Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề toán thi thử năm 2015 trường cẩm lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.4 KB, 3 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT CẨM LÝ
KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
MÔN: Toán
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm). ). Cho hàm số
= + −
3 2
3 2y x x
(1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
b) Giải biện luận số nghiệm của phương trinh
3 2
3 2 0x x m+ − + =
theo m
Câu 2 (1,0 điểm).
a) Cho
sin 2cos 1
α α
+ = −
với
2
π
α π
< <
Tính giá trị
sin 2
α
.
b) Cho số phức


z
thỏa mãn điều kiện
2 3 2 (5 )z i i z+ − = +
. Tính mô đun của số phức
(3 )w i z z= + +
.
Câu 3 (0,5 điểm). Giải phương trình:
3
log (9 90) 3
x
x− = +
. Trên tập số thực
Câu 4 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình .
y
x
x x x
x y
y y y
2 1
2 1
2 2 3 1
( , )
2 2 3 1




+ − + = +



+ − + = +


¡
Câu 5 (1,0 điểm). Tính tích phân
( )
2
1
ln
d .
e
x x
I x
x

=

Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB = AC =
2.a
. Tam giác SCB là tam giác đều và mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng đáy (ABC) một góc
0
90
Tính theo
a
diện tích toàn phần hình chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng
(SAC).
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, Cho tam giác ABC Biết
( )
3;3B
và điểm

( )
3;1H
là trực tâm tam giác và điểm
( )
1; 1G −
là trọng tâm tam giác. Tìm các đỉnh còn lại với A có
hoành độ dương.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm
( )
2;3;1A
và mặt phẳng
( ) : 3 2 1 0P x y z+ − + =
. Và đường thẳng (d):
1 1
1 2 2
x y z− +
= =

. Viết phương trình đường thẳng
( )

đi qua điểm A song song với mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng .
( )
d
và tìm khoảng
cách giữa 2 đường thắng d và

Câu 9 (0,5 điểm). Cho đa thức
( )
100

3
1
2f x x
x
 
= −
 ÷
 
tìm số hạng không chứa x trong khai triển theo
nhị thức NiuTơn của đa thức trên.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho bốn số dương a, b, c, d thoả mãn a + b + c + d = 4 .
Chứng minh rằng:
a b c d
b c c d d a a b
2 2 2 2
2
1 1 1 1
+ + + ≥
+ + + +
Hết
Họ và tên thí sinh: ………………………………Phòng thi …… …số báo danh …………
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu HƯỚNG DẪN Điểm
Câu 4
Đặt
1
1
= −



= −

u x
v y
. Hệ PT ⇔
2
2
1 3
1 3

+ + =


+ + =


v
u
u u
v v

2 2
3 1 3 1 ( ) ( )+ + + = + + + ⇔ =
u v
u u v v f u f v
, với
2
( ) 3 1= + + +
t
f t t t

Ta có:
2
2
1
( ) 3 ln3 0
1
+ +

= + >
+
t
t t
f t
t

f(t) đồng biến với
t∀


=u v


2 2
3
1 3 log ( 1) 0 (2)
+ + = ⇔ − + + =
u
u u u u u
Xét hàm số:
( )

2
3
( ) log 1 '( ) 0= − + + ⇒ >g u u u u g u

g(u) đồng biến
u∀

(0) 0g =



0u =
là nghiệm duy nhất của (2).
KL:
1= =x y
là nghiệm duy nhất của hệ PT.
Câu 6
Chú ý:
SA SB SC= =
Và Sử dụng thể tích tìm khoảng cách
Câu 7
Biết B và G tìm được điểm M (GB =2GM) là trung điểm của AC, lập PT đường thẳng AC
qua M và vuông góc với BH, Tìm diểm D đối xứng vời H qua đt AC Sau đó sử dụng
tính chất AH =AD tìm được A lấy đối xứng qua M được C
(Hoặc lấy điểm A theo tọa độ tham số của AC đối xứng qua M có tọa độ C và sử dụng AB
vuông góc với HC)
Câu 10 Sử dụng bất đẳng thức Cô–si:
2
a ab c ab c ab c ab c ab abc
a a a a a

b c
1+b c b c
2 2
2
(1 )
(1)
2 4 4 4
2
1
+
= − ≥ − = − ≥ − = − −
+
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi b = c = 1
( )
2
bc d
b bc d bc d bc d bc bcd
b b b b b
c d
1+c d c d
2 2
2
1
(2)
2 4 4 4
2
1
+
= − ≥ − = − ≥ − = − −
+

( )
2
cd a
c cd a cd a cd a cd cda
c c c c c
d a
1+d a d a
2 2
2
1
(3)
2 4 4 4
2
1
+
= − ≥ − = − ≥ − = − −
+
( )
2
da b
d da b da b da b da dab
d d d d d
a b
1+a b a b
2 2
2
1
(4)
2 4 4 4
2

1
+
= − ≥ − = − ≥ − = − −
+
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra:
a b c d ab bc cd da abc bcd cda dab
b c c d d a a b
2 2 2 2
4
4 4
1 1 1 1
+ + + + + +
+ + + ≥ − −
+ + + +
Mặt khác:

( ) ( )
a c b d
ab bc cd da a c b d
2
4
2
 
+ + +
+ + + = + + ≤ =
 ÷
 
. Dấu "=" xảy ra ⇔ a+c =
b+d


( ) ( ) ( ) ( )
a b c d
abc bcd cda dab ab c d cd b a c d b a
2 2
2 2
   
+ +
+ + + = + + + ≤ + + +
 ÷  ÷
   

( ) ( ) ( ) ( )
a b c d
abc bcd cda dab a b c d a b c d
4 4
 
+ +
+ + + ≤ + + + = + +
 ÷
 
a b c d
abc bcd cda dab
2
4
2
 
+ + +
⇔ + + + ≤ =
 ÷
 

. Dấu "=" xảy ra ⇔ a = b = c = d = 1.
Vậy ta có:
a b c d
b c c d d a a b
2 2 2 2
4 4
4
4 4
1 1 1 1
+ + + ≥ − −
+ + + +
a b c d
b c c d d a a b
2 2 2 2
2
1 1 1 1
⇔ + + + ≥
+ + + +
⇒ đpcm.
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = d = 1.

×