ pháp lý cho các đơn vị sự nghiệp thực hiện quyền tự chủ
do các cơ quan quản lý nhà nớc ban hành từ rất lâu, nhiều nội dung, định mức

còn không phù hợp với yêu cầu phát triển. Nh quy định về một số khoản chi
quản lý hành chính, chi sự nghiệp chuyên môn (đối với ngành giáo dục đào
tạo là quy định về định mức giờ dạy/ cán bộ, chi trả vợt giờ học, chi biên soạn
chơng trình, giáo trình...), gây khó khăn khi thực hiện, giảm tính tự chủ.
- Nghị định 10/2002/NĐ - CP quy định các đơn vị SNCT tự đảm bảo
nguồn chi trả tiền lơng khi Nhà nớc thay đổi chính sách, chế độ tiền lơng và
Nghị định 03/2002/NĐ - CP quy định sử dụng tối thiểu 40% nguồn thu sự
nghiệp để giành nguồn cải cách tiền lơng, đã thực sự gây khó khăn cho các

×