HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ
THÀNH PHỐ : HẢI PHÒNG
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM
MÔN SINH HỌC - KHỐI 10.
NĂM 2015
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề này có 3 trang, gồm 10 câu)
Câu Nội dung chính cần đạt Điểm
Câu 1
a. Vẽ sơ đồ hệ thống phân loại 5 giới sinh vật của Whittacker?
Hãy cho biết các căn cứ chính để phân chia sinh giới thành 5
giới? Hãy nêu những điểm hạn chế của hình thức phân loại này?
- Vẽ sơ đồ hệ thống phân loại 5 giới
Giới thực vật
(Plantae)
Giới Nấm
(Fungi)
Giới Động vật
(Animalia)
Giới Nguyên sinh
(Protista)
Giới Khởi sinh
(Monera)
- Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới sinh vật
+ Loại tế bào cấu tạo nên sinh vật là nhân sơ hay nhân thực.
+ Tổ chức cơ thể sinh vật là đơn bào hay đa bào.
+ Kiểu dinh dưỡng của sinh vật là tự dưỡng hay dị dưỡng.
- Điểm hạn chế:
+ Chưa thấy sự có mặt của virut trong hệ thống phân loại
+ Vi sinh vật cổ gần giống với vi sinh vật nhân thực nhưng lại được
xếp chung với vi khuẩn trong Khởi sinh.
+ Vi nấm, vi tảo và động vật nguyên sinh mặc dù có phương thức
dinh dưỡng khác nhau nhưng lại được xếp chung trong giới
Nguyên sinh, trong khi lại xếp các cơ thể đa bào Thực vật, Động vật,
Nấm vào các giới riêng.
b. Vì sao trong hệ thống phân loại hiện nay nấm được tách
khỏi giới Thực vật và được xếp thành giới riêng – giới nấm?
Vì nấm khác với thực vật ở nhiều điểm:
Nấm Thực vật
- Không chứa sắc tố quang hợp
- Sống dị dưỡng
- Thành tế bào cấu tạo bằng
kitin
- Chất dự trữ chủ yếu là
glycogen
- Chứa sắc tố quang hợp
- Sống tự dưỡng
- Thành tế bào cấu tạo bằng
xenlulozo
- Chất dự trữ chủ yếu là tinh bột
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
a. Phân biệt cấu trúc và vai trò của xellulôzơ, tinh bột và
glicôgen trong tế bào.
Xelulôzơ Tinh bột Glicôgen
Cấu
trúc
- Không phân
nhánh
- Liên kết
+ gữa các đơn
phân: glucozit 1-
4
+ giữa các dải có
liên kết hidro
- Gồm cả mạch
nhánh và mạch
thẳng
- Liên kết
+ gữa các đơn phân:
glucozit 1- 4, 1- 6
+ liên kết hiđrô
xoắn của amilozơ
- Mạch phân nhánh
- Liên kết
+ gữa các đơn
phân: glucozit 1- 4,
1- 6
+ liên kết
hiđrôgiữa các
nhánh cuộn
Vai
trò
cấu trúc thành tế
bào thực vật
Dự trữ ở thực vật Dự trữ ở động vật
b. Vì sao khi ta nấu canh cua (cua giã nhỏ và được lọc lấy nước
để nấu canh) thì có hiện tượng đóng lại từng mảng nổi lên mặt
nước nồi canh?
- Hiện tượng đóng thành mảng là do prôtêin cua bị vón cục lại.
- Trong môi trường nước của tế bào, prôtêin thường giấu kín phần kỵ
nước ở bên trong và lộ phần ưa nước ở bên ngoài.
- Khi có nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động hỗn loạn làm cho các
phần kỵ nước ở bên trong bộc lộ ra ngoài nhưng do bản chất kỵ nước
nên các phần kỵ nước của phân tử này ngay lập tức lại liên kết với
phần kỵ nước của phân tử khác làm cho các phân tử nọ kết dính với
phân tử kia.
- Do khoảng cách gữa các phân tử tăng lên prôtêin cua bị đóng thành
mảng nổi lên mặt nước nồi canh.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
a. Một tế bào trong cơ thể đa bào khác với động vật đơn bào về
những đặc điểm nào?
- Động vật đơn bào là một đơn vị hoàn chỉnh, tế bào trong cơ thể đa
bào là thành viên của 1 tập thể nên nhiều khi không hoàn chỉnh
(không nhân, không có khả năng phân chia…)
- Động vật đơn bào sống tự do, phải tự hoạt động để nuôi sống bản
thân mình. Tế bào trong cơ thể đa bào thừa hưởng thành quả lao động
của 1 cơ thể hoàn chỉnh.
- Động vật đơn bào sống tự lập, chết độc lập. Tế bào trong cơ thể đa
bào dù còn sung sức nhưng vẫn phải chết theo tập thể khi cơ thể
ngừng hoạt động.
- Động vật đơn bào không có chất nền ngoại bào, tế bào trong cơ thể
đa bào phải liên hệ với các tế bào khác qua cầu sinh chất (đối với tế
bào thực vật), qua chất nền ngoại bào (đối với tế bào động vật).
b. Khi uống nhiều rượu hoặc uống thuốc quá liều thì loại tế
0,25
0,25
0,25
0,25
bào nào, bào quan nào trong cơ thể người phải tích cực làm
việc để khử độc cho tế bào của cơ thể? Hãy cho biết cơ chế
khử độc của bào quan đó?
- Loại tế bào: gan
- Hai loại bào quan thực hiện chức năng khử độc cho tế bào là lưới
nội chất trơn và peroxixôm.
- Cơ chế khử độc:
+ Lưới nội chất trơn thường khử độc thuốc và chất độc bằng cách bổ
sung nhóm hydroxyl (-OH) vào các phân tử thuốc và chất độc làm
cho chúng dễ tan hơn và dễ bị đẩy ra khỏi cơ thể.
+ Peroxixôm khử độc rượu và các chất độc khác bằng cách truyền
hidrô từ chất độc đến ôxi tạo ra H
2
O
2
, chất này lập tức được enzim
catalaza xúc tác chuyển thành H
2
O.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4 a. Trong chu trình Canvin:
1. Khi tắt ánh sáng: một chất tăng, một chất giảm. Đó là
những chất nào?
2. Khi giảm nồng độ CO2: một chất tăng, một chất giảm. Đó
là những chất nào?
Giải thích?
1. Chất tăng là APG, chất giảm là RiDP
2. Chất tăng là RiDP, chất giảm là APG
Sử dụng chu trình Canvin để giải thích
b. So sánh cấu trúc lục lạp của tế bào nhu mô lá và tế bào bao
bó mạch ở thực vật C4?
Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp tế bào bao bó mạch
- Nhỏ về kích thước, nhưng
lại có hạt (grana) rất phát
triển, vì chủ yếu thực hiện pha
sáng
- Không có hạt tinh bột.
- Kích thước lớn, nhưng hạt
Grana lại kém phát triển, thậm
chí tiêu biến, vì chỉ thực hiện pha
tối
- Chứa nhiều hạt tinh bột.
- Enzim cố định CO
2
là PEP
cacboxylaza
- Enzim cố định CO
2
là RiDP
cacboxylaza
0,25
0,25
0,50
0,5
0,25
0,25
Câu 5 a. Chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào sinh vật nhân sơ
khác với chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào sinh vật
nhân thực ở những điểm nào?
- Về vị trí: Ở sinh vật nhân sơ chuỗi chuyền electron nằm ở
màng sinh chất, còn ở sinh vật nhân thực chuỗi chuyền electron
nằm ở màng trong của ti thể.
- Về chất mang (chất truyền điện tử): Ở sinh vật nhân sơ, chất
0,25
mang đa dạng hơn so với ở sinh vật nhân thực nên chúng có thể
thích nghi với nhiều loại môi trường.
- Về chất nhận electron cuối cùng: Ở sinh vật nhân sơ, chất
nhận điện tử cuối cùng rất khác nhau, có thể là nitrat, sunfat, ôxi,
fumarat và dioxitcacbon, còn ở sinh vật nhân thực chất nhận là ôxi.
b. Người ta giữ khoai tây tuần thứ nhất trong không khí sạch,
tuần thứ 2 trong nitơ sạch, tuần thứ 3 lại giữ trong không khí
sạch. Lượng CO
2
giải phóng ra trong thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị dưới đây. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm?
- Trong tuần thứ nhất: quá trình hô hấp của khoai diễn ra bình
thường theo quá trình hô hấp hiếu khí. Lượng CO
2
thoát ra ổn định.
- Trong tuần thứ hai: Khoai tây được giữ trong nitơ sạch – quá
trình hô hấp hiếu khí bị ức chế. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu còn
một ít oxi hoà tan trong gian bào, hai quá trình hô hấp hiếu khí và
yếm khí xảy ra đồng thời lượng CO
2
ít và giảm nhanh.
Giai đoạn sau: ôxi hoàn toàn hết chỉ xảy ra quá trình hô hấp yếm
khí tạo ra axit lactic, không tạo ra CO
2
.
Trong điều kiện kí khí, khí oxi không có sẵn thì con đường dẫn
truyền hidro bị ức chế, việc cung cấp NAD
+
ban đầu của tế bào
nhanh chóng bị dùng hết, NADH thường nhường hiđro để hình
thành axit lactíc, nhờ đó giải phóng NAD
+
. Do sự quay vòng của
NAD
+
nên axit piruvic từ quá trình đường phân được chuyển thành
axit lactic.
- Ở tuần thứ 3: trong không khí sạch, các mô có ôxi sẽ đẩy mạnh oxi
hoá lactic chuyển thành axit piruvic tham gia vào chu trình Kreb Do
đó có sự tăng cao hàm lượng CO
2
thải ra ở đầu tuần lễ thứ 3.
Sau đó quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra bình thường lượng CO
2
ổn
định trở lại.
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6 a. Giải thích tại sao, người bị nhiễm khuẩn Vibrio cholerae
nhanh chóng bị mắc tiêu chảy cấp và nếu không được điều trị
đúng cách có thể dẫn đến tử vong do mất muối và nước? Biết
rằng, độc tố tiêu chảy thực chất là một enzim làm biến đổi
hóa học G-protein liên quan đến điều tiết lượng muối và
nước.
- Khi bị nhiễm khuẩn tả, vi khuẩn sẽ khu trú ở lớp lót của ruột non và
sản sinh ra một độc tố. Độc tố này là một enzim làm biến đổi hóa học
G-protein liên quan đến điều tiết lượng muối và nước.
0,25
0,25
- Do G-protein bị biến đổi không còn khả năng thủy phân GTP thành
GDP, nên nó bị luôn tồn tại ở trạng thái hoạt động và liên tục kích
thích Adenylat cyclaza sản sinh ra cAMP (chất thông tin thứ 2).
- Nồng độ cAMP cao trong ống tiêu hóa làm tế bào ruột tiết một
lượng lớn muối và nước đi vào ống tiêu hóa theo nguyên tắc thẩm
thấu người mắc bệnh tiêu chảy cấp mất nhiều muối và nước.
b. Có 6 ống nghiệm, mỗi ống chứa 20ml nước cất. Người ta
tiến hành các thí nghiệm như sau:
- Ống 1: Cho thêm vi khuẩn Gram dương.
- Ống 2: Cho thêm vi khuẩn Gram dương + 5ml nước bọt.
- Ống 3: Cho thêm vi khuẩn Gram dương + thuốc pênicillin.
- Ống 4: Cho thêm vi khuẩn cổ + 5ml nước bọt.
- Ống 5: Cho thêm tế bào thực vật + 5ml nước bọt.
- Ống 6: Cho thêm tế bào hồng cầu + 5ml nước bọt.
Hãy dự đoán kết quả của các thí nghiệm trên sau một khoảng
thời gian? Giải thích?
- Ống nghiệm 1: TBVK hút nước, trương lên nhưng không bị vỡ vì
có thành bảo vệ.
- Ống nghiệm 2: TBVK bị vỡ do nước bọt chứa lizôzim phân hủy các
liên kết 1,4 – glicôzit, phá vỡ thành tế bào vi khuẩn nên tế bào vi
khuẩn hút nước mạnh làm vỡ tế bào.
- Ống nghiệm 3: Pênicillin chỉ có tác dụng ức chế sự hình thành
thành tế bào mà không phá vỡ nên VK vẫn còn thành, tế bào hút
nước nhưng không vỡ.
- Ống nghiệm 4: TB không bị vỡ vì vi khuẩn cổ có thành tế bào là
pseudomurêin, không chịu tác dụng của lizôzim.
- Ống nghiệm 5: TBTV không bị vỡ vì lizôzim không tác động lên
thành TB bằng xelulôzơ.
- Ống nghiệm 6: TB hồng cầu bị vỡ vì không có thành tế bào bảo vệ
nên dù không chịu tác động của lizôzim thì TB vẫn hút nước mạnh
làm vỡ TB.
0,25
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,25
Câu 7 a. Thời gian của pha G1 ở tế bào hồng cầu, tế bào hợp tử, tế bào
gan, tế bào thần kinh có gì khác nhau? Giải thích.
- Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia
nên không có pha G1.
- Tế bào hợp tử: pha G1 thường rất ngắn hợp tử phân chia rất
nhanh, chủ yếu là phân chia nhân.
- Tế bào gan: pha G1 kéo dài (ĐV có vú: 1 năm), do tế bào rất ít
phân chia.
- Tế bào thần kinh: không bao giờ phân chia, pha G1 kéo dài suốt
đời sống cơ thể.
b. Một tế bào sinh dục sơ khai cái tiến hành nguyên phân một số
0,25
0,25
0,25
0,25
đợt và đã được môi trường cung cấp 1140 nhiễm sắc thể đơn mới
hoàn toàn. Trong quá trình nguyên phân trên, tại kỳ giữa người ta
đếm được có 76 cromatit ở mỗi tế bào. Các tế bào con được tạo ra
chuyển sang vùng chín tiến hành giảm phân tạo ra các giao tử.
1. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài và số lần nguyên
phân của tế bào sinh dục sơ khai nói trên.
2. Tính số cách phân ly có thể có của các nhiễm sắc thể kép ở kỳ sau
I.
3. Xác định khả năng xuất hiện một hợp tử mang 2 nhiễm sắc thể
có nguồn gốc từ bà nội và 5 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông
ngoại là bao nhiêu?
4. Nếu trong quá trình giảm phân nói trên có hai cặp nhiễm sắc thể
tương đồng xảy ra trao đổi chéo đơn, thì khả năng xuất hiện loại
hợp tử không mang nhiễm sắc thể từ bà nội là bao nhiêu?
1. - Tại kì giữa mỗi tế bào có 76 cromatit → 2n = 38.
- Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai nói trên là:
2n x (2
x
– 2) = 1140 → x = 5 (lần)
2. Số cách phân ly có thể có của các nhiễm sắc thể kép ở kỳ sau 1 là:
2
n – 1
= 2
19-1
= 2
18
3. Khả năng xuất hiện một hợp tử mang 2 nhiễm sắc thể có nguồn
gốc từ bà nội và 5 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông ngoại:
(C
2
19
x C
5
19
): (2
19
x 2
19
) = 7.234 x 10
-6
4. Khi có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra trao đổi chéo đơn,
số loại trứng có thể có là: 2
19+2
= 2
21
Khả năng xuất hiện loại hợp tử không mang nhiễm sắc thể từ bà
nội là: (C
0
19
x 2
21
): (2
19
x 2
21
) = 1/ 2
21
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 8 a. Người ta lại cho rằng Archaea là ranh giới giữa vi khuẩn và
sinh vật nhân thực, vì:
- Archaea có nhiều đặc điểm giống vi khuẩn: Cấu tạo đơn bào, tế
bào nhân sơ, Riboxom loại 70S, có plasmit
- Archaea có nhiều đặc điểm giống sinh vật nhân thực: Một số có
Intron, có protein liên kết với ADN, aa mở đầu là metionin …
b. Đặc điểm nổi bật trong cấu trúc màng tế bào vi khuẩn ưa
lạnh, vi khuẩn Micoplasma?
- Màng sinh chất của vi khuẩn ưa lạnh chứa nhiều axit béo không
no, nhờ vậy chúng vẫn duy trì được trạng thái bán lỏng ở nhiệt độ
thấp.
- Micoplasma là vi khuẩn không có thành tế bào nên dễ mẫn cảm
với áp suất thẩm thấu. Màng sinh chất của chúng giàu colesteron
do đó hạn chế được nước đi vào tế bào trong môi trường nhược
trương.
c. Thế nào là quá trình nitrat hoá và phản nitrat hoá. Các vi
0,25
0,25
0,25
0,25
khuẩn tham gia vào hai quá trình này có kiểu hô hấp gì? Tại
sao nói chúng có vai trò trái ngược nhau?
- Nitrat hóa là quá trình chuyển hoá nitơ trong đất từ dạng NH
3
thành NO
2
-
, rồi từ NO
2
-
thành NO
3
-
nhờ 2 nhóm vi khuẩn là
Nitrosomonas và Nitrobacter .
- Phản nitrat hoá là quá trình chuyển hoá nitơ trong đất từ NO
3
-
thành NO
2
-
rồi thành N
2
khí quyển nhờ vi khuẩn phản nitrat hoá.
- Vi khuẩn nitrat hoá có kiểu hô hấp hiếu khí hiếu khí, vi khuẩn
phản nitrat có hiểu hô hấp kỵ khí.
- Vai trò:
+ vi khuẩn nitrat chuyển hoá nitơ dưới dạng amon thành dạng
nitrat cung cấp cho cho cây trồng.
+ vi khuẩn phản nitrat biến nitơ dưới dạng cây dễ hấp thụ thành
nitơ không khí cây không sử dụng được (làm mất nitơ của đất)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 9 a. Prophagơ ít khi chuyển thành phagơ độc vì:
- Trong tế bào đã xuất hiện một số loại protein ức chế virut.
- Bản thân prophagơ cũng tổng hợp prôtêin ức chế có tác dụng
ngăn cản sự hoạt động của các gen khác cần cho quá trình nhân lên
trong hệ gen virut.
- Hệ gen của virut đã gắn vào hệ gen của tế bào chủ sẽ bị chi phối
bởi hoạt động của hệ gen tế bào chủ nên chỉ trong trường hợp đặc
biệt mới tách ra trở thành virut độc.
b. Hệ gen của các retrovirut (như HIV) và virut ADN kép có
enzim phiên mã ngược (như HBV) đều có enzim phiên mã
ngược nhưng chúng lại có cơ chế tái bản vật chất di truyền
khác nhau. Em hãy chỉ ra những điểm khác biệt đó.
Virut retro phiên mã ngược
(HIV)
Virut ADN kép phiên mã
ngược (HBV)
Hệ gen: 2 sợi ARN (+) giống
nhau
Hệ gen: ADN kép
B1: Sử dụng enzim phiên mã
ngược của virut (ADN-pol phụ
thuộc virut) để tổng hợp ADN
kép (cADN) trong tế bào chất
B1: Sử dụng enzim phiên mã
của tế bào (ARN pol phụ thuộc
ADN của tế bào) để tổng hợp
tiền genom virut là ARN (+)
trong nhân tế bào
B2: ADN kép tích hợp vào NST
trong nhân rồi từ đó phiên mã tạo
ARN nhờ enzim của tế bào chủ
(ARN pol phụ thuộc ADN của tế
bào).
B2: Ra tế bào chất, dùng enzim
phiên mã ngược của virut
(ARN-pol phụ thuộc virut) để
phiên mã ARN (+) thành ADN
(-) rồi sau đó tạo ADN kép.
c. Nhiều người cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy
nhiên có người mắc bệnh, có người không mắc bệnh. Giả sử
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
rằng những người không mắc bệnh là do có các gen kháng
virut. Hãy cho biết gen kháng virut ở những người không
mắc bệnh quy định tổng hợp những loại prôtêin nào?
- Gen quy định tổng hợp một số kháng thể
- Gen quy định tổng hợp các loại prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào
(không tương thích với các gai glicôprôtêin của virut)
0,25
0,25
Câu
10
a. Bệnh do vi rút gây ra thường nguy hiểm vì:
- Vi rút kí sinh bên trong tế bào nên hệ thống miễn dịch của tế bào
không thể phát huy tác động. Muốn tiêu diệt vi rút phải phá hủy cả
tế bào chủ.
- Khi xâm nhập được vào tế bào chủ, vi rút điều khiển toàn bộ hệ
thống sinh tổng hợp của tế bào chủ chuyển sang tổng hợp các
thành phần của vi rút làm rối loạn hoạt động sống của tế bào, có
thể dẫn đến phá hủy tế bào.
- Vi rút có phương thức sinh sản đặc biệt nên nhân lên rất nhanh
chóng và lây lan nhanh.
- Vi rút rất dễ phát sinh biến dị (đặc biệt là các vi rút có ARN và các
Retrovirus) làm xuất hiện các chủng vi rút mới. Do đó việc sản xuất
vắc xin thường theo sau sự xuất hiện các chủng vi rút mới.
b. Giải thích tại sao khi ghép thuỷ tinh thể nhân tạo vào mắt
một người hỏng thuỷ tinh thể thì không gây phản ứng miễn
dịch để loại bỏ thuỷ tinh thể đó?
Do thuỷ tinh thể nhân tạo (không phải protein hay polysaccarit lạ)
không có tính kháng nguyên nên không gây phản ứng miễn dịch
tạo kháng thể chống lại.
c. Sự khác biệt giữa phân tử MHC-I và MHC-II trong trình diện
kháng nguyên như thế nào?
- Cả hai phân tử này đều gắn với kháng nguyên phức hợp đưa ra bề
mặt để trình cho tế bào T.
- MHC-I gắn với kháng nguyên nội sinh tức là kháng nguyên tạo
thành bên trong tế bào để trình cho tế bào T
8
(VD T
c
) tham gia đáp
ứng miễn dịch tế bào.
- MHC-II gắn với kháng nguyên ngoại sinh tức là kháng nguyên
được đưa vào tế bào rồi trình cho tế bào TH (VD T
c
) tham gia đáp
ứng miễn dịch thể dịch.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25