Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.19 KB, 25 trang )

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng
cộng sản Việt Nam
NHÓM 7
Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản
chất của Đảng cộng sản Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng
sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh
Những điểm vận dụng sáng tạo của Hồ Chí Minh
4
1
2
3
Click to add title in here
4
Cơ sở, nguồn gốc, điều kiện hình thành
NỘI DUNG CHÍNH
I.Cơ sở, nguồn gốc, điều kiện hình thành tư tưởng
HCM về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh
Văn hóa phương đông phương tây
Truyền thống quê hương, đất nước, gia đình

Chủ nghĩa yêu nước

Tinh thần đoàn kết cộng đồng

Truyền thống lạc quan, yêu đời

Dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và
chiến đấu, đồng thời cũng là dân tộc ham học hỏi, cầu tiến bộ

Tư tưởng văn hóa phương đông: Nho giáo,Phật giáo.



Tư tưởng văn hóa phương tây: tận mắt chứng kiến cuộc sống của
nhân dân từ các nước tư bản phát triển như Mỹ, Anh, Pháp

Chủ nghĩa Mác Lênin : cơ sở hình thành thế giới quan và phương
pháp luận của Hồ Chí Minh

1.Cơ sở về nguồn gốc, lí luận:
Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất của Hồ Chí Minh

Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc phê phán tinh tường,
sáng suốt.

Sự khổ công học tập, vốn kinh nghiệm đấu tranh trong phong trào giải
phóng dân tộc, phong trào nhân dân quốc tế để có thể tiếp cận với chủ
nghĩa Mác Lênin khoa học

Tâm hồn của một nhà yêu nước, một chiến sỹ cộng sản nhiệt thành
cách mạng

2. Cơ sở thực tiễn:

Giai cấp công nhân mới ra đời

Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là một động lực lớn của đất
nước, phong trào yêu nước Việt Nam có sớm và mạnh mẽ.

Từ 1925 chuyển hướng mạnh mẽ theo xu hướng vô sản. Khi
phong trào lên cao đã đòi hỏi phải có Đảng tiên phong dẫn
đường. Đáp ứng đòi hỏi khách quan đó, ngày 3-2-1930, Đảng

Cộng sản Việt Nam ra đời.
II.Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và
bản chất của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Text in here Text in here
1.Sự ra đời của Đảng

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng
Cộng sản Việt Nam bắt nguồn từ
học thuyết Mác, Ăng ghen và Lê
nin về Đảng Cộng sản.

Theo chủ nghĩa Mác – Lê nin,
Đảng Cộng sản ra đời là sản phẩm
của sự kết hợp giữa lý luận xã hội
khoa học với phong trào công
nhân.
Quan điểm của các nhà kinh điển
chủ nghĩa Mác – Lê nin
Quan điểm của Hồ Chí Minh

Tiếp thu, vận dụng và phát
triển tư tưởng, quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lê nin

Khẳng định tính đúng đắn
đồng thời thấy rõ sự hạn chế của
luận điểm này

Đánh giá cao vị trí, vai trò
lãnh đạo của giai cấp công nhân

Việt Nam
Phong trào yêu
nước có vị trí,
vai trò cực kỳ to
lớn trong quá
trình phát triển
của dân tộc Việt
Nam
Phong trào công
nhân kết hợp
được với phong
trào yêu nước
bởi vì hai phong
trào đó đều có
mục tiêu chung.
Hồ Chí Minh nêu thêm yếu tố phong trào yêu
nước, coi nó là một trong ba yếu tố kết hợp dẫn
đến việc hình thành Đảng cộng sản Việt Nam
Phong trào nông
dân kết hợp phong
trào công nhân.
Giai cấp nông dân
là bạn đồng minh
của giai cấp công
nhân
Phong trào yêu nước
của tri thức Việt Nam
là nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự kết hợp
các yếu tố cho sự ra

đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
2.Vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Sở dĩ cách mạngViệt Nam
giành được thắng lợi to lớn là
nhờ ta có một Đảng to lớn,
mạnh mẽ, sự cống gắng không
ngừng của các Đảng viên, của
toàn quân và toàn dân ta.

Vai trò
Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng Cộng
sản Việt Nam là Đảng của giai cấp
công nhân, đội tiên phong của giai cấp
công nhân, mang bản chất của giai cấp
công nhân.
3. Bản chất của Đảng Cộng Sản Việt Nam
* Nhận xét:
Tư tưởng HCM về Đảng thể hiện quan hệ biện
chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
Mọi hoạt động cách mạng của Đảng đều đồng
thời giải quyết cả vấn đề dân tộc và vấn đề giai
cấp. Đây là tư tưởng lớn, sáng tạo cho phép
khơi dậy sức mạnh đoàn kết thống nhất của cả
dân tộc, vì lợi ích chung của cả dân tộc
1.Tính tất yếu của công tác xây dựng, chỉnh đốn
Đảng
“Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn đảng, làm cho
mỗi đảng viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn
nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, toàn tâm, toàn ý

phục vụ nhân dân”
“Một dân tộc, một đảng, một người, ngày hôm qua
là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm
nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và
ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa
vào chủ nghĩa cá nhân”
III.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
Cộng Sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh
2. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam
a. a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
- Một là, việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa
Mác - Lênin phải phù hợp với đối tượng.
- Hai là, việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin phải luôn
luôn phù hợp với từng hoàn cảnh.
- Ba là, trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý học
tập, kế thừa những kinh nghiệm tốt của các đảng cộng sản
khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh nghiệm của
mình để bổ sung chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Bốn là, Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự
trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Chú ý chống giáo
điều, cơ hội, xét lại chủ nghĩa Mác - Lênin, chống lại
những luận điểm sai trái, xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa
Mác - Lênin
- Xây dựng quan điểm, đường lối chính trị
- Củng cố lập trường chính trị, nâng cao bản lĩnh
chính trị của đảng viên
-
Tăng cường bản chất giai cấp công nhân của đảng
cộng sản
b. Xây dựng Đảng về chính trị

c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác
cán bộ
-
Hệ thống tổ chức của Đảng
-
Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng:
+ Tập trung dân chủ.
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
+ Tự phê bình và phê bình.
+ Kỷ luật nghiêm minh tự giác.
+ Đoàn kết thống nhất trong Đảng.
Hồ Chủ Tịch phê bình và tự phê bình
d. Xây dựng Đảng về đạo đức
- Đạo đức tạo nên uy tín, sức mạnh, giúp Đảng
đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng
nhân dân
- Đạo đức của Đảng là đạo đức mới, đạo đức
cộng sản, trong đó nội dung cốt lõi là chủ
nghĩa nhân đạo cộng sản
- Giáo dục đạo đức cách mạng là nội dung quan
trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện của cán
bộ đảng viên. Nó gắn chặt với cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức
 Về chính trị, đó là đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh
chính trị vững vàng trong mọi tình huống phức tạp, mọi
bước ngoặt hiểm nghèo, mọi giai đoạn cách mạng khác
nhau. Trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, Đảng biết tập trung giành thắng lợi cho từng
bước đi lên của cách mạng.
III.3.Ý nghĩa, vận dụng


Về tư tưởng, đó là tư tưởng cách mạng triệt để, tư tưởng
cách mạng tiến công, chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại, giáo
điều, bảo thủ. Trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Đảng phải biết làm giàu trí tuệ của
mình bằng việc kế thừa và phát huy những truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, thâu thái những tinh hoa văn hoá của
nhân loại để giành thắng lợi cho cách mạng.
III.3.Ý nghĩa, vận dụng

Về tổ chức, đó là một tổ chức chính trị trong sạch, vững
mạnh; một tổ chức chiến đấu kiên cường với các nguyên
tắc nền móng được tuân thủ nghiêm ngặt để khi hành động
thì muôn người như một. Đó là một tổ chức trọng chất
lượng hơn số lượng, lấy việc nâng cao vai trò lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng là nhiệm vụ thường xuyên của mỗi
cán bộ, đảng viên và của toàn Đảng
III.3.Ý nghĩa, vận dụng

Về đạo đức, lối sống, cán bộ, đảng viên của Đảng coi trọng
việc tu dưỡng đạo đức, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô
tư, nâng cao năng lực, gắn bó máu thịt với nhân dân, dám
hy sinh xả thân vì sự nghiệp cách mạng và của dân tộc.
Trong mọi mối quan hệ, cán bộ, đảng viên không ngừng
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để
không ngừng hoàn thiện nhân cách, giành được niềm tin
yêu trọn vẹn của nhân dân.
III.3.Ý nghĩa, vận dụng
IV Những điểm sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp

1. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp
chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và
chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước
phong trào yêu nước
Lênin: Đảng CS là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác –
Lênin với phong trào công nhân
Hồ Chí Minh: Ở nước ta, nếu kết hợp chủ nghĩa Mác –
Lênin với phong trào công nhân thì chưa đủ, vì GCCN còn
nhỏ bé, phong trào công nhân còn non yếu; trong khi đó,
phong trào yêu nước của nhân dân rất mãnh liệt
Vì vậy, Bác xác định lộ trình thành lập Đảng là:
Thứ nhất, đưa phong trào
yêu nước chuyển dần từ
lập trường quốc gia sang
khuynh hướng mácxít, rồi
từ đó chuyển sang lập
trường cộng sản
Thứ hai, đưa
phong trào công
nhân chuyển dần
từ trình độ tự phát
sang trình độ tự
giác
2. Đảng cộng sản Việt Nam – Đảng của giai cấp công
2. Đảng cộng sản Việt Nam – Đảng của giai cấp công
nhân, đồng thời là của dân tộc Việt Nam
nhân, đồng thời là của dân tộc Việt Nam
- Đây là luận điểm mới của Hồ Chí Minh, bổ sung vào học
thuyết Mác – Lênin về Đảng CS

Tại Đại Hội 2 của Đảng, 2/1952, Bác khẳng định: “Trong
giai đoạn này, quyền lợi của GCCN và nhân dân lao động
và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam
là Đảng của GCCN và nhân dân lao động, cho nên nó
phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”
Năm 1961, Người nhắc lại luận điểm trên:
“Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời
cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị”
Luận điểm này chỉ đạo cách thức tổ chức và
hoạt động của Đảng CSVN, làm cho nó gắn
bó máu thịt với giai cấp, với dân tộc
Nó được nhân dân gọi là “Đảng ta”,
“Đảng của Bác Hồ”, “Đảng mình”.
Đó là cội nguồn sức mạnh của Đảng
Bởi
thế

×