KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2012-2013
Môn thi: Hóa Học- Lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: a/. (1 điểm) Đơn chất là gì?
Hợp chất là gì?
b/. (1 điểm) Cho các công thức sau H
2
SO
4
, NaCl, O
2
, HCl, Cl
2
, H
2
O. Chỉ ra
công thức hóa học nào là đơn chất, công thức hóa học nào là hợp chất
Câu 2: (2 điểm) Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng vật lý, hiện tượng
nào là hiện tượng hóa học.
a) Người ta điện phân nước thu được khí Oxi và hidro.
b) Để cốc nước trong tủ lạnh nước sẽ đông lại thành đá.
c) Nhôm để lâu trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit.
d) Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo
khí cacbonic và hơi nước.
e) Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn.
Câu 3: (2 điểm) Lập công thức hóa học của các hợp chất:
a) Al (III) và O (II) b) Fe(II) và Cl(I)
c) C(IV) và H(I) d) Zn (II) và SO4(II)
Câu 4: (2 điểm) Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Al + S
→
Al
2
S
3
b) NaOH + FeCl
3
→
Fe(OH)
3
+ NaCl
c) Fe + Cl
2
→
FeCl
3
d) H
2
+ Fe
2
O
3
→
Fe + H
2
O
Câu 5: (2 điểm)
a) (1điểm) Tính thành phần % (theo khối lượng) của các nguyên tố trong
hợp chất Fe
2
O
3
b) (1điểm)
- Tính khối lượng của 4,48l khí SO
3
(đktc)
- Tính thể tích ở đktc của 6,4 gam khí CH
4
.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung yêu cầu Điểm
Câu 1
(2,5đ)
a) - Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học
- Hợp chất là những chất tạo nên 2 nguyên tố hóa học trở lên
b) - Đơn chất: O
2
, Cl
2
- Hợp chất: H
2
SO
4
, NaCl, HCl, H
2
O
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(2,5đ)
- Hiện tượng vật lý: b, e
- Hiện tượng hóa học: a, c, d
1,0
1,0
Câu 3
(1,0 đ)
a) Al
2
O
3
b) FeCl
2
c) CH
4
d) ZnSO
4
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
(2,0 đ)
a) 2Al + 3S
→
0
t
Al
2
S
3
b) 3NaOH + FeCl
2
à Fe(OH)
2
+ 3NaCl
c) 2Fe + 3Cl
2
→
0
t
2FeCl
3
d) 3H
2
+ Fe
2
O
3
→
0
t
2Fe + 3H
2
O
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
(2,0 đ)
a)
%70%100.
160
56.3
%
==
Fe
%O = 100% - % Fe = 30%
b)
-
moln
SO
2.0
4,22
48,4
3
==
)(1680.2,0
3
gm
SO
==
-
moln
CH
4,0
16
4,6
4
==
lV
CH
96,84,22.4,0
4
==
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Hoá học 8
Thời gian: 45 phút
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (2đ). Lập công thức hoá học của các hợp chất gồm:
a. Kali và nhóm SO
4
b. Sắt(III) và Clo
c. Nhôm và nhóm NO
3
d. Chì (IV) và ôxi
Câu 2: (2,5đ). Cân bằng các PTPƯ sau:
(a). Al + Cl
2
→
0
t
AlCl
3
(b). Fe
2
O
3
+ H
2
→
0
t
Fe + H
2
O
(c). P + O
2
→
0
t
P
2
O
5
(d). Al(OH)
3
→
0
t
Al
2
O
3
+ H
2
O
Trong các phản ứng trên phản ứng nào giống nhau về số chất tham gia và số chất
tạo thành?
Câu 3: (2đ).
a. Khí CO
2
nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với không khí?
b. Một chất khí A có tỉ khối d so với khí H
2
là 8 lần? Tìm khối lượng mol của A.
Chất khí A có công thức hóa học nào sau đây: SO
2
, CH
4
, CO
2
Câu 4: (3,5đ).
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế ôxi bằng cách đốt nóng kali clorat theo
sơ đồ sau:
KClO
3
→
0
t
KCl
+ O
2
a. Viết phương trình hoá học
b. Nếu có 0,1 mol KClO
3
phản ứng sẽ thu được bao nhiêu mol KCl?
c. Muốn điều chế được 4,48 lít O
2
(đktc) cần dùng bao nhiêu gam KClO
3
?
d. Nếu có 1,5 mol KClO
3
phản ứng thì sẽ được bao nhiêu gam ôxi?
Biết: K= 39; O= 16; Cl = 35,5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm).Lập mỗi công thức hoá học của các hợp chất đúng được 0,5đ:
a. K
2
SO
4
b. FeCl
3
c. Al(NO
3
)
3
d. PbO
2
Câu 2: (2,5 điểm). Cân bằng mỗi PTPƯ đúng được 0,5 điểm
(a). 2Al + 3Cl
2
→
0
t
2AlCl
3
(b). Fe
2
O
3
+ 3H
2
→
0
t
2Fe + 3H
2
O
(c). 4P + 5O
2
→
0
t
2P
2
O
5
(d). 2Al(OH)
3
→
0
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
- Phản ứng hóa hợp: a, c (0,5đ)
Câu 3: (2 điểm).
a. 1đ. Khí CO
2
nặng hơn không khí 1,5 lần. (0,5đ)
d
=
44 : 29
=
1,5 lần (0,5đ)
b. 1đ.
- Khối lượng mol của chất khí A là: M
A =
8 x 2 = 16(g) (0,5đ)
- A có công thức hóa học là: CH
4
(0,5đ)
Câu 4: (3,5đ).
a. 2KClO
3
→
0
t
2 KCl
+ 3O
2
(0,5đ)
b. n
KCl
= n
KClO
3
= 0,1(mol) (0,5đ)
c. n
O
2
= 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) (0,5đ)
n
KClO
3
= 2/3.n
O
2
= 0,4/3(mol) (0,5đ)
m
KClO
3
=
3
5,122.4,0
= 16,3(g) (0,5đ)
d. n
O
2
= 3/2.n
KClO
3
=
2
5,1.3
= 2,25(mol) (0,5đ)
=> m
O
2
= 2,25 . 32 = 72(g) (0,5đ)
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Hoá học 8
Thời gian: 45 phút
Câu 1: (2đ). Tính hoá trị của Fe, Ba trong các hợp chất sau: Fe
2
O
3
, FeCl
2
, BaSO
4
,
BaO.
Câu 2: (2đ). Cân bằng các PTPƯ sau:
(a). Al + O
2
→
0
t
Al
2
O
3
(b). Fe
2
O
3
+ CO
→
0
t
Fe + CO
2
(c). P
2
O
5
+ H
2
O
→
H
3
PO
4
(d). Fe(OH)
3
→
0
t
Fe
2
O
3
+ H
2
O
Câu 3: (2,5đ).
a. Khí N
2
nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với không khí?
b. Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hoá học trong hợp
chất: Fe
2
O
3
Câu 4: (3,5đ).
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế ôxi bằng cách đốt nóng kali clorat theo
sơ đồ sau:
KClO
3
→
0
t
KCl
+ O
2
a. Viết phương trình hoá học
b. Muốn điều chế được 2,24 lít O
2
(đktc) cần dùng bao nhiêu gam KClO
3
?
c. Nếu có 0,5 mol KClO
3
phản ứng thì sẽ được bao nhiêu gam ôxi?
d. Nếu có 0,2 mol KClO
3
phản ứng sẽ thu được bao nhiêu mol KCl?
Biết: K= 39; O= 16; Cl = 35,5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm). (Mỗi trường hợp tính đúng hóa trị cho (0,5đ)
- Tính hoá trị của Fe: III, II
- Tính hoá trị của Ba: II
Câu 2: (2 điểm). Cân bằng các PTPƯ sau:
(a). 4 Al + 3 O
2
→
0
t
2 Al
2
O
3
(0,5đ)
(b). Fe
2
O
3
+ 3CO
→
0
t
2Fe + 3CO
2
(0,5đ)
(c). P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
(0,5đ)
(d). 2 Fe(OH)
3
→
0
t
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O (0,5đ)
Câu 3: (2,5 điểm).
a. 1đ. Khí N
2
nhẹ hơn không khí (0,5đ)
d = 28/29 < 1 (0,5đ)
b. 1,5đ.
- Khối lượng mol của Fe
2
O
3
: M = (2x56) + (3x16) = 160(g) (0,5đ)
% Fe =
%70%100
160
562
=x
x
(0,5đ)
=> %O = 100% - 70% = 30% (0,5đ)
Câu 4: (3,5 điểm)
a. 2KClO
3
→
0
t
2 KCl
+ 3O
2
(0,5đ)
b. n
O
2
= 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol) (0,5đ)
a. n
KClO
3
= 2/3.n
O
2
= 0,2/3(mol) (0,5đ)
b. m
KClO
3
=
3
5,122.2,0
= 8,17(g) (0,5đ)
c. n
O
2
= 3/2.n
KClO
3
=
2
5,0.3
= 0,75(mol) (0,5đ)
=> m
O
2
= 0,75 . 32 = 24(g) (0,5đ)
d. n
KCl
= n
KClO
3
= 0,2(mol) (0,5đ)