Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Đánh giá thực trạng hệ thống bán lẻ thuốc trên địa bàn thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 154 trang )

1











































Bé Y tÕ
Tr−êng ®¹i häc d−îc hµ néi








NGUYỄN TIẾN SƠN




ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG
BÁN LẺ THUỐC TRÊN ðỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG





LUẬN ÁN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II







HÀ NỘI, NĂM 2014

2

Bé Y tÕ
Tr−êng ®¹i häc d−îc hµ néi





NGUYỄN TIẾN SƠN



ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG
BÁN LẺ THUỐC TRÊN ðỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG




LUẬN ÁN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II

CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC

MÃ SỐ : CK 62.72.04.12

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN THANH BÌNH

HÀ NỘI, NĂM 2014

3

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu ñề tài Luận án Dược sỹ
chuyên khoa cấp II , tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau ñại
học, các Bộ môn và các thầy cô giáo trường ðại học Dược Hà Nội ñã giảng dạy
và tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cám ơn trân thành cám ơn GS.TS.
Nguyễn Thanh Bình, là người thầy trực tiếp hướng dẫn ñã tận tình dìu dắt và
truyền ñạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tôi trong quá trình thực hiện Luận án
này.
Tôi cũng xin ñược gửi lời cảm ơn tới Ban Giám ñốc Sở Y tế Hải Phòng,
các ñồng chí Trưởng, phó phòng, ban, các ñồng chí chuyên viên các phòng
Nghiệp vụ dược, phòng Quản lý hành nghề y, dược ngoài công lập, Thanh tra
Sở Y tế Hải Phòng ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi về tinh thần và vật chất trong

suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận án , thu thập số liệu trên ñịa bàn
thành phố Hải Phòng
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñối với gia ñình, bạn bè và những
người thân của tôi trong suốt thời gian qua ñã luôn ở bên cạnh khích lệ, ñộng
viên tôi thực hiện thành công Luận án này.

Hà Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2014
HỌC VIÊN CKII






Nguyễn Tiến Sơn


4

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh
GPP Thực hành tốt nhà thuốc Good Pharmacy Practices
GDP Thực hành tốt phân phối thuốc Good Distribution Practices
WTO Tổ chức thương mại thế giới World Tread Organization
WHO Tổ chức Y tế thế giới World Health Organization

FIP Liên ñoàn dược phẩm thế giới International
Pharmaceutical Federation
IPA Hiệp hội dược phẩm Ấn ðộ India Pharmaceutical
Association

PGEU Liên ñoàn dược phẩm châu Âu Pharmaceutical Group of
the European
PEPFAR Chương trình cứu trợ khẩn cấp
bệnh AIDS của Hoa Kỳ
Presiden’s Emergency Plan
for AIDS Relief
ARV Thuốc kháng ARV Antiretroviral
BHYT Bảo hiểm y tế
CTCP Công ty Cổ phần
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
CSSK Chăm sóc sức khỏe
NT Nhà thuốc
QT Quầy thuốc
CSBL Cơ sở bán lẻ
CSVC Cơ sở vật chất
UBND Ủy ban nhân dân
BYT Bộ Y tế
ðL ðịnh lượng
ðT ðịnh tính
QLD Quản lý Dược
TL% Tỷ lệ phần trăm

5

MỤC LỤC
TT Nội dung Trang

ðẶT VẤN ðỀ
1
Chương I TỔNG QUAN

3
1.1 Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 3
1.2 Một số ñặc ñiểm chung của thị trường dược phẩm 6
1.3 Vài nét về thị trường dược phẩm của Việt Nam 7
1.4 Nguyên tắc của “ Thực hành tốt nhà thuốc” 10
1.5 Thực trạng triển khai “ Thực hành tốt nhà thuốc” tại
Việt Nam
12
1.6 Vài nét về “ Thực hành tốt nhà thuốc ” tại một số nước
trên thế giới
15
1.7 Các văn bản quản lý Nhà nước liên quan trực tiếp ñến
hoạt ñộng bán lẻ thuốc hiện nay
17
1.7.1 Qui ñịnh ñiều kiện và phạm vi hoạt ñộng chuyên môn
của các cơ sở bán lẻ thuốc
20
1.7.2 ðịa bàn hoạt ñộng của các cơ sở bán lẻ thuốc 22
1.8 ðơn vị hành chính và mạng lưới bán lẻ thuốc của Hải
Phòng hiện nay
22
1.8.1 Vị trí ñịa lý, diện tích, dân số của thành phố Hải Phòng 22
1.8.2 Mạng lưới và hệ thống bán lẻ thuốc của thành phố Hải
Phòng
23
1.8.2.1 Loại hình và số lượng các cơ sở bán lẻ thuốc 23
1.8.2.2 Thực trạng trình ñộ chuyên môn về dược của hệ thống
bán lẻ thuốc tại Hải Phòng
24
1.8.2.3 Công tác quản lý chất lượng thuốc 25

6

Chương II ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
27
2.1 ðối tượng, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 27
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 27
2.1.2 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 27
2.2 Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2 Biến số nghiên cứu 28
2.2.3 Mẫu nghiên cứu 30
2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30
2.3.1 Thu thập số liệu về diện tích, dân số, mạng lưới phân bố
các cơ sở bán lẻ thuốc
30
2.3.2 Thu thập số liệu ñể ñánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết
bị và việc thực hiện các quy ñịnh chuyên môn tại các nhà
thuốc ñạt GPP
31
2.3.3 Thu thập số liệu ñể ñánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết
bị và việc thực hiện các quy ñịnh chuyên môn ở các loại
hình bán lẻ khác : Quầy thuốc, ðại lý bán thuốc của
doanh nghiệp, Tủ thuốc trạm y tế xã.
32
2.4 Phương pháp ñánh giá kết quả 33
Chương III KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
36
3.1 Phân tích sự phân bô các cơ sở bán lẻ thuốc 36
3.1.1 Phân bố cơ sở bán lẻ thuốc trên ñịa bàn quận, huyện của
Hải Phòng

36
3.1.2 Phân bố theo loại hình bán lẻ thuốc trên ñịa bàn quận,
huyện
38
3.1.3 Phân bố cơ sở bán lẻ thuốc theo dân số, diện tích trên ñịa
bàn các quận
39
7

3.1.3.1 Phân tích sự phân bố các cơ sở bán lẻ thuốc tại quận Lê
Chân
40
3.1.3.2 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc quận Hồng Bàng

42
3.1.3.3 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc quận Ngô Quyền

44
3.1.3.4 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc quận Kiến An 46
3.1.3.5 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc quận Hải An 48
3.1.3.6 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc quận Dương
Kinh
51
3.1.3.7 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc quận ðồ Sơn 52
3.1.4 Phân tích sự phân bố các cơ sở bán lẻ thuốc theo dân số,
diện tích của các huyện.
53
3.1.4.1 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc huyện Thủy
Nguyên
54

3.1.4.2 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc huyện An Lão 58
3.1.4.3 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc huyện Tiên Lãng

60
3.1.4.4 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc huyện Vĩnh Bảo

62
3.1.4.5 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc huyện Kiến
Thụy
65
3.1.4.6 Phân tích phân bố cơ sở bán lẻ thuốc huyện An Dương 66
3.1.4.7 Phân tích sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc huyện ñảo Cát
Hải
68
3.1.4.8 Phân tích sự phân bố các cơ sở bán lẻ tại huyện ñảo Bạch
Long Vĩ
70
3.2 ðánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị và việc thực hiện
các quy ñịnh chuyên môn
70
3.2.1 Kết quả thanh tra các cơ sở kinh doanh thuốc năm 2012 70
3.2.1.1 Về cơ sở vật chất, trang thiết bị 70
8

3.2.1.2 Về thực hiện quy chế chuyên môn 72
3.2.2 Khảo sát ñánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo quản
thuốc
74
3.2.2.1 Khảo sát ñánh giá về cơ sở vật chất của nhà thuốc ñạt
GPP

74
3.2.2.2 Khảo sát ñánh giá về trang thiết bị của nhà thuốc ñạt
GPP
77
3.2.2.3 Khảo sát ñánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị của Quầy
thuốc
79
3.2.2.4 Khảo sát ñánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị của ðại lý
bán thuốc của doanh nghiệp
81
3.2.2.5 Khảo sát ñánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị của Tủ
thuốc trạm y tế xã
83
3.2.3 Khảo sát ñánh giá việc thực hiện một số quy ñịnh chuyên
môn.
85
3.2.3.1 Thực hiện một số quy chế chuyên môn tại nhà thuốc
GPP
85
3.2.3.2 Thực hiện một số quy ñịnh chuyên môn tại các Quầy
thuốc
89
3.2.3.3 Thực hiện một số quy ñịnh chuyên môn tại các ðại lý và
Tủ thuốc
91
Chương IV
BÀN LUẬN
94
4.1 Bàn luận về sự phân bố mạng lưới bán lẻ thuốc 94
4.2 Bàn luận về cơ sở vật chất, trang thiết bị và việc thực

hiện một số quy chế chuyên môn tại các cơ sở bán lẻ
thuốc
97
4.2.1 Bàn luận về cơ sở vật chất của các cơ sở bán lẻ thuốc 100
9

4.2.1.1 Bàn luận về cơ sở vật chất của các nhà thuốc ñạt GPP 100
4.2.1.2 Bàn luận về cơ sở vật chất của các cơ sở bán lẻ thuốc
chưa ñạt GPP

102
4.2.2 Bàn luận về trang thiết bị bảo quản thuốc của các cơ sở
bán lẻ thuốc
103
4.2.2.1 Về trang thiết bị bảo quản thuốc của nhà thuốc ñạt GPP 103
4.2.2.2 Về trang thiết bị bảo quản thuốc của cơ sở bán lẻ chưa
ñạt GPP
103
4.2.3 Về việc thực hiện một số quy chế chuyên môn 104
4.2.3.1 Việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại các nhà
thuốc GPP
104
4.3.2.2 Việc thực hiện một số quy chế chuyên môn của các cơ sở
bán lẻ thuốc chưa ñạt GPP
108

KẾT LUẬN
113

TÀI LIỆU THAM KHẢO

117











10

DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
Bảng 1.1 ðơn vị hành chính, diện tích, dân số của Hải Phòng 23
Bảng 1.2 Tổng hợp số lượng các cơ sở bán lẻ thuốc qua các năm 24
Bảng 1.3 Tổng hợp số lượng các cơ sở bán lẻ thuốc ñạt GPP năm
2012
24
Bảng 1.4 Trình ñộ chuyên môn của hệ thống bán lẻ thuốc tại Hải
Phòng
25
Bảng 1.5 Tổng hợp kiểm nghiệm chất lượng thuốc trong các năm 25
Bảng 1.6 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm chất lượng của các cơ sở
bán lẻ thuốc thuốc năm 2012
26
Bảng 3.1 Phân bố các cơ sở bán lẻ thuốc tại các quận, huyện năm
2012 của thành phố Hải Phòng

36
Bảng 3.2 Phân bố các cơ sở bán lẻ thuốc tại các quận, huyện 37
Bảng 3.3 Phân bố các cơ sở bán lẻ thuốc tại các quận 39
Bảng 3.4 Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các phường thuộc
quận Lê Chân
42
Bảng 3.5 Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các phường thuộc
quận Hồng Bàng
44
Bảng 3.6 Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các phường thuộc
quận Ngô Quyền
46
Bảng 3.7 Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các phường thuộc
quận Kiến An
48
Bảng 3.8 Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các phường thuộc
quận Hải An
50
Bảng 3.9 Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các phường thuộc
quận Dương Kinh
52
Bảng 3.10

Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các phường thuộc
quận ðồ Sơn
53
Bảng 3.11

Phân bố các cơ sở bán lẻ thuốc tại ñịa bàn các huyện 54
11


Bảng 3.12

Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các xã, thị trấn
thuộc huyện Thủy Nguyên
57
Bảng 3.13

Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các xã, thị trấn thuộc
huyện An Lão
59
Bảng 3.14

Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các xã, thị trấn thuộc
huyện Tiên Lãng
61
Bảng 3.15

Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các xã, thị trấn thuộc
huyện Vĩnh Bảo
64
Bảng 3.15

Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các xã, thị trấn thuộc
huyện Kiến Thụy
66
Bảng 3.17

Số cơ sở bán lẻ thuốc cần bổ sung tại các xã, thị trấn thuộc
huyện An Dương

68
Bảng 3.18

Kết quả thanh tra về cơ sở vật chất, trang thiết bị 70
Bảng 3.19

Kết quả thanh tra về thực hiện các quy chế chuyên môn 72
Bảng 3.20

Kết quả khảo sát cơ sở vật chất nhà thuốc 75
Bảng 3.21

Kết quả khảo sát về trang thiết bị bảo quản tại nhà thuốc 78
Bảng 3.22

Kết quả khảo sát về cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các
Quầy thuốc
80
Bảng 3.23

Kết quả khảo sát, ñánh giá CSVC, TTB của ðại lý bán
thuốc
82
Bảng 3.24

Kết quả khảo sát, ñánh giá CSVC, TTB của Tủ thuốc trạm
y tế
84
Bảng 3.25


Việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại nhà thuốc
GPP
86
Bảng 3.26

Thực hiện một số quy chế chuyên môn tại các Quầy thuốc 89
Bảng 3.27

Khảo sát ñánh giá việc thực hiện các quy chế chuyên môn
của các ðại lý và Tủ thuốc
92

12

DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang

Hình 3.1 Phân bố các loại hình bán lẻ thuốc theo ñịa bàn quận,
huyện
38
Hình 3.2 Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc quận Lê Chân 40
Hình 3.3 Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc quận Hồng
Bàng
43
Hình 3.4 Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc quận Ngô
Quyền
45
Hình 3.5 Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc quận Kiến An 47
Hình 3.6 Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc quận Hải An 49
Hình 3.7 Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc quận Dương

Kinh
51
Hình 3.8 Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc quận ðồ Sơn 52
Hình 3.9 Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc huyện Thủy
Nguyên
55
Hình 3.10

Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc huyện An Lão 58
Hình 3.11

Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc huyện Tiên
Lãng
60
Hình 3.12

Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc huyện Vĩnh Bảo

62
Hình 3.13

Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc huyện Kiến
Thụy
65
Hình 3.14

Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc huyện An
Dương
67
Hình 3.15


Biểu ñồ phân bố các loại hình bán lẻ thuốc huyện Cát Hải 69
Hình 3.16

Tỷ lệ kết quả thanh, kiểm tra về cơ sở vật chất 71
Hình 3.17

Tỷ lệ kết quả thanh, kiểm tra về cơ sở vật chất 73
13

Hình 3.18

Biểu ñồ tỷ lệ thực hiện các ñiều kiện về cơ sở vật chất 76
Hình 3.19

Biểu ñồ kết quả khảo sát trang thiết bị bảo quản tại các nhà
thuốc
78
Hình 3.20

Tỷ lệ không ñạt yêu cầu về CSVC, TTB của Quầy thuốc 81
Hình 3.21

Tỷ lệ không ñạt yêu cầu về CSVC,TTB của ðại lý bán
thuốc
83
Hình 3.22

Tỷ lệ không ñạt yêu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị
của Tủ thuốc trạm y tế xã

85
Hình 3.23

Biểu ñồ kết quả khảo sát thực hiện một số quy chế chuyên
môn tại nhà thuốc GPP trong trường hợp mua thuốc ho
86
Hình 3.24

Biểu ñồ biểu diễn kết quả khảo sát việc thực hiện một số
quy chế chuyên môn ở tình huống mua thuốc ñau lưng
87
Hình 3.25

Tỷ lệ không ñạt yêu cầu về thực hiện quy chế chuyên môn
tại các Quầy thuốc
91
Hình 3.26

Tỷ lệ không ñạt yêu cầu về thực một số quy chế chuyên
môn của ðại lý bán thuốc
93
Hình 3.27

Tỷ lệ không ñạt yêu cầu về thực một số quy chế chuyên
môn của Tủ thuốc trạm y tế xã
93













14

ðẶT VẤN ðỀ

Sau 15 năm thực hiện Chính sách Quốc gia về thuốc - Ngành Dược Việt
Nam ñã cơ bản hoàn thành hai mục tiêu chủ yếu là ðảm bảo cung ứng thường
xuyên ñủ thuốc có chất lượng và ðảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý và hiệu
quả cho nhu cầu phòng bệnh và chữa bệnh của nhân dân. Ngành Dược ñã ñầu tư,
xây dựng ñược một hệ thống tương ñối hoàn chỉnh từ sản xuất, xuất nhập khẩu,
lưu thông phân phối thuốc tới tận người bệnh. Những tiến bộ trong hệ thống sản
xuất và cung ứng thuốc ñã tạo ñiều kiện cho thầy thuốc và người bệnh tiếp cận
nhanh chóng với những thành tựu của nhân loại, ñược sử dụng những loại thuốc
mới ñược phát minh, những thuốc chuyên khoa ñặc trị dùng ñể chẩn ñoán và
chữa trị những bệnh nan y . Thị trường dược phẩm ñã ñược vận hành trong nền
kinh tế thị trường có sự ñịnh hướng và quản lý của Nhà nước, dựa trên nền tảng
hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ñược pháp quy hóa theo hướng tuân thủ và ñồng
bộ với pháp luật quốc gia, hòa hợp khu vực và cam kết hội nhập quốc tế . Hệ
thống bán lẻ thuốc cũng ñang vận hành thực hiện các chủ trương quản lý của
Ngành về triển khai các nguyên tắc “Thực hành tốt nhà thuốc” GPP (Good
Pharmacy Practices) thực sự ñã và ñang thay ñổi tích cực, chuẩn hóa các hoạt
ñộng của cơ sở bán lẻ thuốc.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả ñạt ñược hệ thống bán lẻ thuốc còn bộc

lộ nhiều tồn tại hạn chế như việc chạy theo lợi nhuận các cơ sở bán lẻ thuốc
nhiều khi không thực hiện ñúng chức năng chuyên môn của mình gây ra những
tác hại không chỉ trước mắt mà cả về lâu dài ñối với sức khoẻ nhân dân.
Hệ thống bán lẻ thuốc tại thành phố Hải Phòng cũng mang những ñặc tính
chung của hệ thống bán lẻ thuốc trên toàn quốc, ñồng thời cũng có những ñặc
tính riêng. Do vậy, ñể tăng cường những biện pháp quản lý nhà nước phù hợp
nhằm tạo nên thị trường thuốc ổn ñịnh và phát triển phục vụ tốt cho nhu cầu của
15

nhân dân, cần phải ñánh giá thực trạng của hệ thống này một cách khách quan
và khoa học.
Chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài : “ Đánh giá thực trạng hoạt
động của hệ thống bán lẻ thuốc trên địa bàn thành phố Hải Phòng’’.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
1. Phân tích sự phân bố mạng lưới các cơ sở bán lẻ thuốc trên địa bàn thành
phố Hải Phòng trong năm 2012.
2. Đánh giá thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và thực hiện một số
quy chế chuyên môn của các cơ sở bán lẻ thuốc tại Hải Phòng năm 2012.


















16

Chương I . TỔNG QUAN
1.1. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu
4
44
4 Khái niệm về bán lẻ hàng hóa
- Tiếp cận góc độ kinh tế:

Bán lẻ là bán hàng hoá dịch vụ trực tiếp cho
người tiêu dùng cuối cùng làm thay ñổi giá trị hàng hoá từ hàng sang tiền nhằm
mục ñích thoả mãn tối ña nhu cầu khách hàng và thực hiện hiệu quả trong quá
trình bán hàng.
- Tiếp cận góc độ khoa học kỹ thuật – Công nghệ:

Bán lẻ hàng hoá là một
tổ hợp các hoạt ñộng công nghệ, dịch vụ phức tạp ñược tính từ khi hàng hoá
ñược nhập vào doanh nghiệp bán lẻ, hàng hoá ñược chuyển giao danh nghĩa cho
người tiêu dùng cuối cùng, biến giá trị cá biệt của hàng hoá thành giá trị xã hội,
biến giá trị sử dụng tiềm năng thành giá trị thực hiện của hàng hoá.
- Tiếp cận ở góc độ Marketing:

Hành vi bán lẻ là bộ phận kết thúc về cơ
bản của quá trình Marketing, trong ñó các chức năng của người bán thường là

một cửa hàng, một cơ sở dịch vụ và người mua, người tiêu dùng chủ yếu ñược
trao ñổi hàng hoá và dịch vụ kinh tế nhằm mục ñích cho người tiêu dùng trực
tiếp của cá nhân, gia ñình hoặc nhóm tổ chức xã hội [13].
4
44
4 Tiếp cận thuốc là một khái niệm ña chiều. Các phương diện của tiếp cận bao
gồm sự tiếp cận thuốc về ñịa lý, tính sẵn có, khả năng chi trả, và sự chấp nhận
của người dân .
Như vậy tiếp cận thuốc là khả năng mà người cần thuốc có thể mua ñược
hoặc nhận ñược thuốc ñể chữa bệnh, phòng bệnh.
Khi nơi bán thuốc hoặc cấp thuốc quá xa, người dân khó có thể có ñược
thuốc cho dù ở ñó ñủ thuốc có nghĩa là khả năng tiếp cận thấp [13].
Khi nơi bán hoặc cấp thuốc tuy ở gần, người dân có thể ñến dễ dàng nhưng
vì giá quá ñắt hoặc không ñủ loại thuốc hoặc thái ñộ người bán, người cấp thuốc
gây khó dễ khiến người dân khó chấp nhận cũng có nghĩa là khả năng tiếp cận thấp .
17

4
44
4 Công bằng trong y tế :
Công bằng có nghĩa là ai có nhu cầu nhiều thì ñược chăm sóc nhiều hơn, ai
chịu thiệt thòi (về kinh tế, xã hội) phải ñược quan tâm nhiều hơn, công bằng
không có nghĩa là cào bằng hay ngang bằng [2]. Khi nói ñến công bằng nghĩa là
ñề cập tới những dịch vụ nào ñược cung cấp và ai là người trả tiền cho dịch vụ
ñó ñối với những cộng ñồng dân cư có ñiều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội khác
nhau, theo các vùng ñịa lý khác nhau.
Về lý luận, công bằng thể hiện dưới hai hình thái: công bằng theo chiều
ngang và công bằng theo chiều dọc.
Công bằng theo chiều ngang: cung cấp những dịch vụ y tế giống nhau cho
những cộng ñồng cá nhân có nhu cầu CSSK như nhau và thu phí như nhau ñối

với những cộng ñồng cá nhân nào có khả năng chi trả như nhau.
Công bằng theo chiều dọc: cung cấp những dịch vụ y tế nhiều hơn cho
những cộng ñồng, cá nhân có nhu cầu CSSK nhiều hơn so với cộng ñồng, cá
nhân có nhu cầu CSSK ít hơn; mức thu phí sẽ phải cao hơn với những cộng
ñồng người có khả năng chi trả cao hơn (so với cộng ñồng người nghèo hơn)
[13].
Có thể hiểu một cách ñơn giản công bằng trong y tế là mọi người không kể
giàu nghèo và tầng lớp xã hội khác nhau ñều nhận ñược dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ như nhau theo nhu cầu; nhưng người nghèo hơn, sống ở vùng khó khăn
hơn thì nhận ñược sự trợ giúp và bao cấp của nhà nước nhiều hơn [16] .
4
44
4 Công bằng trong tiếp cận thuốc:
Bất kể vùng nghèo hay vùng không nghèo, vùng giàu, thuốc ñược tiếp cận
và cung cấp không có sự phân biệt về chất lượng cũng như số lượng thuốc, vùng
nghèo hơn ñược nhà nước có chính sách ưu tiên hơn về giá. Cũng ñược hiểu là
mọi người không kể giàu nghèo và tầng lớp xã hội khác nhau ñều nhận ñược
dịch vụ cung cấp thuốc như nhau theo nhu cầu; nhưng người nghèo hơn, sống ở
18

vùng khó khăn hơn thì nhận ñược sự trợ giúp và bao cấp của Nhà nước nhiều
hơn.
ðể ñảm bảo tiếp cận thuốc, ñặc biệt là thuốc thiết yếu cho người dân, Nhà
nước ñã có nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ cho người dân nghèo, vùng khó
khăn. Trong những năm qua, nhiều chính sách ñã ñược ban hành nhằm hỗ trợ
tăng cường khả năng tiếp cận của người dân, ñặc biệt là người nghèo và các ñối
tượng chính sách xã hội với thuốc nói riêng và các dịch vụ y tế nói chung. Trong
giai ñoạn ñầu thực hiện chính sách quốc gia về thuốc, ñồng bào các xã ñặc biệt
khó khăn ñược hưởng chế ñộ thuốc bao cấp từ chương trình 135. Sau ñó, chế ñộ
khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo ra ñời và ñặc biệt từ năm 2002 các

ñịa phương ñang triển khai khám chữa bệnh cho người nghèo theo Qð139-TTg
của Thủ tướng Chính phủ. Từ năm 2006 ñến nay, toàn bộ người nghèo ñược
hưởng chế ñộ cấp thẻ BHYT miễn phí, ñược cấp thuốc theo chế ñộ BHYT [13].
Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước ñể mua thuốc chủ yếu phục vụ các
chương trình mục tiêu quốc gia. Hiện nay, ñối với một số bệnh, nhà nước cấp
thuốc miễn phí cho các bệnh nhân, ví dụ, bệnh lao, HIV/AIDS, tâm thần phân
liệt, ñộng kinh. ðối với chương trình HIV/AIDS, tỷ trọng rất lớn tiền thuốc
ARV ñược tài trợ bởi các nhà tài trợ như PEPFAR, quỹ toàn cầu, quỹ hỗ trợ
nghiên cứu Bill Clinton. Tuy nhiên, hiện chưa có cơ chế ñặc thù cho vùng kinh
tế - xã hội ñặc biệt khó khăn trong phát triển màng lưới cung ứng thuốc, dẫn ñến
người dân sống ở các vùng này chịu nhiều thiệt thòi, chưa ñược hưởng công
bằng trong tiếp cận với thuốc. Khả năng tiếp cận thuốc ñược ñánh giá theo tính
sẵn có của thuốc và khả năng tiếp cận về mặt tài chính ño lường bằng khả năng
chi trả ñược cho thuốc [15].
ðể ñảm bảo người dân ñược tiếp cận thuốc khi có nhu cầu ngoài việc ñảm
bảo tính sẵn có của thuốc, việc ñảm bảo giá thuốc hợp lý ở mức chi trả ñược
ñóng vai trò vô cùng quan trọng.
19

1.2. Một số ñặc ñiểm chung của thị trường dược phẩm
Thị trường thuốc cũng có tính chất ñặc biệt so với thị trường các loại hàng
hoá tiêu dùng khác. Nhìn chung người có vai trò quyết ñịnh trong việc mua
thuốc là thầy thuốc chứ không phải là người sử dụng (bệnh nhân) trong khi ñối
với các hàng hoá tiêu dùng khác người tiêu dùng tự quyết ñịnh về loại hàng hoá
họ cần mua, ở nhiều nước người bệnh (người tiêu dùng thuốc) cũng không phải
là người trả tiền cho thuốc mà họ sử dụng mà là bảo hiểm y tế ngân sách Nhà
nước chi trả. ðối với hàng hoá thông thường, tính chất và giá trị sử dụng là hai
tính chất cơ bản ñể trên cơ sở ấy người tiêu dùng lựa chọn và quyết ñịnh. ðối
với thuốc, rõ ràng chỉ có nhà chuyên môn mới có ñiều kiện ñể ñánh giá hai tính
chất này.

Việc tiêu dùng thuốc chịu ảnh hưởng sâu sắc của tình hình kinh tế xã hội,
của mức sống, lối sống và mô hình bệnh tật ñặc trưng cho từng giai ñoạn phát
triển. Thực tế tình hình phát triển dược phẩm trên thế giới hiện nay ñã chứng
minh rõ ñiều này.
Những khác biệt về kinh tế xã hội, mức sống của người dân ñã dẫn ñến
tình trạng sản xuất và phân phối dược phẩm không ñồng ñều ở các nước. Thuốc
chủ yếu ñược tập trung sản xuất và phân phối ở các nước phát triển ở 3 khu vực
Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản nơi người dân có mức sống cao mặc dù dân số
của các nước này chỉ chiếm 10% dân số thế giới. Ngược lại các nước còn lại ở
Châu Á, Châu Mỹ La Tinh, Châu Phi chiếm một lượng dân số ñông ñảo thì
lượng thuốc sản xuất, phân phối ñến lại chỉ chiếm một phần rất ít ỏi trong tổng
doanh số dược phẩm sản xuất, phân phối. Người dân tại các nước ñang phát
triển cũng rất ít có cơ hội ñược tiếp cận với các loại thuốc mới do giá của các
loại thuốc này là quá cao so với thu nhập bình quân của họ.
Những khác biệt trong mô hình bệnh tật cũng tác ñộng không nhỏ ñến việc
tiêu dùng thuốc ở các nước. ðối với các nước công nghiệp phát triển tiêu dùng
thuốc ña phần là các loại thuốc tim mạch, tâm thần - thần kinh, bệnh ñường tiêu
20

hoá và bệnh ñường tiết liệu. Trong khi ñó các nước ñang phát triển như Việt
Nam, tiêu dùng thuốc chủ yếu gắn với các bệnh nhiễm trùng và kí sinh
trùng [6].
1.3. Vài nét về thị trường dược phẩm của Việt Nam
Thời kỳ kinh tế còn hoạt ñộng theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp,
thuốc ñược cung cấp theo kế hoạch với giá bao cấp của Nhà nước. Hệ thống
cung ứng thuốc theo cơ chế này có những ñặc ñiểm sau:
- Bảo ñảm thuốc tới ñược tay người dùng
- Giá thuốc khá rẻ nên ngay cả vùng có thu nhập thấp người dân cũng dễ
dàng mua ñược
- Một bộ phận không nhỏ trong nhân dân ñược Nhà nước bao cấp hoàn toàn

về thuốc (cán bộ, công chức, quân nhân, người có công )
- Việc quản lý khá ñơn giản, thuận lợi cho hệ thống quản lý Nhà nước về
thuốc và quản lý chất lượng thuốc.
Mặc dù trong thời kỳ bao cấp, mức hưởng thụ thuốc bình quân theo ñầu
người chỉ khoảng 0,5 USD/năm nhưng ñã ñảm bảo ñược những nhu cầu thuốc
tối cần thiết trong công tác phòng chữa bệnh cho hầu hết các tầng lớp nhân dân,
như vậy là khá công bằng. Tuy vậy, tình hình hiếm thuốc lại khá gay gắt.
Cuối những năm 80, ñầu những năm 90 nền kinh tế nước ta chuyển sang
hoạt ñộng theo cơ chế mới. Quá trình chuyển ñổi nền kinh tế làm cho nguồn
cung ứng thuốc có nhiều thay ñổi lớn. Từ chỗ rất thiếu thuốc, thị trường Việt
Nam trở nên tràn ngập các loại thuốc làm cho việc tổ chức thực hiện và quản lý
thuốc gặp nhiều khó khăn, nhưng về cơ bản thị trường thuốc ñã ñóng góp trực
tiếp vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả cuả công tác y tế, ñặc biệt là ở
tuyến huyện [13].
Những chính sách ñổi mới về cơ chế kinh tế cùng với việc thực hiện chủ
trương sắp xếp lại và ñổi mới quản lý doanh nghiệp của ðảng và Nhà nước ñã
tạo ñiều kiện cho sự khởi sắc của ngành dược Việt Nam. Theo quyết ñịnh số
21

457/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 13/8/1996, Vụ dược chuyển thành Cục
quản lý dược Việt Nam. Hoạt ñộng quản lý Nhà nước về dược phẩm từng bước
ñược nâng cao [16]. Công nghiệp dược Việt Nam cũng ñã có những bước tiến
ñáng kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành "Chính sách quốc gia về thuốc"
(1996). Trong vòng 10 năm (1995 - 2005) tổng giá trị thị trường dược phẩm
Việt Nam tăng gấp 2,9 lần từ 280 triệu USD (1995) lên ñến 817 triệu USD
(2005) và tăng lên 2432,5 triệu USD (2011) . Mức tiêu thụ thuốc bình quân ñầu
người ñã tăng gấp 2,4 lần từ 4.2 USD (1995) lên ñến 10 USD (2005) và tăng lên
24,5 USD (2011) [10] . Sản lượng thuốc sản xuất trong trong nước cũng có
những bước tăng trưởng vượt bậc ñạt 919,04 triệu USD trong năm 2010 tăng
10,57% so với năm 2009, ñáp ứng ñược 48,03% nhu cầu sử dụng thuốc trong

nước [10]. Chất lượng thuốc ñã ñược cải thiện rõ rệt. Với việc ra ñời Luật dược
vào 6/2005 và việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO
trong năm 2006 vừa qua sẽ mở ra cho ngành dược Việt Nam nhiều cơ hội phát
triển mới trong những năm tới ñây ñạt mục tiêu trở thành ngành công nghiệp
mũi nhọn theo ñịnh hướng phát triển ngành dược ñến năm 2010 - 2015 [17] .
Số lượng và chủng loại thuốc cũng rất phong phú trên thị trường và ngày
càng tăng. Năm 2002 có 5426 số ñăng ký thuốc trong nước, với khoảng trên 300
hoạt chất còn hiệu lực . Chỉ 3 năm sau, năm 2005, tổng cộng thuốc sản xuất và
nhập khẩu trong nước tăng lên ñến 12061 số ñăng ký còn hiệu lực với khoảng
1000 loại hoạt chất; năm 2007 là 16 618; năm 2008 là 20 066 và tính ñến hết
năm 2009 là 22 615 (10 692 số ñăng ký thuốc trong nước và 11 923 số ñăng ký
thuốc nước ngoài) . Số lượng mặt hàng thuốc phong phú ña dạng hoàn toàn ñảm
bảo nhu cầu thuốc trong nước. Tuy nhiên lại xuất hiện nhiều bất cập khác như
ngành công nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam vẫn còn một số hạn chế:
Doanh nghiệp dược Việt Nam quy mô nhỏ, hạn chế về trình ñộ kỹ thuật, công
nghệ ñơn giản, chất lượng thấp, 90% nguyên liệu sản xuất trong nước phải nhập
từ nước ngoài . Thuốc trong nước còn trùng lặp nhiều mặt hàng, có nhiều thuốc
22

cùng hoạt chất, chủ yếu là thuốc thông thường, rẻ tiền, khả năng cạnh tranh chưa
cao. Chưa ñầu tư thuốc chuyên khoa ñặc trị hoặc thuốc yêu cầu sản xuất với công
nghệ cao [13].
Ngành Dược, tính xã hội hóa cao với sự tham gia của các thành phần kinh tế,
mạng lưới phân phối bán lẻ thuốc phát triển mạnh mẽ trên toàn quốc, ñảm bảo
ñủ thuốc cho nhu cầu ñiều trị, người dân có thể dễ dàng tiếp cận cơ sở bán lẻ
thuốc [11].
Năm 2007, trong toàn quốc có tổng số cơ sở bán lẻ thuốc 39.016; năm 2008
là 39.172 trong ñó nhà thuốc 9.066; năm 2009 là 41.849 trong ñó nhà thuốc là
11.629; năm 2010 là 43.629 trong ñó nhà thuốc là 10.250 [1]. Tính theo số ñiểm
bán lẻ thuốc bình quân trong cả nước : cứ 2000 người dân có 1 ñiểm bán thuốc ;

diện tích 5,77 km² có 1 ñiểm bán thuốc ; trong vòng bán kính 1,67 km có 01
ñiểm bán thuốc. So với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thì các
ñiểm bán thuốc phải bố trí ñể người dân ñi bằng phương tiện thông thường nhất
cũng không mất quá 30 phút, như vậy bán kính 1,67 km ñủ ñáp ứng quy ñịnh
trên. Tất nhiên ñây chỉ là tính bình quân, còn thực tế cá biệt có nơi số ñiểm bán
thuốc lại quá dày ñặc ( thành phố Hồ Chí Minh, Hà nội) trong khi ñó nhiều nơi
nhất là ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải ñảo số ñiểm bán thuốc lại
quá thưa thớt [10].
Hệ thống cung ứng thuốc ñóng góp một vai trò quan trọng , số lượng các
cơ sở cung ứng thuốc ngày càng tăng thêm tạo thuận lợi cho người mua thuốc.
Trên thị trường thuốc dồi dào cả về số lượng, chất lượng cũng như chủng loại,
ñáp ứng ñủ, kịp thời nhu cầu thuốc của nhân dân, không còn tình trạng người
bệnh chờ thuốc. Hệ thống cung ứng thuốc ñã ñóng góp thêm một lượng sản
phẩm phục vụ việc chăm sóc sức khỏe nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng
chục vạn lao ñộng trong các khâu cung ứng, sản xuất và phục vụ góp phần hạn
chế các ñiểm bán thuốc không hợp pháp do màng lưới bán thuốc mở rộng [6].
23

Khi thị trường thuốc cung cấp bằng và trên nhu cầu của cộng ñồng lại nảy
sinh vấn ñề mất công bằng trong sử dụng thuốc nói chung. Mức hưởng thụ thuốc
chữa bệnh quá chênh lệch giữa các vùng ñịa lý khác nhau và giữa các tầng lớp
dân cư. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có mức tiêu thụ thuốc bình quân ñầu
người cao nhất, trong khi các tỉnh miền núi lại rất thấp [18].
Số lượng các ñiểm bán thuốc ở khu vực nông thôn tăng lên ñáng kể, các
ñiểm bán thuốc cũng ñã vươn tới ñược các xã vùng sâu, tuy nhiên mạng lưới
phân bố vẫn chủ yếu tập trung ở những khu vực ñông dân cư, thị trấn, thị xã, ñặc
biệt là các thành phố lớn. Mạng lưới rộng các cơ sở bán thuốc giúp cho người
dân tiếp cận với thuốc, nhưng tạo ra một thách thức rất lớn ñể quản lý chất
lượng thuốc ñược bán, ñiều kiện bảo quản thuốc và việc sử dụng thuốc an toàn
hợp lý. Nhà thuốc vẫn còn gặp nhiều khó khăn cả về con người, cơ sở vật chất

trong việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc. Vẫn còn hiện
tượng bán thuốc hết hạn sử dụng, thuốc kém chất lượng, nhiều nhân viên bán
thuốc vẫn chưa có khả năng và thói quen hướng dẫn các sử dụng thuốc cho khách hàng
[19].
ðể khắc phục những tồn tại của hệ thống cung ứng thuốc trong giai ñoạn
2010 - 2015, Bộ Y tế tích cực và cương quyết triển khai Chính sách quản lý chất
lượng thuốc toàn diện, ñảm bảo chất lượng thuốc từ sản xuất ñến tận tay người
tiêu dùng, ñảm bảo sử dụng thuốc hợp lý an toàn . Do vậy, các sơ sở sản xuất
kinh doanh thuốc phải triển khai ñồng bộ 5GPs ( GMP, GSP, GLP, GDP, GPP);
thực hiện chủ trương của Bộ Y tế trong những năm qua các doanh nghiệp ñã ñầu
tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị và ñội ngũ cán bộ kỹ thuật ñể nâng cao
chất lượng thuốc sản xuất , cung ứng [10].
1.4. Nguyên tắc của “ Thực hành tốt nhà thuốc”
Ngày 24 tháng 01 năm 2007, Bộ Y tế ban hành Quyết ñịnh số
11/2007/Qð-BYT, về việc ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà
24

thuốc", sau một thời gian thực hiện phát sinh một số hạn chế nên ñã ñược thay
thế quyết ñịnh trên bằng Thông tư số 46/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011.
"Thực hành tốt nhà thuốc" (Good Pharmacy Practice, viết tắt: GPP) là văn
bản ñưa ra các nguyên tắc, tiêu chuẩn cơ bản trong thực hành nghề nghiệp tại
nhà thuốc của dược sỹ và nhân sự dược trên cơ sở tự nguyện tuân thủ các tiêu
chuẩn ñạo ñức và chuyên môn ở mức cao hơn những yêu cầu pháp lý tối thiểu.
ðảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, có hiệu quả là một trong hai mục
tiêu cơ bản của Chính sách Quốc gia về thuốc của Việt Nam. Mọi nguồn thuốc
sản xuất trong nước hay nhập khẩu ñến ñược tay người sử dụng hầu hết ñều trực
tiếp qua hoạt ñộng của các cơ sở bán lẻ thuốc.
“ Thực hành tốt nhà thuốc ” phải ñảm bảo thực hiện các nguyên tắc sau :
D ðặt lợi ích của người bệnh và sức khoẻ của cộng ñồng lên trên hết.
D Cung cấp thuốc ñảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư vấn

thích hợp cho người sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ.
D Tham gia vào hoạt ñộng tự ñiều trị, bao gồm cung cấp thuốc và tư vấn
dùng thuốc, tự ñiều trị triệu chứng của các bệnh ñơn giản.
D Góp phần ñẩy mạnh việc kê ñơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụng thuốc
an toàn, hợp lý, có hiệu quả.
- Cơ sở bán lẻ ñạt nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP là cơ sở ñáp ứng các nguyên
tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”
- Người bán lẻ là dược sỹ ñại học và những người ñược ñào tạo về dược,
hoạt ñộng tại cơ sở bán lẻ thuốc, bao gồm dược sỹ trung học, dược tá, y sỹ giữ
tủ thuốc của trạm y tế và người bán lẻ thuốc thành phẩm ñông y, thuốc thành
phẩm từ dược liệu.
- Nhân viên nhà thuốc là dược sỹ chủ nhà thuốc hoặc người phụ trách
chuyên môn và các nhân viên có bằng cấp chuyên môn về dược hoạt ñộng tại
nhà thuốc.
25

- Bán thuốc là hoạt ñộng chuyên môn của nhà thuốc bao gồm việc cung
cấp thuốc kèm theo việc tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và có hiệu
quả cho người sử dụng.
4 Các tiêu chuẩn bao gồm :
- Nhân sự
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật cơ sở bán lẻ thuốc
- Các hoạt ñộng chủ yếu của cơ sở bán lẻ thuốc [32].
1.5. Thực trạng triển khai “ Thực hành tốt nhà thuốc” tại Việt Nam
Công tác ñảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, có hiệu quả là một trong
hai mục tiêu cơ bản của chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam. Theo tinh
thần ñó, sự ra ñời của nhà thuốc ñạt tiêu chuẩn GPP (Good Pharmacy Practices,
nghĩa là “Thực hành tốt nhà thuốc”) trong những năm gần ñây ñã góp phần quan
trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Thực tế cho thấy,
việc tiếp tục duy trì chuẩn GPP tại các nhà thuốc hiện ñang ñặt ra một số khó

khăn, hạn chế trong quá trình thực hiện.
Tính ñến ngày 31/12/2010, tổng số cơ sở bán lẻ thuốc trong cả nước ñã ñạt
tiêu chuẩn GPP là 3.455 nhà thuốc (theo báo cáo của 57/63 Sở Y tế), chiếm tỷ lệ
khoảng 30%. Những nhà thuốc này ñược phân bố không ñều giữa các ñịa
phương trong cả nước và tập trung nhiều tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)
và thành phố Hà Nội (2 thành phố chiếm khoảng 50% số nhà thuốc trên cả
nước). Tại Hà Nội, có 980 nhà thuốc ñạt chuẩn GPP, chiếm tỷ lệ khoảng 60%,
trong khi ñó, tại TP. HCM, số lượng nhà thuốc ñạt GPP là 1.535 nhà thuốc,
chiếm khoảng 47% [1]. Trên thực tế, sự hạn chế về mặt số lượng ñã dẫn ñến tình
trạng,

tại nhiều nơi,

người dân vẫn phải mua thuốc trong những ñiều kiện cơ sở
hạ tầng nhiều bất cập, diện tích mặt bằng quá chật hẹp, thêm vào ñó,

một số loại
thuốc không ñược bảo quản ñúng cách và ñược bán cho bất kỳ ai có nhu cầu.
Thực hiện bán thuốc theo ñơn là một trong những tiêu chuẩn hoạt ñộng
của nhà thuốc GPP. Tuy nhiên, thói quen mua bán không hóa ñơn hiện ñang trở

×