Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

thuyết trình tu tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.91 KB, 25 trang )

Company
LOGO
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhóm 4- lớp K1A
Danh sách thành viên
1 Phạm Minh Dũng
2 Nguyễn Thảo Yến
3 Trương Khánh Huyền
4 Lò Phương Thảo
5 Nguyễn Như Du
6 Trần Bích Ngọc
7 Hoàng Hải Nam
8 Đỗ Quang Khải
9 Phạm Văn Quang
Nội dung chính của bài
Giai đoạn 5
1945-1969
Giai đoạn 1:
Trước năm 1911
Giai đoạn 2
Từ 1911-1920
Giai đoạn 3
1921-1930
Giai đoạn 4
1930-1945
Các giai đoạn hình thành và
phát triển tư tưởng hồ chí minh
I. Giai đoạn 1:Hình thành tư tưởng yêu nước và chí
hướng cứu nước

Hồ Chí Minh (1890-1969) sinh ra trong


một gia đình nhà nho yêu nước
Từ thuở thiếu thời Người đã chứng kiến
cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến
cùng cực của đồng bào và sớm hình thành
trong mình ý chí đấu tranh, giải phóng dân
tộc
Mặc dù lúc này phong trào
giải phóng dân tộc đang phát
triển rất mạnh mẽ với nhiều
khuynh hướng tư tưởng như
cầu viện của Phan Bội Châu,
cải cách của Phan Chu Trinh
song Người không tán thành
những tư tưởng trên mà tự
định ra cho mình một hướng
đi mới, quyết tâm sang các
nước phương tây để tìm ra
con đường cứu nước mới
II. Giai đoạn 1911-1920:Tìm thấy con đường giải
phóng dân tộc

Người ra đi với khát khao giải phóng dân
tộc. Người đã đi đến nhiều nước đế quốc,
thuộc địa và phụ thuộc
Quyết
định ra đi
tìm đường
cứu nước
Người nhận thấy ở
đâu nhân dân cũng

muốn thoát khỏi áp
bức đau khổ
Nguyễn Ái Quốc
không chỉ đau với
nỗi đau của mình
mà còn đau với
nỗi đau với các
nước vong nô
trên thế giới
Người đã nảy sinh
tư tưởng đoàn kết
các dân tộc bị bóc
lột cùng nhau đấu
tranh vì quyền lợi
dân tộc
“Ánh sáng trên đầu thần
tự do tỏa khắp trời xanh,
còn dưới chân tượng thần
tự do thì người da đen bị
chà đạp. Bao giờ người da
đen mới được bình đẳng
với người da trắng? Bao
giờ có sự bình đẳng giữa
các dân tộc? Bao giờ người
phụ nữ được bình đẳng với
nam giới”
Hồ Chí Minh có những chuyển biến tư
tưởng
Năm 1919, Người
gửi bản yêu sách của

nhân dân An Nam tới
hội nghị Véc-xai đòi
thừa nhận các quyền
tự do dân chủ, bình
đẳng của nhân dân
Việt Nam
1920, Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần
thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc của thuộc địa của Lê nin đăng trên báo
“Nhân đạo”
Đây là sự kiện đánh dấu bước chuyển
biến quan trọng nhất trong sự nghiệp cách
mạng của người. Đó là tìm ra con đường
cứu nước
Chủ
nghĩa yêu
nước
Chủ
nghĩa
cộng sản
Cuối 1920, Người tham
dự đại hội lần thứ 18 của
đảng xã hội Pháp (đại hội
Tua) tại đây người đã tán
thành việc thành lập đảng
cộng sản pháp và tham dự
quốc tế III
1921-1924

Nguyễn Ái Quốc ở

Pháp và Liên Xô
1924-1930

Nguyễn Ái Quốc ở
Trung Quốc
Giai đoạn 1921-1930 :Hình thành cơ bản tư tưởng về cách
mạng việt nam
Người có những hoạt động thực tiễn và lý
luận hết sức phong phú trên địa bàn nhiều
nước trên thế giới
1921-1924:
Trong thời gian này người viết nhiều tác
phẩm nổi tiếng
Cuối 1924: Người từ Liên Xô về Quảng Châu
(Trung Quốc)
1925: Hội Việt Nam cách Mạng thanh niên ra đời
6/1925: Báo thanh niên ra đời
1927: tác phẩm Đường Cách Mệnh được xuất bản
1930 Luận cương đầu tiên của Đảng

Các tổ chức
cộng sản lần
lượt ra đời
Cuối
1929

Hội nghị hợp
nhất Đảng
Đầu
năm1930

Giai đoạn 1930-1945:vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập
trường cách mạng

1935,đại hội VII Quốc Tế Cộng Sản đã
phê phán khuynh hướng tả khuynh và chủ
trương mở mặt trận thống nhất chống
phát xít

Năm 1936, Đảng đã đưa ra chính sách
mới phê phán những biểu hiện “tả
khuynh”, cô lập, biệt phái trước đây.

Trước khi về nước, trong thời gian còn
hoạt động ở nước ngoài, lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc vẫn luôn theo dõi tình hình trong
nước, kịp thời có chỉ đạo để cách mạng
Việt Nam tiếp tục tiến lên.

Người viết tám điểm xác định đường lối,
chủ trương cho cách mạng Đông Dương
trong thời kỳ 1936 -1939.

Được Quốc tế Cộng sản chấp thuận, Nguyễn Ái
Quốc từ Mátxcơva về Trung Quốc (10/1938),
tiếp tục chỉ đạo cách mạng.

Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước.

Hội nghị Trung ương lần thứ Tám (từ ngày 10
đến ngày 19/5/1941 họp tại Pác Bó (Cao Bằng)

dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Ban Chấp
Hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chiến lược
của cách mạng Việt Nam.

Ngày 2-91945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc
lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Thời kỳ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát
triển, hoàn thiện

Ngày 23-9-1945, thực dân Pháp xâm lược nước ta lần
hai.

Vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”.

Hồ Chí Minh chủ trương: “dĩ bất biến, ứng vạn biến”.

19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ

Tháng 2/1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng, tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và
giai cấp.

Năm 1954, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược của nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi.

Vai trò: Quyết định nhất

CMXHCN nhằm xây dựng tiềm lực

và bảo vệ căn cứ địa của cả nước,
hậu thuẫn cho cách mạng miền
Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên
CNXH
Miền
Bắc

Vai trò: Quyết định trực tiếp

CMDTDCND giải phóng miền Nam
khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ
và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình
thống nhất nước nhà, hoàn thành
CMDTDCND trong cả nước.
Miền
Nam
Kết luận

Xuất phát từ thực tiễn, trong suốt quá trình lãnh
đạo cách mạng nước ta, tư tưởng Hồ Chí Minh
đã tiếp tục được bổ sung và phát triển, hợp
thành một hệ thống những quan điểm lý luận về
cách thành một hệ thống những quan điểm lý
luận về cách mạng Việt Nam
Câu hỏi
1. Trong năm giai đoạn đã trình bày trên
theo anh chị giai đoạn nào quan trọng
nhất?
2. Nguyễn Ái Quốc đã có đóng góp gì có sự
ra đời của đảng cộng sản việt nam?

×