Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Hoá học 8 - đề kiểm tra, thi học kỳ, sưu tầm thi học sinh giỏi tham khảo ôn thi (103)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.09 KB, 46 trang )

ĐỀ 1
Câu 1 (2 điểm): Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X
b. Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC
d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926 x
10-23 và C= 12 đvC
Câu 2 (1,5 điểm): Lập phương trình hóa học cuả các phương trình phản ứng sau:
a. Al + NH4ClO4 ¬¬→ Al2O3 + AlCl3 + NO + H2O
b. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
c. CxHyOz + O2 → CO2 + H2O
Câu 3 (2 điểm):
a. Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc)nặng 1,34gam.
Xác định công thức hóa học của A?
b. Đốt một hợp chất trong khí Y sinh ra khí Cacbonic, hơi nước và khí Nitơ. Cho
biết nguyên tố nào bắt buộc có trong thành phần của Y? Nguyên tố nào có thể
có, có thể không trong thành phần của Y? Giải thích?
Câu 4 ( 2,5 điểm) :
a. Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4g Al với 12 g S rồi đun nóng để phản
ứng xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra 1 sản phẩm duy nhất.
b. Có một hỗn hợp khí gồm 15g NO và 2,2 g Hidro
b1. Tính khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí trên
b2. Hỗn hợp khí trên nặng hay nhẹ hơn khí Metan (CH4) bao nhiêu lần
Câu 5 ( 2điểm):
Dùng khí CO để khử hoàn toàn 80g hỗn hợp 2 chất rắn gồm Fe2O3 và CuO, thu
được hỗn hợp 2 kim loại và 57,2 gam khí cacbonic theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
CuO + CO → Cu + CO2
a. Tính thể tích của khí CO cần dùng và khối lượng hỗn hợp 2 kim loại thu được
sau phản ứng ( thể tích các khí được đo ở đktc)


b. Tích phần trăm khối lượng Fe2O3 và CuO có trong hỗn hợp ban đầu

1
Đề 2
Câu 1(2.5điểm). Cho các công thức hóa học sau:
H
2
SO
4
; Ag
2
Cl; Cu(NO
3
)
3
; Ca
2
(PO
4
)
3
; Al(OH)
2
; CaHCO
3
; Ca(OH)
2
; NaHCO
3
;

Na
2
PO
4
; Al
3
(SO
4
)
2
; Cu(OH)
2
; Mg
2
O
Theo em công thức nào viết đúng? CTHH nào viết sai, em hãy chữa lại cho đúng?
Câu 2( 3 điểm).
Khử hoàn toàn 16g một oxit sắt bằng khí cacbon mono oxit ( CO) ở nhiệt độ cao,
sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn còn lại là 11,2g.
1. Xác định công thức hóa học của oxit sắt đó
2. Chất khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong lấy dư.
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tìm khối lượng chất kết tủa tạo thành
Câu 3: (2,5đ)
a-Trong 9 gam nuớc có bao nhiêu phân tử H
2
O , bao nhiêu nguyên tử H , bao nhiêu
nguyên tử O ? Tính tỉ lệ : Số nguyên tử H



Số nguyên tử O
b- Tỷ lệ đó có thảy đổi không nếu tính với 4,5 gam H
2
O ? Giải thích ?
Câu 4: (2,0đ)
Hoà tan hoàn toàn 4,8(g) một kim loại R có hoá trị II bằng dung dịch axit HCl dư.
Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí Hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định kim loại
R? (Biết : Fe = 56; S = 32; Ca = 40; Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64)
ĐỀ 3
Câu 1: (2 điễm)
Thực hiện thí nghiệm với dụng cụ như hình bên:
1) Khi miệng bình kín và đun nóng bình một thời gian khối lượng
bình có thay đổi không ? Vì sao?
2) Mở khóa ra cân lại khối lượng bình như thế nào? Vì sao?
Câu 3: (2 điễm)
Cho hỗn hợp 3 kim loại X; Y; Z (đều hoá trị II) có khối lượng là 1,16 gam. Hoà tan
hoàn toàn hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,784 lít khí (đktc).Xác
định tên các kim loại trên. Biết
- Tỉ lệ nguyên tử khối X:Y:Z= 3:5:7
- Tỉ lệ mol trong hỗn hợp là X:Y:Z= 4:2:1
Câu4: (2 điễm)
Hợp chất của X với Oxi có dạng X
a
O
b
. Có 7 nguyên tử của các nguyên tố trong phân
tử . Tỉ lệ m
X
: m
O

= 1: 1,29. Xác định công thức của oxit
Câu 5: (2 điễm)
Khử hoàn toàn 4,73 gam hỗn hợp CuO và Fe
3
O
4
(tỉ lệ mol CuO: Fe
3
O
4
là 3:1) bằng
V(lít) CO và H
2
(đkc). Xác định V.
(Cho: Na=23; Ca=40 ; Mg=24; Fe=56; Cu=64; P=31;
H=1; Cl=35,5; O=16; C=12; Zn=65; S=32; N=14)

Mg
khóa
2
ĐỀ 4
Câu 1. (4 điểm)
Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe và Cu trong
không khí dư oxi đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5 gam.
Viết các PTHH biểu diễn các phản ứng xảy ra và tính thể tích khí oxi (đktc) đã tác dụng với hỗn
hợp kim loại.
Câu 2. (4 điểm)
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X

b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tính nguyên tử khối của X, biết m
p
≈ m
n
≈1,013 đvC
d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10
23
gam và C=
12 đvC
Câu 3. (4 điểm)
a. Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc)nặng 1,34gam. Xác định công thức hóa
học của A?
b. Đốt một hợp chất trong khí Y sinh ra khí Cacbonic, hơi nước và khí Nitơ. Trong thành phần của
Y có nguyên tố nào? Vì sao?
Câu 4 (4 điểm)
Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?
Cho biết các phản ứng đó thuộc phản ứng hóa học nào?
a. Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết
vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dd trong lọ.
b. Cho Zn vào dd H
2
SO
4
loãng , dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O
2
.Đưa ống
nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.
c. Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím.
d. Cho một mẩu Ca(OH)

2
vào nước, khuấy đều rồi đem lọc, sau đó thổi khí thở vào nước lọc
Câu 5 (4 điểm)
Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Thành phần
phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp kim loại là 46,289%. Tính:
a. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Thể tích khí hidro (đktc) thu được.
c. Khối lượng của các muối tạo thành.
(Biết: Zn = 65; O = 16; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27; C = 12; Cl = 35,5; H = 1)
3
Câu 1 (2đ) :
Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong hiện tượng
mô tả sau:
Cho axit nitric lo•ng tác dụng với đinh sắt tạo muối sắt (III) nitrat, nước
và khí nitơ (II) oxit không màu, khí này tác dụng với oxi trong không khí trở
thành khí nitơ (IV) oxit màu nâu đỏ.
Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đ• học ? Tại sao?
Câu 2(2đ):
Có 4 lọ mất nh•n đựng riêng biệt 4 chất : nước cất , dung dịch axit clo
hidric, dung dịch kali hidroxit và dung dịch kali clorua. Bằng phương pháp nào
nhận biết các chất trên.
Câu 3 (1,0đ):
Để tăng năng suất cây trồng , một bác nông dân đến cửa hàng phân bón
để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3(đạm 2 lá) ,
(NH2)2CO (urê) , (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Theo em bác nông dân mua 500 kg
đạm thì nên mua loại phân đạm nào là có lợi nhất ? Tại sao?
Câu 4 (1,5đ):
Dùng hidro khử hoàn toàn 31,2g hỗn hợp đồng (II) oxit và oxit sắt từ .
Trong hỗn hợp khối lượng oxit sắt từ hơn khối lượng đồng (II) oxit là 15,2g.
Tính khối lượng kim loại thu được.

Câu 5 (2đ):
Cho 5,1g hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch axit sunfuric lo•ng, dư thu
được 5,6 lit khí ở đktc. Tính thành phần phần trăm khối lượg mỗi kim loại
trong hỗn hợp đầu.
Câu 6 (1,5đ):
Cho lá sắt có khối lượng 50 g vào một dung dịch đồng (II) sunfat. Sau
một thời gian phản
ứng , lấy lá sắt ra thì thấy khối lượng lá sắt là 51g. Tính khối lượng muối tạo
thành sau phản ứng , biết rằng tất cả đồng sinh ra bám trên bề mặt lá sắt.
4
ĐỀ KIỂM TRA TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
BẬC THCS – NĂM HỌC: 2010-2011
Môn: Hoá học – Lớp 8
Câu 1: (2đ) Viêt các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau
(ghi điều kiện phản ứng nếu có)
a) KClO3 àO
2
àCuO à H
2
O àNaOH
b) Cu(OH)
2
àH
2
O àH
2
àFe àFeSO4
Câu 2: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được thu được trong cac trường
hợp sau:
a) Hoà tan 320 gam SO

3
vào 480ml H
2
O
b) Hoà tan 69 gam Na vào 234ml H
2
O
Câu 3: (2đ) Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí
cacbonic. Bằng cách để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ? Giải thích và viết các
phương trình nếu có.
Câu 4(3đ):
a) Tìm CTHH của oxit sắt trong đó Fe chiếm 70% khối lượng
b) Khử hoàn toàn 2.4g hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y
cùng số mol như nhau bằng hiđro,
thu được 1.76g kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy
thoát ra 0.488 lít H
2
(ở đktc). Xác định CTHH của oxit sắt.
Câu 5: (3đ)
a) Ở nhiệt độ 60
o
C, độ tan cua KBr là 120g.
Muốn có 330g dung dịch KBr bão hoà ở nhiệt độ 60
o
C cần bao nhiêu gam KBr? Cần
bao nhiêu gam H
2

O?
b) Hạ nhiệt độ từ 60
o
C đến 25
o
C thì 330g dung dịch KBr bão hoà sẽ tách ra bao
nhiêu gam KBr kết tinh. Biết ở 25
o
C độ tan của KBr là 40g.
5
Câu 6: Thổi từ từ 0.56 lít CO (đktc) vào ống đựng 1.44g bột FeO đun nóng. Khi thu
được sau phản ứng được dẫn từ từ qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư (để
toàn bộ CO
2
được hấp thụ hết) thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí thu được sau phản ứng
c) Có kết luận gì về phương trình phản ứng trên ( xảy ra hoàn toàn hay không
hoàn toàn)
Câu 7: Hoà tan muối Nitrat của một kim loại hoá trị II vào H
2
O được 200ml dung
dịch (A). Cho vào dung dịch (A) 200ml dung dịch K
3
PO
4,
phản ứng xảy ra vừa đủ.
Kết thúc phản ứng thu được kết tủa (B) và dung dịch (C). Khối lượng kết tủa (B) và
khối lượng muối nitrat trong dung dịch (A) khác nhau 3.64g
a) Tìm nồng độ mol của dung dịch (A) và dung dịch (C), giả thiết thể tích dung

dịch không thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
b) Cho dung dịch NaOH (lấy dư) vào 100ml dung dịch (A) thu được kết tủa (D).
Lọc lấy kết tủa (D) rồi đem nung đến khối lượng không đổi cân được 2.4g chất rắn.
Xác định CTHH của kim loại trong muối nitrat.
6
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Môn : Hóa Học
Năm Học 2010 – 2011
Thời gian : 120 phút
Câu 1 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ) :
a. CuO + ?

H
2
O + ?
b. CO + ?

Fe + ?
c. HCl + ?

AlCl
3
+ ?
d. ? + ?

H
2
O
e. CaCO
3



? + ?
Câu 2 : Hãy xác định công thức của 1 oxit kim loại hóa trị III, biết rằng hòa tan 8 gam oxit bằng
300 ml H
2
SO
4
loãng 1M, sau phản ứng phải trung hòa lượng axit còn dư bằng 50 gam dung dịch
NaOH 24%.
Câu 3 : Một loại quặng chứa 90% oxit Fe
3
O
4
.Hãy tính :
a. Khối lượng sắt có trong 1 tấn quặng đó ?
b. Khối lượng quặng cần có để lấy được 1 tấn sắt ?
Câu 4 : Khử hoàn toàn 5,43 gam một hỗn hợp gồm có CuO và PbO bằng khí H
2
,thu được 0,9
gam H
2
O.
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra ?
b. Tính thành phần % theo khối lượng của các oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?
c. Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng ?
Câu 5 : Cho 100 gam dung dịch Na
2
CO
3

16,96% tác dụng với 200 gam dung dịch BaCl
2
10,4%.Sau phản ứng , lọc bỏ kết tủa BaCO
3
được dung dịch A.
a. Tính khối lượng kết tủa thu được ?
b. Tính C% các chất tan trong dung dịch A ?
( Cho Fe = 56 ; Cu = 64 ; Pb = 207 ; O = 16 ; Na = 23 ; C = 12 ; Ba = 137 ; Cl = 35,5 )
……………………………………………….
7
ĐỀ BÀI 6
Câu 1. (4 điểm)
1. Bằng cách nào có thể nhận biết các khí sau đựng riêng biệt bị mất nhãn: Không khí, khí oxi, khí
hiđro, khí cacbonic. Giải thích và viết phương trình hoá học.
2. Một hợp chất tạo bởi Cacbon và Hiđro, có tỉ lệ khối lượng m
C
:

m
H
= 4 : 1. Biết phân tử khối của
hợp chất là 30 (đvC). Hãy tìm công thức phân tử của hợp chất.

3. Có 4 lọ không nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H
2
SO
4
, BaCl
2
, Na

2
CO
3
. Hãy nhận biết từng lọ mà
không dùng bất cứ thuốc thử nào khác. Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có).
Câu 2. (6 điểm)
1. Từ các chất: nhôm, oxi, nước, đồng (II) sunfat, sắt, axit clohiđric. Hãy điều chế đồng, đồng (II)
oxit, nhôm clorua (bằng 2 phương pháp) và sắt clorua. Viết các phương trình phản ứng.
2. Hãy điều chế 3 oxit, 2 axit, và 2 muối từ các hoá chất: Cu, nước, không khí và lưu huỳnh. Viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Hãy viết các phương trình hoá học tạo ra axit và bazơ từ các oxit mà em biết. Mỗi loại cho 5 ví
dụ. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ.
Câu 3. (4 điểm)
1. Cho 43,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra 15,68
lít khí H
2
(đktc)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
b. Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H
2
thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4
gam Fe
3
O
4
.
2. Hoà tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch axit H
2
SO
4

dư thu được những thể tích khí H
2
bằng nhau. Tính tỉ lệ a : b.
Câu 4. (6 điểm)
1. Hoà tan 5,1 gam oxit của một kim loại chưa biết hoá trị bằng 54,75 gam dung dịch axit HCl
20%. Hãy tìm công thức oxit kim loại.
2. Tính số gam Na cần thiết để phản ứng với 500 gam H
2
O tạo thành dung dịch NaOH có nồng độ
20%.
3. Cho 98 gam axit H
2
SO
4
20% tác dụng với 400 gam dung dịch BaCl
2
5,2%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa.
- Hết –
-
8
- Đề 7
Caâu 2 / (5,5 ñiêểm)
a/ Cho các chất: KMnO
4
, CO
2
, Zn, CuO, KClO
3

, Fe
2
O
3
, P
2
O
5
, CaO, CaCO
3
. Hỏi
trong số các chất trên, có những chất nào:
- Nhiệt phân thu được O
2
?
- Tác dụng được với H
2
O, làm đục nước vôi, với H
2
?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
b/ Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch: Dung dịch axit clohiđric, dung
dịch nari hiđroxit, nước cất và muối ăn.
Câu 3/ (4 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H
2
SO
4
loãng vào 2
đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H
2
SO
4
.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Câu 4: (3,5 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400
0
C. Sau
phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a/ Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b/Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Caâu 6 / (3 ñiêểm)
Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a/Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố đó.
b/ Vẽ sơ đồ nguyên tử, biết nguyên tử có 3 lớp e và lớp e ngoài cùng có 1e.
(Fe = 56; S = 32 ; Cu=64 ; Cl = 35,5;C= 12; H=1; O= 16 )
9
Câu 1: Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Mg ; Al ; Cu ; HCl ; KClO
3
; Ag . Hãy làm thế nào để có
thể thực hiện được sự biến đổi sau: Cu > CuO > Cu
Nêu rõ các bước làm và viết phương trình hóa học - nếu có
Câu 2: Khử hoàn toàn 11,5 gam một Ôxit của Chì bằng khí Hiđro, thì thu được 10,35 gam kim
loại Chì.
Tìm công thức hóa học của Chì ôxit.
Câu 3: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học. K ; SO

2
;
CaO ; H
2
O , Fe
3
O
4
, H
2
; NaOH ; HCl.
Câu 4: Khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng ) gồm CuO và Fe
2
O
3
bằng khí Hiđro, sau phản ứng
thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dung dịch HCl, phản ứng
xong người ta lại thu được khí Hiđro có thể tích là 2,24 lít.
A) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
B) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi Oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
C) Tính thể tích khí Hiđro đã dùng ( đktc ) để khử khử hỗn hợp các Oxit trên.
Câu 5: Cho 28 ml khí Hiđro cháy trong 20 ml khí Oxi.
A) Tính : khối lượng nước tạo thành.
B) Tính thể tích của nước tạo thành nói trên.
( Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn )
Câu 6: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao?
a) 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3H2 ;  
b) 2 Fe + 6 HCl 2 FeCl3 + 3H2 
c) Cu + 2 HCl CuCl2 + H2 ;  
d) CH4 + 2 O2 SO2 + 2 H2O  

Câu 7: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric.
(giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành
các phân tử oxi).
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu được 4,48 dm3
khí CO2 và 7,2g hơi nước.
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đ• phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. H•y xác định công thức phân tử của A và gọi
tên A.
Câu 9: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400
0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đ• tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.
10
2. Cho các nguyên tử: A : 8p, 8n ; B: 8p,9n; C: 8e, 10n ; D: 7e,8n. Những nguyên tử nào cùng
một nguyên tố hoá học? Vì sao?
3. Hãy tính khối lượng bằng gam của nguyên tử oxi, sắt, Natri.
4. Khi nung đá vôi chứa 90% khối lượng canxicacbonat thu được 11,2 tấn canxi oxit và 8,8 tấn khí
cacbonic. Hãy tính khối lượng đá vôi đem phản ứng?
5. Cho d
X/Y
= 2,125 và d
Y/O
2
= 0,5.
Khí X và Y có thành phần các nguyên tố như sau:
Khí X: 94,12% S; %,885H. Khí Y: 75% C, 25% H.
Tìm CTHH của X , Y.
6. Đốt cháy hoàn toàn 1 Kg thanchứa 90% C và 10% tạp chất không cháy. Tính khối lượng không
khí cần dùngvới khối lượng CO

2
sinh rảtong phản ứng cháy này. Biết rằng V
KK
= 5V
O
2
7. Đốt cháy một hỗn hợp Fe và Mg trong đó Mg có khối lượng 0,84 gam cần dùng hết 672ml O
2
(ở
đktc).
a. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu?
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại?
8. Cho 7,8 gam Zn vào dung dịch axit sunfuric loãng chứa 19,6 gam H
2
SO
4
.
a. Tính V
H
2
thu được (ở đktc). Biết thể tích V
H
2
bị hao hụt là 5%.
b. Còn dư bao nhiêu chất nào sau phản ứng?
9. a. Cho một hợp chất oxit có thành phần phần trăm về khối lượng: %O là 7,17%. Tìm công thức
oxit biết kim có hoá trị II.
b. Dùng CO hoặc H
2
để khử oxit kim loại đó thành kim loại. Hỏi muốn điều chế 41,4 gam kim loại

cần bao nhiêu lit H
2
(đktc) hoặc bao nhiêu lit khí CO?
Câu 4 (6 điểm)
1. Cho các chất: KMnO
4
, CO
2
, CuO, NaNO
3
, KClO
3
, FeS, P
2
O
5
, CaO. Hỏi trong số các chất
trên, có những chất nào:
a) Nhiệt phân thu được O
2
?
b) Tác dụng được với H
2
O, với dung dịch H
2
SO
4
loãng ,với dung dịch NaOH, làm đục nước vôi,
với H
2

khi nung nóng tạo thành chất có màu đỏ ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2.Viết một phương trình phản ứng mà trong đó có mặt 4 loại chất vô cơ cơ bản.
Câu 5 (8 điểm)
1. Chỉ từ 1,225 gam KClO
3
và 3,16 gam KMnO
4
, hãy

nêu cách tiến hành để có thể điều chế được
nhiều O
2
nhất. Tính thể tích khí O
2
đó ở đktc. (Không được dùng thêm các hóa chất khác)
2. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H
2
O ta được dung dịch A. Cho khí CO
2
sục qua dung
dịch A, sau thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa.Tính thể tích CO
2
đã phản ứng ở đktc
Bài 2: (1,5 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm: CaO; P
2
O
5
;

MgO và Na
2
O đều là chất bột màu trắng ?
Bài 3:(2,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít H
2
trong 3,36 lít O
2
.Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng A
và khí B .Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 gam Fe thu được hỗn hợp chất rắn C. Hoà tan
toàn bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu được dung dịch D và khí E.
Xác định các chất có trong A,B,C,D,E. Tính khối lượng mỗi chất có trong A, C và số mol các chất
có trong dung dịch D.
Biết : 3Fe + 2O
2

0
t
→
Fe
3
O
4

Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2


Fe
3
O
4
+ 8 HCl

FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O
(Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn )
Bài 4: (2,25 điểm)
Một hỗn nợp khí của Nitơ gồm: NO, NO
2
; N
x
O biết thành phần phần % về thể tích các khí
trong hỗn nợp là: %V
NO
= 50% ;
2
% 25%
NO
V =
. Thành phần % về khối lượng NO có trong hỗn hợp
là 40%. Xác định công thức hóa học của khí N

x
O
.

Bài 5: (2,25 điểm)
Nung 400gam đá vôi chứa 90% CaCO
3
phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được
chất rắn X và khí Y
a.Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO
3
là 75%
b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở ĐKTC)
Câu 1: (1 điểm)
Một chất lỏng dễ bay hơi , thành phần phân tử có 23,8% C , 5,9% H , và 70,3% Cl , có phân
tử khối bằng 50,5 . Tìm công thức hoá học của hợp chất trên .
Câu 2: (3 điểm)
Trộn lẫn 50g dung dịch NaOH 8% với 450g dung dịch NaOH 20% .
a, Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau khi trộn ?
b,Tính thể tích dung dịch sau khi trộn , biết khối lượng riêng dung dịch này là 1,1g/ml ?
Câu 3: (3 điểm)
Cho 22g hỗn hợp 2 kim loại Nhôm và sắt tác dụng với dung dịch HCl dư . Trong đó nhôm
chiếm 49,1% khối lượng hỗn hợp .
a)Tính khối lượng a xit HCl cần dùng ?
b) Tính thể tích Hiđrô sinh ra ?( ở đktc)
c) Cho toàn bộ H
2
ở trên đi qua 72g CuO nung nóng . Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng ?
11
ĐỀ 8

Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình biểu diễn những chuyển hóa sau đây:
a. Ca
0
t
→
CaO
→
Ca(OH)
2
b. Fe
2
O
3
0
t
→
Fe
→
FeCl
2
Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: O
2
, H
2
, N
2
.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3: (1,5 điểm) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4

.5H
2
O và bao nhiêu gam
nước, để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO
4
5%.
Câu 4: (5 điểm) Đốt cháy 11,2 lít H
2
trong 11,2 lít O
2
(đktc) để tạo thành nước.
Tính:
a. Chất nào còn thừa sau phản ứng và có khối lượng bằng bao nhiêu?
b. Tính khối lượng sản phẩm sau phản ứng.
Câu 5: (2 điểm) Người ta kí hiệu 1 nguyên tử của một nguyên tố hoá học như sau :
X
A
Z
trong đó A là tổng số hạt proton và nơtron, Z bằng số hạt proton.
Cho các kí hiệu nguyên tử sau :
X
12
6

Y
16
8
M
13
6

R
17
8
A
35
17
E
37
17
Các nguyên tử nào thuộc về cùng một nguyên tố hoá học ? Tại sao ?
Câu 6: (4 điểm)
Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd
HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67
gam muối và 8,96lít H
2
(ĐKTC).
a. Viết các phương trình hoá học ?
b. Tính a ?
Câu 7: (2 điểm) lập công thức hoá học của các oxit có thành phần như sau :
Nguyên tố N chiếm 30,43%. Phân tử khối của oxit là 46 đvC.
(Cho biết: H = 1; Cl= 35,5; O = 12)
HẾT
12
ĐÁP ÁN ĐỀ 1:
Giải 1:
a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p, e, n
Theo đề ta có: p + e + n = 52 (1)
p + e = n + 16 (2)

Lấy (2) thế vào (1) :

⇒ n + n + 16 = 52 ⇒ 2n + 16 = 52 ⇒ n = (52-16) :2 = 18
Từ (1) => p + e = 52 – 28 = 34
Mà số p = số e ⇒ 2p = 34 ⇒ p = e = 34 : 2 = 17
Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 17,17 và 18
b) X là nguyên tố Clo: Lớp1 có 2e
Lớp 2 có 8e
Lớp 3 có 7e
c) Nguyên tử khối của X là :
17 x 1,013 + 18 x 1,013 ≈ 35,5
d) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là:
(1,9926 x 10¬¬-23 ) : 12 = 0,16605 x 10-23 (g)
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử X là :
0,16605x 10-23 x 35,5 = 5,89 x 10-23 (g)
Giải 2:
a. 3Al + 3NH4ClO4 → Al2O3 + AlCl3 + 3NO + 6H2O
b. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
c. CxHyOz + ( x+ y/4 – z/2 )O2 → xCO2 + (y/2) H2O
Giải 3:
a. 22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4= 30 (g)
* Khối lươngj của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A là:
- mC = (80x 30) :100 = 24 (g)
- mH = 30 – 24= 6 (g)
*Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là :
- nC = 24 : 12 = 2 (mol)
- nH = 6 : 1 = 6 (mol)
Vậy công thức hóa học của A là : C2H6
b. Nguyên tố bắt buộc phải có trong thành phần của Y là C,H,N vì ở sản phẩm
sinh ra có các nguyên tố này ⇒ ở chất tham gia phản ứng phải có có nguyên tố
C,H,N
- Nguyên tố có thể có, có thể không trong thành phần của Y là O vì ở sản phẩm có

O nhưng ở chất tham gia phản ứng cũng tác dụng với khí Oxi khi đốt
⇒ Khí Y có thể có hoặc không có O.
13
Giải 4:
a/. nAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
nS = 12 : 32 = 0,375 (mol)
Có PTPU 2Al + 3S → Al2S3
2mol 3mol 1mol
0,2mol 0,375mol ?
Có tỉ lệ : (0,2 / 2 ) < ( 0,375/ 3) nên S thừa sau phản ứng.
Vậy Al2S3 được tính theo Al
Số mol Al2S3: 0,2 x1 :2 = 0,1(mol)
Vậy khối lượng Al2S3 tạo thành là : 0,1 x 150 = 15 (g)
b/.nNO = 15 : 34 = 0,441 (mol)
nH2 = 2,2 : 2 = 1,1 (mol)
Kí hiệu hỗn hợp là [ hh] thì :
n [ hh] = 0,441 + 1,1 = 1,541 (mol)
M [ hh] = ( 15 + 2,2) : 1,541 = 11,16 (g/mol)
d [ hh]/ CH4 = 11,16 : 16 = 0,6975 (lần)
Vậy hỗn hợp nhẹ hơn khí metan 0,6975 lần
Giải 5:
nCO2 = 57,2 : 44= 1,3 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO, theo sơ đồ phản ứng
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
x mol 3x mol 2x mol
CuO + CO → Cu + CO2
ymol ymol ymol
Ta có : 160x + 80y = 80
3x + y = 1,3
14

ĐÁP ÁN 2VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
1 2,5
điểm
Hs chữa được 1 CTHH được 0,25 điểm
Hs viết được 4 CTHH đúng
2,0đ
0,5đ
Câu
2. 3
điểm
1.
1.Công thức hóa học của oxit sắt co dạng : Fe
x
O
y
vói x,y є N
Chất rắn còn lại sau phản ứng là Fe và sản phẩm còn lại là
CO
2
.
Ta có pTHH : Fe
x
O
y
+ yCO à xFe + y CO
2
Ta có 16y (g) O ứng với 56x (g) Fe
16-11.2=4.8gO ứng với 11.2g Fe
=>56x:11.2 = 16y: 4.8  56x.4.8=16y.11.2  3x =2y

x/y =2/3 vậy x = 2; y = 3 à CTHH của oxit sắt là : Fe
2
O
3
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
2a+b PTHH : Fe
2
O
3
+ 3CO à 2Fe + 3CO
2
(1)
CO
2
+ Ca(OH)
2
à CaCO
3
↓+ H
2
O (2)
Từ 1 và 2 à 1 mol Fe
2
O
3
→3 mol CO

2
160g Fe
2
O
3
→ 3.100g CaCO
3
16g Fe
2
O
3
→ xg CaCO
3
Ta có x = 16.3.100/160 = 30g
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
Câu
3
2.5 đ
Số mol nước : n H
2
O = 9/18 = 0,5 (mol)
Số phân tử nước = 0,5.6.10
23
=3.10
23
(P.tử)

Số nguyên tử Hiđro = 2 số ph. tử H
2
O = 2.3.10
23

=6.10
23(
ng. tử)
Số nguyên tử Oxi = số phân tử nước = 3.10
23
(n.tử)
số n.tử H 6.10
23
2
Tỷ lệ = =
số n.tử O 3.10
23
1
Tỷ lệ đó không đổi ,vì mỗi chất có một CTHH nhất định
0,25đ
0,25đ
0,50đ
0,50đ
0,50đ
0,25đ
0,25đ
Câu
4.
2.0 đ
Theo bài ra ta có PTHH:

R + 2 HCl RCl
2
+ H
2

1(mol) 2(mol) 1(mol) 1(mol)
Số mol khí H
2
= 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
Theo PTHH ta có : nR = nH
2
= 0,2 (mol)
Ta có M
R
= m/n = 4,8 : 0,2
= 24 (g)
Vậy kim loại hoá trị II và có n.t.k = 24 là Mg
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25
đ
15
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 - Phương trình hoá học:
2Mg + O
2


o
t
→
2MgO
4Al + 3O
2

o
t
→
2Al
2
O
3
3Fe + 2O
2

o
t
→
Fe
3
O
4

2Cu + O
2

o

t
→
2CuO
- Theo ĐLBTKL: khối lượng hỗn hợp kim loại + khối lượng oxi = khối lượng hỗn
hợp oxit
Khối lượng oxi = khối lượng hỗn hợp oxit – khối lượng hỗn hợp kim loại
= 58,5 – 39,3 = 19,2 g.
- Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng:
2 2
O O
19,2
V = n . 22,4= .22,4 13,44
32
=
(lít)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
Câu 2 a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p,e,n
Theo đề ta có: p + e +n = 52 (1)
p + e = n + 16 (2)
Lấy (2) thế vào (1):
=> n + n + 16 = 52
=> 2n + 16 = 52
=> n = (52-16) :2 = 18
Từ (1) => p + e = 52 – 28 = 34

Mà số p=số e => 2p = 34
=> p = e= 34 : 2 = 17
Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 17,17 và 18
b) số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X:
Lớp 1 có 2e
Lớp 2 có 8e
Lớp 3 có 7e
c) Nguyên tử khối của X là :
17 x 1,013 + 18 x 1,013 ≈ 35,5
d) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là:
(1,9926 x 10
23
) : 12 = 0,16605 x 10
23
(g)
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử X là :
0,16605x 10
23
x 35,5 = 5,89 x 10
23
(g)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3 a. 22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4= 30 (g)

Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A là:
- m
C
= (80x 30) :100 = 24 (g)
- m
H
= 30 – 24= 6 (g)
Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là :
- n
C
= 24 : 12 = 2 (mol)
- n
H
= 6 : 1 = 6 (mol)
Vậy công thức hóa học của A là : C
2
H
6
b. - Nguyên tố bắt buộc phải có trong thành phần của Y là C,H,N.
Vì ở sản phẩm sinh ra có các nguyên tố này nên ở chất tham gia phản ứng
phải có có nguyên tố C,H,N
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
16
17
-Nguyên tố có thể có, có thể không trong thành phần của Y là O.

Vì ở sản phẩm có O nhưng ở chất tham gia phản ứng cũng tác dụng với khí
Oxi khi đốt nên Khí Y có thể có hoặc không có O
0,5đ
0,5đ
Câu 4 a, - Quì tim chuyển thành màu đỏ.
- Vì đốt P ta thu được P
2
O
5
, P
2
O
5
phản ứng với nước tạo thành axit, mà axit làm
quì tím chuyển thành màu đỏ
- Phương trình hoá học: 4P + 5O
2

o
t
→
2P
2
O
5
P
2
O
5
+ 3H

2
O
→
2H
3
PO
4
b, - Cháy và nổ
- Vì Zn phản ứng với dd H
2
SO
4
loãng sinh ra khí hydro, khí hydro trộn với khí
oxi sẽ có hiện tượng cháy nổ.
- Phương trình hoá học: Zn + H
2
SO
4

→
ZnSO
4
+ H
2

2H
2
+ O
2


o
t
→
2H
2
O
c. - Quì tím chuyển thành màu xanh
- Vì cho Na vào nước, nó phản ứng với nước sinh ra kiềm. Kiềm thì làm quì tím
chuyển thành màu đỏ.
- Phương trình hoá học: 2Na + 2H
2
O
→
2NaOH + H
2

d. - Cốc nước lọc từ trong chuyển thành đục
- Vì Ca(OH)
2
có một phần tan nên trong nước lọc có Ca(OH)
2
, mà Ca(OH)
2
phẩn ứng với CO
2
trong hơi thở tạo thành CaCO
3
ít tan nên nước vẫn đục.
- Phương trình hoá học: Ca(OH)
2

+ CO
2

→
CaCO
3

0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 5 a. m
Fe
= 60,5 . 46,289% = 28g
m
Zn
= 60,5 – 28 = 32,5g.
b. PTHH: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H

2

56g 22,4l
28g xl

28.22,4
x = 11,2l
56
⇒ =

Zn + 2HCl
→
ZnCl
2
+ H
2

65g 22,4l
32,5g yl

32,5.22,4
y = 11,2l
65
⇒ =
Thể tích khí hidro (đktc) thu được: x +y = 11,2 + 11,2 = 22,4(l).
c. PTHH: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H

2

56g 127g
28g t
1
g

1
28.127
t = 63,5g
56
⇒ =

Zn + 2HCl
→
ZnCl
2
+ H
2

65g 136g
32,5g t
2
g

2
32,5.136
t = 68g
65
⇒ =

Khối lượng FeCl
2
là 63,5g
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Khối lượng ZnCl
2
là 68g
ĐỀ 7
Caâu 2 / (5,5 ñiêểm)
- Những chất nhiệt phân ra khí O
2
là : KMnO
4
, KClO
3

2KMnO
4

→
o
t
K
2

MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
KClO
3

→
o
t
KCl +3/2O
2
( xúc tác MnO
2
)
0,5
0,25
0,25
- Những chất tác dụng được với H
2
O là: P
2
O
5
, CaO
P
2
O

5
+3 H
2
O à 2H
3
PO
4
CaO + H
2
O à Ca(OH)
2
0,5
0,25
0,25
- Những chất tác dụng được với H
2
: CuO, Fe
2
O
3
CuO + H
2

→
o
t
Cu + H
2
O
Fe

2
O
3
+ 3 H
2

→
o
t
2 Fe + 3 H
2
O
0,5
0,25
0,25
b/
- Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt 0,5
- Nhúng giấy quỳ tím vào 4 mẫu thử ở 4 ống nghiệm trên:
+ Quỳ tím hoá đỏ: mẫu thử đó là dd HCl
+ Quỳ tím hoá xanh: mẫu thử đó là dd NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu: H
2
O, dd NaCl
- Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại :
+ Nếu ở ống nghiệm nào để lại cặn màu trắng, đó là: dd NaCl
+ Ống nghiệm nào không để lại cặn, đó là H
2
O
0,5
1

0,5
Câu 3: (4 điểm)
- n
Fe
=
56
2,11
= 0,2 mol, n
Al
=
27
m
mol 0,5
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl
2
+H
2


0,2 0,2
0, 5
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng
thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
1,0
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H
2
SO
4



phản ứng:
2Al + 3 H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2


27
m
mol →
2.27
.3 m
mol
0, 5
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
2.
2.27
.3 m
0,5
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H

2
SO
4
cũng phải tăng thêm
10,8g. Có: m -
2.
2.27
.3 m
= 10,8
0, 5
- Giải được m = 12,15 (g) 0, 5
18
Câu 4: (3,5 điểm)
PTPƯ: CuO + H
2

 →
C400
0
Cu + H
2
O 0,5
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được
g16
80
64.20
=
0,5
16,8 > 16 => CuO dư. 0, 5
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang

màu đỏ (chưa hoàn toàn).
0, 5
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có m
CR sau PƯ
= m
Cu
+ m
CuO còn dư

= m
Cu
+ (m
CuO ban đầu
– m
CuO PƯ
) 0,5
64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,5
n
H2
= n
CuO
= x= 0,2 mol. Vậy: V
H2
= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,5
Câu 6: (3 điểm)
Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10, ta có:
p+e – n = 10 ( 2)
mà số p = số e ( 3)
Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11, n = 12

0,5
0,5
0,5
0,5
- Vẽ đúng sơ đồ nguyên tử 1
19
ĐÁP ÁN ĐỀ 8
Câu Nội dung Điể
m
1
a. (1) 2Ca + O
2

0
t
→
2CaO
(2) CaO + H
2
O
→
Ca(OH)
2
b. (1) Fe
2
O
3
+ 3H
2


0
t
→
2Fe + 3H
2
O
(2) Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
0,5
0,5
0,5
0,5
2
- Đốt cháy 3 mẫu thử, mẫu nào cháy cho ngọn lửa xanh là H
2.
- Đưa đóm than hồng vào 2 mẫu còn lại mẫu nào làm đóm than hồng bùng
cháy là O
2
.
- Mẫu còn lại là N
2
.
1,5
0,5
0,5
0,5

3
- Khối lượng CuSO
4
có trong 500gam dd CuSO
4
4 % là:
100
4.500
= 20 g
Vậy khối lượng CuSO
4
.5H
2
O cần lấy là:
160
250.20
= 31,25 gam
- Khối lượng nước cần lấy là: 500 – 31,25 = 468,75 gam
1,5
0,5
0,5
0,5
4
Số mol của H
2
:
2
11,2
0,5
22,4

H
n = =
mol
Số mol của O
2
:
2
11,2
0,5
22,4
O
n = =
mol
Phương trình phản ứng
2H
2
+ O
2

0
t
→
2H
2
O
2mol 1mol 2mol
0,5mol 0,25mol 0,5mol
a. Số mol của oxi tham gia 0,25 mol<0,5molàO
2


Khối lượng của oxi dư: (0,5 – 0,25). 32 = 8 g
5,0
0,75
0,75
1
0,5
0,5
20
b. Khối lượng nước:
0,5 .18 = 9g
0,5
1
5
Các nguyên tử thuộc về một nguyên tố hoá học:

X
12
6

M
13
6
;

Y
16
8

R
17

8
;

A
35
17

E
37
17
.
Vì có cùng số hạt proton và do đó có cùng điện tích hạt nhân nguyên tử.
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
6
a/ PTHH: A + 2xHCl

2ACl
x
+ xH
2
B + 2yHCl

2BCl
y
+ yH
2

b/ - Số mol H
2
: n
H
2
=
4,22
96,8
= 0,4 mol,
m
H
2
= 0,4.2 = 0,8 gam
- Theo PTHH => n
HCl
= 0,4.2 = 0,8 mol
m
HCl
= 0,8.36,5 = 29,2 gam
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam
4,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
7

Đặt công thức: N
x
O
y


30,43 69,57
x : y : 2,17 : 4,35
14 16
= =
≈ 1 : 2

x y
N O
M 46=
.
Vậy công thức hoá học của oxit là NO
2
.
* Chú ý: học sinh cân bằng sai hoặc thiếu cân bằng – 0,25đ
2,0
0,5
0,5
1
21
BÀI TẬP NÂNG CAO 8
1/ Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp một kim loại hóa trị III và một kim loại hóa trị II cần dùng hết
170 ml dung dịch HCl 2M
a) Tính thể tích H
2

thoát ra ( Ở đktc)
b) Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan ?
c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II. Kim
loại hóa trị II là nguyên tố nào.
HD: Gọi A và B lần lượt là kim loại hóa trị II và hóa trị III.
Ptp/ứ: A + 2HCl  ACl
2
+ H
2
(1) (0,25 điểm)
2B + 6HCl  2BCl
3
+ 3H
2
(2) (0,25 điểm)
. 0,17.2 0,34
HCl M
n C V mol= = =
(0,25 điểm)
Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol của axit HCl gấp 2 lần số mol H
2
tạo ra
=>
2
0,34: 2 0,17
H
n mol= =

0,17.22,4 3,808
HCl

V lit= =
(0,25 điểm)
b) n
HCl
= 0,34 mol suy ra n
Cl
= 0,34 mol (0,25 điểm)
m
Cl
= 0,34 . 35,5 = 12,07 gam (0,25 điểm)
=> Khối lượng muối = m
hh
+ m
(Cl)
= 4 + 12,07 = 16,07 g (0,25 điểm)
c) Gọi số mol của Al là a mol => số mol của kim loại có hóa trị II là a : 5
Từ (2) suy ra n
HCl
= 3a
Từ (1) suy ra n
HCl
= 0,4a (0,25 điểm)
Ta có : 3a + 0,4a = 0,34 => a = 0,1 mol
Số mol của kimlọai có hóa trị II là 0,1 : 5 = 0,02 mol (0,25 điểm)
0,1.27 2,7
Al
m g= =
(0,25 điểm)
m
kim loại

= 4 - 2,7 = 1,3 g (0,25 điểm)
M
kim loai
=
1,3
65
0,02
=
=> Là kẽm (Zn) (0,25 điểm)
2/ Cho 100ml nước vào cốc thuỷ tinh. Sau đó cho thêm 40 gam muối ăn vào khuấy đều cho đến
khi còn một ít muối không tan, lắng xuống đáy. Sau đó đun nhẹ, thấy toàn bộ muối trong cốc đều
tan. Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng thì thấy muối kết tinh trở lại. Giải thích hiện tượng
nêu trên.
HD: Hoà tan dư NaCl tạo ra dung dịch b•o hoà, phần không tan được sẽ lắng xuống.
Khi tăng nhiệt độ độ tan của muối tăng nên NaCl tan thêm. 
Khi giảm nhiệt độ độ tan của muối giảm nên phần không tan được kết tinh trở lại.
3/ Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO
2
, SO
2
so với khí nitơ bằng 2. Cho 0,112 lít (đktc) của X lội
chậm qua 500ml dung dịch Ba(OH)
2
. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để
trung hòa lượng Ba(OH)
2
thừa.
- Tính % thể tích mỗi khí trong X.
- Tính C
M

dung dịch Ba(OH)
2
trước thí nghiệm.
- Hãy tìm cách nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết các phương trình phản ứng.
HD: %V mỗi khí trong X:
Đặt x , y là số mol CO
2
, SO
2
trong X, ta có:
44 64
2
28( )
x y
x y
+
=
+

2
3
x
y
=
Vậy trong X có : %V
CO2
= 40% ; %V
SO2
= 60%
- C

M
của dung dịch Ba(OH)
2
trước khi thí nghiệm:
22
Trong 0,112 lít (X) có 0,002 mol CO
2
và 0,003 mol SO
2
.
Đặt a là C
M
của Ba(OH)
2
, ta có:
Số mol Ba(OH)
2
ban đầu là: 0,5a (mol).
Số mol HCl : 0,025 x 0,2 = 0,005 (mol)
PTPƯ: Ba(OH)
2
+ 2HCl → BaCl
2
+ 2H
2
O
0,0025 0,005
Số mol Ba(OH)
2
đã phản ứng: (0,5a- 0,0025) mol.

Vì Ba(OH)
2
dư nên: Ba(OH)
2
+ CO
2
→ BaCO
3
↓ + H
2
O
0.002 0,002
Ba(OH)
2
+ SO
2
→ BaSO
3
↓ + H
2
O
0.003 0,003
Ta có: 0,5a - 0,0025 = 0,002 + 0,003 => a = 0,015(M)
- Nhận biết CO
2
và SO
2
trong X:
Bằng cách cho lội qua dung dịch nước brôm, dung dịch bị mất màu, vì:
SO

2
+ Br
2
+ 2H
2
O → H
2
SO
4
+ 2HBr
Khí còn lại ra khỏi dung dịch làm đục nước vôi trong (hoặc làm tắt ngọn nến)
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
4/ Một hợp chất vô cơ có công thức XY
2
có tổng số proton trong phân tử là 38. X chiếm tỉ lệ về
khối lượng là 15,79%. Trong hạt nhân của mỗi nguyên tử X,Y số hạt mang điện bằng số hạt không
mang điện.
a) Xác định X,Y và so sánh tính phi kim của X,Y.
b) Đốt cháy hoàn toàn XY
2
với một lượng O
2

vừa đủ thu được hỗn hợp Z có 2 khí. Bằng
phương pháp nào có thể tách lấy khí có phân tử khối nhỏ hơn ra khỏi hỗn hợp Z.
HD: Theo đề Z
x
+ 2Z
Y
=38; N
X
=Z
X
và N
Y
=Z
Y


M
X
+2M
Y
=76
Ta có%X =
MyMx
Mx
2+
=15,79%


M
X

=12 và M
Y
=32
Vậy X là cac bon, Y là S
Tính phi kim của S > C
PTHH: CS
2
+ 3O
2

CO
2
+ 2SO
2
-Dẫn hỗn hợp Z vào dung dịch Br
2
dư thì SO
2
tác dụng với dung dịch Br
2
, khí CO
2
không tác
dụng nên được tách riêng.
PTHH: SO
2
+ Br
2
+ H
2

O

H
2
SO
4
+ 2HBr
5/ Khi phân tích 2 oxit và 2 hyđroxit tương ứng của cùng một nguyên tố hoá học A ta được các số
liệu sau đây:
- tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó là 20/27.
- Tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của nhóm hiđrõin (-OH) trong 2 hyđroxit đó là
214/270.
Hãy xác định nguyên tố A.
HD: Gäi 2 oxit cña A lµ A
2
O
n
vµ A
2
O
m
2 hydroxit cña A lµ A(OH)
n
vµ A(OH)
m
%O trong hîp chÊt A
2
O
n


An
n
216
16
+
100%
%O trong hîp chÊt A
2
O
m

Am
m
216
16
+
100%
TØ lÖ %O trong 2 oxit lµ
%100
216
16
%100
216
16
Am
m
An
n
+
+

=
27
20
23

)162(
)162(
nAm
mAn
+
+
=
27
20

A =
nm
mn
5440
112

(1)
%(OH) trong hîp chÊt A(OH)
n

nA
n
17
17
+

100%
%(OH) trong hîp chÊt A(OH)
m

mA
m
17
17
+
100%
TØ lÖ %(OH) trong 2hydroxit lµ
%100
17
17
%100
17
17
Am
m
An
n
+
+
=
270
214

)17(
)17(
nAm

mAn
+
+
=
270
214


A =
nm
mn
270214
952

(2)
Tõ (1) (2) ta cã :
nm
mn
270214
952

=
nm
mn
5440
112


n
m

=
2
3
VËy m= 3 vµ n= 2
Thay m,n vao (1 )

A = 56 (Fe)
6/ Cho 8,12 gam một oxit của kim loại M vào ống sứ nung nóng rồi cho một dòng khí CO đi chậm
qua ống để khử hoàn toàn lượng oxit trên thành kim loại. Khí được tạo thành trong phản ứng đó đi
ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)
2
, thấy tạo thành 27,58
gam kết tủa trắng. Cho toàn bộ lượng kim loại vừa thu được ở trên tác dụng hết với dung dịch HCl
thu được 2,352 lít khí hidro (đktc).
Xác định kim loại M và công thức oxit của kim loại trên.
HD: - Giả sử khử a mol oxit M
x
O
y.
M
x
O
y
+ yCO

xM + yCO
2
a mol ya mol xa mol ya mol
CO
2

+ Ba(OH)
2


BaCO
3
¯
+ H
2
O
ya mol ya mol
M + nHCl

MCl
n
+ n/2 H
2
xa mol n/2 xa mol
Theo bài ta có : ya =
27,58
197
= 0,14 ( mol) (1)
2,352
2 22,4
n
xa =
= 0,105 => nxa = 0,21 (mol) (2)
Từ (1) và (2) =>
2
0,667

3
y
nx
= =
.
- Khi n = 1:
2
3
y
nx
=
=> x = 3 , y = 2 => a = 0,07.
M
2
O
3
=
8,12
0,07
= 116

M = 28 ( loại)
- Khi n = 2:
4
3
y
nx
=
=> x = 3 , y = 4 => a = 0,035
M

3
O
4
=
8,12
0,035
= 232

M = 56 ( Fe).Vậy oxit kim loại trên là Fe
3
O
4
24
25

×