Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

luận văn về vận dụng phạm trù khả năng hiện thực của phép biện chứng duy vật để thấy rõ tình hình phát triển của du lịch Việt Nam từ 1960 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.39 KB, 20 trang )

Lời mở đầu
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu, phân
tích và phát hiện du lịch là mọt hiện tợng kinh tế mới, là tiềm năng nếu đợc khai
thác tốt sẽ là động lực để khắc phục những hậu quả nặng nề về kinh tế do chiến
tranh để lại. Họ tin tởng rằng du lịch sẽ tác động đến sự duy trì, mở rộng mối
quan hệ kinh tế thế giới.
Do ứng dụng thành tựu Khoa học kỹ thuật vào các ngành kinh tế khác
nhau, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai các nớc công nghiệp cũng nh các nớc
thuộc thế giới thứ ba đều bớc vào thời kỳ phát triển kinh tế mới. Sau thời kỳ
khắc phục hậu quả do chiến tranh để lại, kinh tế phát triển với tốc độ cao, đời
sống dân c đợc cải thiện. Giao thông và các công trình hạ tầng cơ sở đợc khôi
phục, phát triển mới. Theo số liệu của tổ chức du lịch thế giới năm 1950 có
26,58 triệu lợt ngời đi du lịch sau 10 năm 1960 đã tăng lên 69,3 triệu. Năm
1970 có 165,7 triệu năm 1980 có 248,2 triệu năm 1990 có 455,8 triệu và năm
1995 là 567 triệu. Thu nhập về du lịch cùng thời gian đó là 1950 có 2,1 tỷ USD,
1960 có 6,87 tỷ USD, 1970 có 17,9 tỷ USD, 1980 có 103,2 tỷ USD, 1990 có
261 tỷ USD và 1996 là 372 tỷ USD.
Số lợt ngời tham gia hành trình du lịch năm 1996 so với 1950 tăng gần
22,16 lần. Thu nhập ngoại tệ tăng 177 lần. Du lịch đã thật sự trở thành một hiện
tợng kinh tế xã hội. Hoạt động du lịch đợc coi là một ngành kinh tế có hiệu quả
cao. Ngày nay du lịch đã đợc xã hội hoá, phát triển ở mức độ cao và trở thành
một ngành kinh tế. Nhiều nớc trên thế giới đã đặt du lịch thành một ngành kinh
tế mũi nhọn, là quốc sách. Theo ông G.Lipmen Chủ tịch WTTC hội đồng du
lịch thế giới có 252 triệu (10,7%) của tổng số việc làm trên thế giới là do ngành
du lịch tạo ra và 100 triệu việc làm nữa sẽ đợc tạo ra trong 10 năm tới. Theo báo
cáo của WTTC tổng thu nhập của năm 1997 của ngành du lịch thế giới là 3,8
nghìn tỷ USD tơng đơng 10,7% tổng sản phẩm quốc dân (GDP) thế giới.
1
Những điều trình bày ở trên giúp chúng ta thấy đợc vai trò của công
nghiệp du lịch trong nền kinh tế quốc dân từ đó chúng ta suy nghĩ về phơng h-
ớng và đổi mới trong cung cách nhằm phát triển du lịch ở nớc ta . Xuất phát từ


đó phạm vi của việc nghiên cứu là trong phạm vi hẹp em đã nghiên cứu đề tài:
Vận dụng cặp phạm trù khả năng hiện thực của phép biện chứng duy vật
để thấy rõ tình hình phát triển của du lịch Việt Nam từ 1960 -2010.
Đề tài gồm ba phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn của tình thình phát triển du lịch ở nớc
ta (1960 -2010)
Phần III: Kết luận
2
phần nội dung
1. Cơ sở lý luận triết học đợc sử dụng:
Cặp phạm trù khả năng và hiện thực đợc dùng để phản ánh mối quan hệ
biện chứng giữa những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự (hiện thực) với
những gì hiện cha có, nhng sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện tơng ứng (khả
năng).
Khả năng nh đã nói trên là cái hiện cha có. Vậy bản thân khả năng có
tồn tại không? Có, song nó là một sự tồn tại đặc biệt, cái sự vật đợc nói tới trong
khả năng cha tồn tại đặc biệt cái sự vật đợc nói tới trong khả năng cha tồn tại
song bản thân khả năng thì tồn tại.
Tất cả mọi khả năng đều tồn tại thực sự, do hiện thực sản sinh ra đều hình
thành và lớn lên ở ngay trong lòng bản thân hiện thực. Khả năng bao giờ cũng
là khả năng thực tế.
Tuy tất cả các khả năng đều là khả năng thực tế nhng sự hình thành chúng
không hoàn toàn nh nhau. Có các hình thành một cách tất nhiên, có cái lại hình
thành một cách ngẫu nhiên. Vì vậy, tất cả các khả năng trớc hết có thể phân
thành khả năng tất nhiên (đợc gây nên bởi các tơng tác tất nhiên của hiện thực
và khả năng ngẫu nhiên (đợc gây nên bởi các tơng tác ngẫu nhiên của hiện
thực).
Đến lợt mình khả năng tất nhiên lại có thể phân thành khả năng gần và khả
năng xa. Khả năng gần là khả năng có đủ hoặc gần đủ những điều kiện cần thiết

để tiền thành hiện thực.
Ngoài các dạng khả năng chính trên đây, còn có thể phân các khả năng
thành khả năng chủ yếu và khả năng thứ yếu, khả năng tốt và khả năng xấu,
khả năng thuận nghịch và khả năng bất thuận nghịch, khả năng cùng tồn tại và
khả năng loại trừ lẫn nhau.
3
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không
tách rời nhau, luôn luôn chuyển hoá lẫn nhau, vì hiện thực đợc chuẩn bị bởi khả
năng còn khả năng hớng tới biến thành hiện thực trong thực tế quá trình phát
triển chính là quá trình trong đó khả năng biến thành hiện thực còn hiện thực
này vì những quá trình phát triển nội tại của mình lại sản sinh ra các khả năng
mới, các khả năng ấy trong những điều kiện thích hợp lại biến thành hiện thực
mới... và ai thế tiếp tục mãi, tạo thành một quá trình vô tận.
Cùng trong những điều kiện nhất định ở cùng một sự vật có thể tồn tại một
số khả năng chứ không phải chỉ có một khả năng.
Ngoài một số khả năng vốn sẵn có ở sự vật trong những điều kiện đã có
nào đấy, khi có thêm những điều kiện mới bổ sung thì sự vật sẽ xuất hiện thêm
những khả năng mới. Với sự bổ sung thêm điều kiện mới, về thực chất một
hiện thực mới phức tạp hơn đã xuất hiện do sự tác động qua lại của hiện thực cũ
với điều kiện mới vừa đợc bổ sung. Từ đó làm cho số tơng tác tăng thêm và dẫn
đến chỗ làm tăng thêm số khả năng mới. Ngoài ra ngay bản thân mỗi khả năng
cũng không phải là không thay đổi. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào sự
biến đổi của sự vật trong điều kiện cụ thể.
Để một khả năng nào đó biến thành hiện thực thờng cần có không chỉ một
điều kiện mà là một tập hợp điều kiện. Tập hợp đó đợc gọi là cần và đủ nếu có
nó thì khả năng nhất định biến thành hiện thực, sự biến thành hiện thực nhất
định xuất hiện.
Vai trò của các điều kiện khách quan và chủ quan trong sự chuyển biến
khả năng thành hiện thực.
Trong giới tự nhiên quá trình khả năng biến thành hiện thực chủ yếu là

một quá trình khách quan. Nói "chủ yếu" là trong giới tự nhiên không phải mọi
khả năng đều biến thành hiện thực một cách tự phát cả. ở đây, có thể phân ra ba
trờng hợp:
4
Thứ nhất: Loại khả năng mà điều kiện để biến chúng thành hiện thực chỉ
có thể bằng con đờng tự nhiên. Đó là trờng hợp xảy ra trong quá trình vũ trụ và
địa chất.
Thứ hai: Loại khả năng có thể biến thành hiện thực bằng con đờng tự
nhiên cũng nhờ sự tác động của con ngời.
Thứ ba: Loại khả năng mà trong điều kiện hiện nay nếu không có sự tham
gia của con ngời thì không thể biến thành hiện thực. Các khả năng này vốn có ở
khách thể, nhng để biến chúng thành hiện thực cần có những điều kiện mà hiện
nay không thể tạo ra bằng con đờng tự nhiên.
Trong lĩnh vực xã hội bên cạnh các điều kiện khách quan khả năng muốn
biến thành hiện thực cần có các điều kiện chủ quan là hoạt động thực tiễn của
con ngời khả năng không khi nào nó tự biến thành hiện thực nếu không có sự
tham gia của con ngời.
Hoạt động có ý thức của con ngời trong đời sống xã hội có vai trò hết sức
to lớn trong việc biến khả năng thành hiện thực. Nó có thể đẩy mạnh hoặc kìm
hãm quá trình biến đổi khả năng thành hiện thực, có thể điều khiển cho khả
năng phát triển theo hớng này hay hớng khác bằng cách tạo ra các điều kiện
thích ứng . Không thấy rõ tác dụng cực kỳ quan trọng của nhân tố chủ quan
trong quá trình chuyển biến khả năng thành hiện thực, chúng ta sẽ mắc phải sai
kèm hữu khuynh chịu bó tay khuất phục trớc hoàn cảnh. Tuy nhiên, nếu quá
nhấn mạnh tác dụng của nhân tố chủ quan, xem thờng các điều kiện khách quan
chúng ta sẽ mắc sai lầm tả khuynh, phiêu lu mạo hiểm. Kết hợp một cách đúng
đắn tác động của nhân tố chủ quan với các điều kiện khách quan là một trong
những đảm bảo cho thành công của chúng ta trong hoạt động thực tiễn.
Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự còn khả năng là cái cha có nên trong
hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng. Tuy

nhiên nói nh thế không có nghĩa là có thể bỏ qua, xem thờng khả năng. Vì khả
năng biểu hiện khuynh hớng phát triển của sự vật trong tơng lai, nên tuy không
dựa vào khả năng, nhng ta phải tính đến các khả năng để có thể đề ra chủ trơng,
kế hoạch hành động, cho sát đúng. Vì vậy, nhiệm vụ của nhận thức nói chung
5
của nhận thức khoa học nói riêng là phải tìm ra, xác định cho đợc khả năng
phát triển sự vât.
Khi xác định các khả năng chúng ta cần chú ý:
+ Vì khả năng do sự vật gây nên và tồn tại trong sự vật cho nên chỉ có thể
tìm ra các khả năng phát triển của sự vật ở ngay chính bản thân nó chứ không
thể ở nơi nào khác.
+ Vì khả năng nảy sinh vừa do tác dụng qua lại giữa các mặt khác ở bên
trong của sự vật với hoàn cảnh bên ngoài nên chỉ có thể căn cứ vào "tơng quan
lực lợng" giữa các mặt bên trong sự vật vào sự phát triển của mâu thuẫn nội tại
trong nó cũng nh điều kiện bên ngoài, trong đó sự vật đang vận động và phát
triển, để dự kiến cho những khả năng phát triển của nó.
+ Để tránh sai lầm trong quá trình xác định khả năng với hiện thực cần lu
ý đến dấu hiệu hết sức quan trọng phân biệt khả năng với hiện thực, đó là: hiện
thực là cái đã có, đã tới còn khả năng là cái hiện cha có, hiện cha tới.
+ Do khả năng tồn tại ngay trong hiện thực, gắn bó hết sức chặt với hiện
thực nên sẽ là sai lầm nếu tách rời cái nọ khơi cái kia. Kết quả của sai lầm đó là
trong hoạt động thực tiễn hoặc sẽ không nhìn thấy khả năng tiềm năng trong sự
vật, do đó không tạo ra điều kiện cần thiết để thúc đẩy (hoặc ngăn cản) sự
chuyển biến này tuỳ theo yêu cầu của mình.
+ Tuy nhiên, nếu quá nhấn mạnh tới mối liên hệ khăng khít giữa khả năng
và hiện thực mà quên mất sự khác biệt về chất giữa chúng, lẫn lộn cái nọ với cái
kia thì cũng sẽ sai lầm. Sai lầm này sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại trong hoạt
động thực tiễn khi ta dựa lầm vào cái mới đang tồn tại dới dạng khả năng chứa
cha phải là hiện thực. VI. Lênin đã chỉ rõ "ngời mác xít chỉ có thể sử dụng, để
làm căn cứ cho chính sách của mình nhng sự thật đợc chứng minh rõ rệt và

không thể chối cãi đợc.
- Sau khi đã xác định đợc khả năng phát triển của sự vật, nhiệm vụ của
hoạt động thực tiễn là phải tiến hành lựa chọn và thực hiện khả năng. Trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ này cần lu ý.
6
+ Vì sự vật trong cùng một lúc có thể chứa đựng nhiều khả năng khác
nhau cho nên trong hoạt động thực tiễn cần tính đến mọi khả năng có thể có,
tốt cũng nh xấu tiến bộ cũng nh lạc hậu, và trên cơ sở đó dự kiến các phơng án
hành động thích ứng cho từng trờng hợp có thể xảy ra. Chỉ có thể nh vậy mới
tránh đợc sự bị động trong hành động.
+ Trong số các khả năng hiện có ở sự vật, trớc hết cần chú ý đến khả năng
tất nhiên, đặc biệt là các khả năng cần tạo cho nó các điều kiện cần và đủ.
+ Vì trong xã hội, khả năng không tự biến thành hiện thực, mà có sự tham
gia của nhân tố chủ quan, nên trong lĩnh vực này, tuỳ theo yêu cầu của hoạt
động thực tiễn cần tạo điều kiện cần thiết để nhân tố chủ quan có thể tham gia
tích cực vào quá trình biến đổi hoặc ngăn cản sự biến đổi khả năng thành hiện
thực ở đây cần tránh hai thái cực sai lầm, hoặc tuyệt đối hoá vai trò của nhân tố
chủ quan, hoặc xem thờng vai trò ấy trong việc biến đổi khả năng thành hiện
thực.
Vận dụng lý luận triết học Mác để phân tích thực trạng của vấn đề :
Trớc hết ta cần phải hiểu qua về tình hình và xu thế phát triển du lịch ở
Việt Nam.
2. Quá trình hình thành, phát triển du lịch - thực
trạng của ngành du lịch từ 1960
* Giai đoạn 1960 - 1975
Mặc dù đợc coi là một nớc có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, Việt
Nam trớc năm 1960 du lịch cha đợc tổ chức và phát triển. Điều kiện kinh tế
kém phát triển, tình trạng chiến tranh kéo dài, du lịch không đợc tổ chức và
phát triển. Du lịch không đợc tổ chức và phát triển do vậy hoạt động lữ hành
cũng nằm trong hoàn cảnh chung. Do điều kiện đất nớc tạm bị chia cắt thành

hai miền và sự tồn tại hai chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc các thành phố
bị chiến tranh tàn phá, các trung tâm du lịch đợc xây dựng từ giai đoạn trớc nh
Tam Đảo, Sa Pa bị phá huỷ, cơ sở vật chất còn lại ở Đồ Sơn, Hà Nội trong tình
7
trạng xuống cấp nghiêm trọng, hoạt động du lịch cho đến năm 1960 chỉ là tự
phát.
ở Miền Nam ngành du lịch có đợc tổ chức, các trung tâm du lịch chính:
Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, du lịch nội địa có điều kiện phát triển, du lịch
quốc tế chỉ đạt đợc những kết quả khiêm tốn. Tổng cục du lịch là cơ quan
quản lý Nhà nớc ở miền Nam trớc ngày đất nớc thống nhất năm 1975. Các hãng
lữ hành t nhân đợc tổ chức và hoạt động ở quy mô doanh nghiệp nhỏ với chức
năng môi giới là chính.
Các doanh nghiệp lữ hành hoạt động với quy mô lớn và các tour operator
lớn cha xuất hiện.
Ngày 09 tháng 7 năm 1960 Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
ban hành nghị định 26/CP về việc "Thành lập Công ty du lịch Việt Nam" đánh
dấu thời điểm ra đời của ngành du lịch Việt Nam.
Công ty du lịch Việt Nam đợc thành lập trực thuộc Bộ Ngoại thơng với
một cơ sở vật chất hết sức nghèo nàn bao gồm một vài khách sạn cũ từ thời
Pháp để lại đã xuống cấp, chỉ có 20 giờng còn đủ điều kiện đón khách du lịch.
Cơ sở vật chất khác gần nh ở con số bắt đầu. Số cán bộ công nhân viên ngành
du lịch sau một năm tổ chức và hoạt động là 112 ngời, hầu hết không đợc đào
tạo nghiệp vụ chuyên ngành.
Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty du lịch Việt Nam là đón tiếp các
đoàn khách của Đảng và Nhà nớc. Nhiệm vụ kinh doanh du lịch là thứ yếu.
Cho đến trớc ngày đất nớc đợc thông nhất ở cả hai miền chủ yếu phát triển
du lịch nội địa, du lịch quốc tế kém phát triển. Việc tổ chức cho ngời Việt Nam
đi du lịch nớc ngoài cha đợc khuyến khích. Khách du lịch quốc tế đến Việt
Nam với số lợng ít. ở miền Bắc, trớc năm 1975 cha bao giờ đạt đến mức khai
thác 10.000 khách quốc tế/năm.

8

×