Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tài chính Dầu khí chi nhánh TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.63 KB, 53 trang )

DANH MỤC BẢNG
1. Bảng 2.1 : Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty taì chính Dầu
Khí chi nhánh TPHCM
2. Bảng 2.2 : Bảng cân đối kế toán của công ty Tài chính Dầu khí chi
nhánh TPHCM
3. Bảng 2.3: Bảng hoạt động đầu tư tại công ty tài chính dầu khí chi
nhánh TPHCM
4. Bảng 2.4: Bảng hoạt động tín dụng tại công ty tài chính dầu khí chi
nhánh TPHCM
5. Bảng 2.5 Bảng Tình hình dư nợ, nguồn vốn huy động, tổng tài sản tại
công ty tài chính dầu khí chi nhánh TPHCM
6. Bảng 2.6 : Bảng phân tích các khoản cho vay tại công ty tài chính
Dầu khí chi nhánh TPHCM
7. Bảng 2.7 : Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tổng vốn, vốn chủ sở
hữu.
8. Bảng 2.8 : Bảng phân tích lợi nhuận
9. Bảng 2.9 : Bảng doanh thu, vốn cố định, vốn lưu động, kợi nhuận
10. Bảng 2.10 : Bảng phân tích khả năng hoạt động
1
LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ, đứng trước
những cơ hội và thách thức lớn trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và
phát triển. Các doanh nghiệp trong nước ngoài những thời cơ lớn, cũng
đang phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi nền kinh tế mở
cữa và hội nhập. Một trong những lĩnh vực nhạy cảm và vô cùng quan
trọng là Ngân hàng- Tài Chính.
Công ty tài chính là một trung gian taì chính, là một kênh dẫn vốn
quan trọng của nền kinh tế. Đối với các nước phát triển thì mô hình
công ty tài chính khá phổ biến nhưng ở nước ta thì còn mới mẻ, do vậy
công ty tài chính còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động.
Đối với một doanh nghiệp thì vốn là yếu tố quan trọng để tiến


hành hoạt động và phát triển. Doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị
trường thì phải sử dụng vốn triệt để và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Mặt khác, công ty tài chính hoạt động chủ yếu là huy động và sử dụng
vốn vì vậy vai trò của vốn lại càng quan trọng.
Nhận thức được tầm quan trọng của vốn và những khó khăn trong
hoạt động của công ty tài chính trong tổng công ty Nhà nước ở Việt
Nam, sau một thời gian thực tập tại công ty tài chính Dầu khí chi nhánh
TPHCM em đã chọn đề tài : “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn tại công ty tài chính Dầu khí chi nhánh TPHCM “ để hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp.
Do điều kiện phải thực tập ở xa trường, có không ít khó khăn để
2
hoàn thành đề tài nhưng em đã được Ts . Đặng Ngọc Đức và Ths .
Phạm Phương Thảo tạo điều kiện và tận tình hướng dẫn để em hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của Ts. Đặng Ngọc Đức
và Ths. Phạm Phương Thảo.
3
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
Chương 2 : Thực trạng hoạt động sử dụng vốn tại công ty tài chính Dầu
khí chi nhánh TPHCM
Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty
tài chính Dầu khí chi nhánh TPHCM
4
Chng 1
NHNG VN C BN V VN
V HIU QU S DNG VN
1.1 KHI NIM
1.1.1 Ngun vn ca cụng ty ti chớnh

Công ty tài chính là một trung gian tài chính, là kênh dẫn vốn quan
trọng cho nền kinh tế.Nguồn vốn công ty tài chính đóng vai trò khá
quan trọng không chỉ trong hoạt động kinh doanh của bản thân công ty
mà còn trong quá trình phát triển nền kinh tế.
Nguồn vốn của công ty tài chính là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà công
ty tạo lập và huy động đợc để đáp ứng nhu cầu huy động vốn của nền
kinh tế.
Nguồn vốn của công ty tài chính đợc hình thầnh từ nhiều nguồn khác
nhau nh: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, nguồn vốn đi vay và các loại
vốn khác.
1.1.1.1 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của công ty tài chính là bộ phận vốn riêng của công ty,
nó thuộc quyền sở hữu của công ty. Cũng nh tổ chức kinh tế khác,
muốn đi vào hoạt động kinh doanh phải có vốn riêng thuộc sở hữu của
mình. Đây là một yếu tố bắt buộc đối với tất cả các tổ chức kinh tế thực
hiện việc kinh doanh. Đối với công ty tài chính thuộc tổng công ty nhà
nớc thì vốn chủ sở hữu do tổng công ty cấp, từ lợi nhuận để lại của
công ty. Vốn chủ sở hữu của công ty tài chính bao gồm các quỹ và lợi
nhuận để lại.
5
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tài chính thờng chiếm một tỷ trọng
nhỏ trong tổng nguồn vốn nhng lại có một vai trò hết sức quan trọng.
Bởi nó mang tính chất ổn định và có thể sử dụng nó trong mọi hoạt
động và trong quá trình hoạt động.
1.1.1.2 Nguồn vốn huy động:
Đây là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn
vốn của công ty tài chính, do đặc điểm hoạt động chủ yếu của công ty
tài chính là huy động và sử dụng vốn. Nguồn vốn huy động là nguồn
vốn không thuộc sở hữu của công ty tài chính, nhng công ty có quyền
sử dụng tạm thời khoản vốn này và cho vay đối với khách hàng để thu

lợi.
Nguồn vốn này đợc huy động từ tiền gửi của cá nhân, doanh nghiệp,
các tổ choc tín dụng khác và từ phát hành giấy tờ có giá : kỳ phiếu, trái
phiếu
Nguồn vốn huy động có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của công ty tài chính vì đây là nguồn vốn cơ bản để công ty cho vay,
đầu t qua đó thu lợi nhuận..
1.1.1.3 Nguồn vốn đi vay
Đây là nguồn vốn đợc hình thành bởi các mối quan hệ giữa các tổ chức
tín dụng. Nguồn vốn này bao gồm: Nguồn vốn vay của các tổ chức tín
dụng khác và nguồn vốn vay của Ngân hàng Trung Ương.
1.1.1.4 Các loại vốn khác
Nguồn vốn tài trợ, uỷ thác đầu t là khoản vốn công ty tài chính nhận đ-
ợc từ tổng công ty, các các doanh nghiệp, các ngân hàng thơng mại...
tài trợ cho đầu t các dự án. Đây là hoạt động đem lại nguồn thu lớn cho
các công ty tài chính vì vậy nguồn vốn từ uỷ thác đầu t đóng một vai
6
trò quan trọng trong nguồn vốn của công ty tài chính.
Các khoản vốn trong thanh toán, các khoản phải trả là các khoản vốn
công ty tài chính chiếm dụng trong việc thanh toán hộ khách hàng hoặc
khi cha phát sinh nghiệp vụ phải trả, các khoản phải trả nội bộ cho cán
bộ, nhân viên trong công ty.
1.1.2 Vai trũ ca vn trong hot ng ca cụng ty ti chớnh
Vn l iu kin ti thiu ban u cụng ty thnh lp v tin hnh
hot ng . Khi mi thnh lp doanh nghip cn cú vn phỏp nh
ng kớ kinh doanh, mua sm ti sn , trang thit b ti thiu tin hnh
hot ng.
Khi doanh nghip tin hnh hot ng thỡ cn cú vn mua sm
trang thit b u vo, tr lng nhõn cụng,. Doanh nghiệp phải tự tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh, tự bảo quản đồng vốn đảm bảo kinh

doanh có lãi sau khi đã trang trải mọi chi phí phát sinh trong sản xuất kinh
doanh. Phải tự tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả nhằm
giảm chi phí sản xuất kinh doanh tới mức tối thiểu và tối đa hoá lợi nhuận.
Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng và quản lý đồng vốn
chặt chẽ hơn, tránh tình trạng ứ đọng vốn do không xác định đợc chính
xác nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh.
Mt khỏc do yờu cu cnh tranh trờn th trng cng nh nhu cu
phỏt trin ca bn thõn doanh nghip thỡ doanh nghip cn cú vn u
t trang thit b ci tin cụng ngh, m rng th trng.

7
Do vậy có thể thấy vốn là yếu tố sống còn của các doanh nghiệp nói
chung và của công ty tài chính nói riêng để tồn tại và phát triển. Nếu sử
dụng vốn hợp lí và có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ tồn tại và phát triển,
ngược lại nếu sử dụng vốn sai mục đích không hiệu quả thì doanh
nghiệp sẽ thất bại trong hoạt động của mình và có thể đánh đổi bằng
chính sự tồn tại của doanh nghiệp.
1.1.3 Hoạt động sử dụng vốn của công ty tài chính
1.1.3.1 Hoạt động cho vay
Công ty tài chính cho khách hàng vay một khoản tiền nhất định để
sử dụng vào một mục đích nhất định theo thoả thuận trên nguyên tắc
hoàn trả cả gốc và lãi.
Tuỳ theo thời hạn vay, mục đích khoản vay để xếp vào thời hạn
ngắn, trung hay dài hạn.Việc phân chia các khoản vay theo thời hạn
có ý nghĩa rất quan trọng, thời hạn của các khoản vay càng dài thì rủi
ro càng lớn nhưng khả năng sinh lời cao, ngược lại các khoản vay
ngắn hạn rủi ro thấp hơn, dễ quản lý nhưng khả năng sinh lời thấp.
Cho vay ngắn hạn dưới 12 tháng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Cho vay trung hạn từ 1 năm đến 5 năm, dài hạn trên 5 năm nhằm

phục vụ nhu cầu thực hiện các dự án đầu tư.
1.1.3.2 Đầu tư chứng khoán
Sử dụng vốn để đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán.
Trong điều kiện nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động này càng phổ
biến và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của công ty tài chính.
Hoạt động này gắn liền với việc cung cấp các dịch vụ tài chính cho
8
khách hàng. Hoạt động đầu tư chứng khoán của bản thân công ty hiệu
quả thì mới cung cấp, tư vấn cho khách hàng đạt hiệu quả.
Hoạt động này đem lại nguồn lợi nhuận cho doanh nghiệp cũng
như đa dạng hoá hình thức hoạt động của doanh nghiệp.
1.1.3.3 Góp vốn đầu tư với các tổ chức kinh tế
Sử dụng vốn tự có của mình để góp vốn với các doanh nghiệp
khác.Công ty tài chính có thể góp vốn bằng cách cùng với công ty đầu tư
vào các dự án, hoặc mua cổ phần của công ty để trở thành chủ sở hữu
của công ty. Tuy nhiên tỷ lệ góp vốn này bị khống chế ở một mức nhất
định do ngân hàng nhà nước quy định.
Đây là hình thức khá phổ biến với các công ty tài chính, nó mang
lại nguồn lợi khá lớn cho công ty.
1.1.3.4 Hoạt động ngân quỹ
Công ty tài chính có thể sử dụng lượng tiền tạm thời chưa dùng tới
của mình trong một thời gian nhất định để gửi vào các ngân hàng, tổ
chức tín dụng khác nhằm thu lợi từ tiền lãi. Lượng tiền này có thể từ các
quỹ khen thưởng, phúc lợi, dự phòng đầu tư tài chính… hoặc từ nguồn
vốn tạm thời nhàn rỗi của công ty. Đây là hoạt động nhằm tận dụng tối
đa nguồn vốn của công ty để thu lợi.
1.1.3.5 Cung cấp các dịch vụ tài chính khác
Thực hiện các hoạt động như : làm đại lý huy động vốn cho
các tổ chức trong và ngoài nước, nhận vốn uỷ thác đầu tư, đại lý phát
hành trái phiếu doanh nghiệp, tư vấn cổ phần hoá, thẩm định dự án,

tư vấn tài chính…
9
Các công ty tài chính càng phát triển thì càng có nhiều dịch vụ tài
chính cung cấp cho khách hàng, giúp đa dạng hoá các hình thức hoạt
đọng cho công ty, chia sẻ rủi ro cũng như đem lại một nguồn thu lớn cho
công ty. Mặt khác, càng có nhiều dịch vụ đi kèm thì càng thu hút được
nhiều khách hàng hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÔNG TY TÀI CHÍNH
1.2.1 Khái niệm
Một công ty muốn đi vào hoạt động thì phải có một lượng vốn ban
đầu nhất định. Do lượng vốn có hạn, vì vậy để hoạt động ngày càng
có hiệu quả, mở rộng quá trình sản xuất, kinh doanh thì công ty phải
không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Đối với công ty tài chính thì hiệu quả sử dụng vốn là yếu tố quyết
định sự tăng trưởng và phát triển của công ty.
Hiệu quả sử dụng vốn được hiểu là : Quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
hay là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh và chi phí để tiến hành
hoạt động kinh doanh đó.
Với một công ty tài chính thì huy động vốn là yếu tố đầu vào quan
trọng nhất, và việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động được là yếu tố
then chốt quyết định thành công trong hoạt động của công ty
1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn người ta thường sử dụng các hệ
thống chỉ tiêu. Sử dụng việc phân tích tài chính để đưa ra các đánh
giá và quyết định tài chính
10
1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động
Nguồn vốn của công ty được sử dụng để đầu tư cho các loại tài sản
khác nhau như tài sản lưu động, tài sản cố định. Do đó các nhà phân tích
không chỉ quan tâm tới việc đo lường hiệu quả của toàn bộ vốn mà còn

chú trọng tới hiệu quả sử dụng vốn của từng bộ phận cấu thành nguồn
vốn của công ty.
Các chỉ tiêu của nhóm này gồm :
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Vốn cố định / Vốn cố định bình
quân
- Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần / vốn lưu động bình
quân
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Lợi nhuận ròng / Vốn lưu động
bình quân
1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
- Doanh lợi vốn = Lợi nhuận sau thuế / Vốn kinh doanh bình quân
- Doanh lợi vốn chủ sở hữu ( ROE ) = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ
sở hữu
- ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn của công ty tài chính chịu ảnh hưởng, tác động
của nhiều nhân tố, bao gồm : chi phí vốn, cơ cấu vốn, các nhân tố nội tại
bên trong bản thân doanh nghiệp, và những tác động từ bên ngoài
1.2.3.1 Chi phí vốn
Là chi phí của việc sử dụng vốn , là tỷ lệ sinh lời cần thiết mà
người sở hữu yêu cầu.
11
Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm: vốn chủ và vốn vay.
Trong đó vốn chủ bao gồm: Vốn góp đầu, lợi nhuận để lại, phát
hành cổ phiếu mới. Mỗi loại nguồn vốn khác nhau thì có chi phí
vốn khác nhau
1.2.3.1.1 Chi phí của nợ vay
Chi phí nợ vay trước thuế được xác định bằng chi phí trả lãi
khoản vay
Chi phí nợ vay trước thuế = Kd

Chi phí nợ vay sau thuế = ( 1- T ) Kd.
Với T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Kd.T là khoản tiết kiệm thuế nhờ lãi vay
1.2.3.1.2 Chi phí của cổ phiếu ưu đãi
Chi phí cổ phiếu ưu đãi = Dp / Pn
Dp : Lợi tức của cổ phần ưu đãi
Pn : Giá phát hành ròng của cổ phiếu, được tính bằng giá bán trừ đi chi
phí phát hành
1.2.3.1.3 Chi phí của cổ phiếu thường mới ( Ke )
Áp dụng mô hình tăng trưởng không đổi :
Ke = D1 / P0 ( 1- F ) + g
F : Chi phí phát hành
Po : Giá bán cổ phiếu mới
D1 : Lợi tức cổ phần kỳ 1
g : Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức không đổi
1.2.3.1.4 Chi phí của lợi nhuận để lại ( Ks )
Chi phí lợi nhuận để lại được đo bằng chi phí cơ hội, tức là nếu
12
lợi nhuận này được chia thì cổ đông có thể đầu tư và tiếp tục thu lợi từ
bên ngoài doanh nghiệp.
Có 3 phương pháp xác định chi phí lơi nhuận giữ lại :
Phương pháp 1: Mô hình tăng trưởng không đổi hay phương pháp
luồng tiền chiết khấu
Ks = d1/po + g
Với : d1 là lợi tức cổ phần kì vọng kế tiếp của mỗi cổ phần
Po là giá bán cổ phiếu
g là tỷ lệ gia tăng lợi tức cổ phần không đổi hàng năm.
Phưong pháp 2 : Mô hình định giá tài sản - vốn ( CAPM )
Để xác định Ks cần tiến hành các bước sau :
- Xác định tỷ lệ sinh lời ở mức không rủi ro, tỷ lệ này thường được

lấy là lãi suất trái phiếu kho bạc
- Dự đoán hệ số bêta của cổ phiếu của doanh nghiệp đang xem xét
- Dự đoán tỷ lệ sinh lời kì vọng trung bình trên thị trường
- Xác định Ks bằng công thức :
Ks = Krf + ( Krm – Krf ). B
Trong đó :
Ks : Chi phí của lợi nhuận giữ lại
Krf : Tỷ lệ sinh lời ở mức không rủi ro
Krm: Tỷ lệ sinh lời kỳ vọng trên danh mục đầu tư thị trường
ước tính.
B : Hệ số bêta ước tính của dự án đầu tư mới
Phương pháp 3 : Phương pháp lãi suất trái phiếu cộng với phần bù
rủi ro
13
Ks = Lãi suất trái phiếu + phần bù rủi ro
1.2.3.1.5 Chi phí vốn bình quân gia quyền
Một doanh nghiệp trong quá trình hoạt động đều thiết lập một cơ cấu
vốn mục tiêu và hoạt động tài trợ tuân thủ theo cơ cấu vốn mục tiêu đó.
Trong cơ cấu vốn mục tiêu, mỗi nguồn vốn sẽ chiếm một tỷ trọng nhất
định và chi phí vốn của doanh nghiệp sẽ là chi phí bình quân gia quyền
Chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC ) được xác định bằng cách
WACC = W1k1 + W2k2 +…+ Wnkn
Trong đó :
Wi : tỷ trọng ngồn vốn thứ i
Ki : Chi phí nguồn vốn thứ i
1.2.3.2 Cơ cấu vốn
Cơ cấu vốn là tỷ trọng các nguồn vốn trong công ty. Cơ cấu vốn
liên quan đến việc xác định chi phí vốn bình quân gia quyền. Cơ cấu
vốn của công ty tối ưu thì chi phí vốn của công ty là thấp nhất.
Một công ty khi đi vào hoạt động, đầu tư vào các dự án thường

huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, một phần sử dụng vốn chủ,
một phần là nợ vay. Điều đó giúp cho doanh nghiệp giảm được rủi ro,
đáp ưng nhu cầu về vốn kịp thời, giảm chi phí vốn.
Vì vậy công ty phải xác định được cho mình một cơ cấu vốn, tỷ
trọng giữa các nguồn hợp lý.
1.2.3.3 Tình hình của bản thân công ty
Yếu tố này bao gồm mọi mặt trong bản thân công ty : Tình hình
nhân sự, tình hình tài chính, vị thế của công ty trên thị trường nói chung
cũng như đối với các công ty cùng nghành nói riêng, phương hướng phát
14
triển của công ty, quan điểm của người lãnh đạo,…
Công ty có bộ máy nhân sự hợp lý, chất lượng thì hoạt động có hiệu
quả, nguồn vốn được sử dụng đúng mục đích. Tạo ra sự tin tưởng đối
với khách hàng và đối tác.
Tình hình tài chính công ty là một yếu tố quan trọng, công ty có tình
hình tài chính vững mạnh, ổn định thì đáp ứng được yêu cầu về vốn để
đầu tư vào các dự án, cũng như tạo sự tin tưởng đối với đối tác và khách
hàng.
Công ty càng có vị thế và uy tín trên thị trường thì sẽ thu hút được
nhiều khách hàng, sản phẩm do công ty tạo ra tạo được niềm tin đối với
khách hàng.
Các yếu tố này rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt
động của bản thân công ty.
1.2.3.4 Các nhân tố bên ngoài
Hoạt động của công ty tài chính chịu sự tác động, chi phối của các
nhân tố khách quan như môi trường pháp lý, chính sách tài chính tiền
tệ của mỗi nước, trình độ phát triển nền kinh tế, …
Mỗi nước khác nhau có một quy định riêng về luật pháp đối với
công ty tài chính về mô hình tổ chức, hoạt động cơ bản của công ty,
… Tuỳ theo tình hình mỗi nước mà quy định phạm vi cũng như lĩnh

vực hoạt động của công ty tài chính.
Chính sách tài chính tiền tệ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của
công ty tài chính. Bất kì một sự thay đổi nào của chính sách tiền tệ
đều ảnh hưởng nhanh chóng đến công ty tài chính. Nó tác động tới
mọi hoạt động, mối quan hệ cũng như lợi ích của công ty tài chính.
15
Công ty tài chính là một trung gian tài chính, là kênh dẫn vốn quan
trọng của nền kinh tế. Thị trường tài chính phát triển thì tạo điều kiện
cho công ty tài chính dễ dàng huy động vốn hơn từ nhiều kênh khác
nhau, cũng như sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Ngược lại thị trường tài
chính chưa phát triển thì các công ty tài chính gặp khó khăn trong
hoạt động.
Vì vậy hoạt động của công ty tài chính gắn liền với thị trường tài
chính.

16
Chương II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ CHI NHÁNH TPHCM
2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH
DẦU KHÍ CHI NHÁNH TPHCM
Công ty chính thức đi vào hoạt động tháng 5/ 2003 trong điều kiện nền
kinh tế mở cữa, hội nhập, GDP liên tục tăng trưởng nhanh và ổn định
trong vong 3 năm 2003, 2004, 2005.
Mặc dù mới đi vào hoạt động nhưng nhìn vào các báo cáo tài chính của
công ty trong 3 năm qua có thể thấy được những thành công bước đầu
của công ty : Đạt tốc độ tăng trưởng cao, lợi nhuận liên tục tăng nhanh
qua từng năm, huy động được một lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu về
vốn cho các đơn vị thành viên của tổng công ty, cung cấp thêm nhiều
dịch vụ mới.

Sau 3 năm đi vào hoạt động, đến hết năm 2005, công ty đã nâng vốn
chủ sở hữu lên gần 90 tỷ, so với 35 tỷ ban đầu thành lập, và 52 tỷ năm
2004. Làm tăng độ tín nhiệm và sức cạnh tranh của công ty trên thị
trường.
Từ báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kết toán của công ty
trong 3 năm 2003, 2004, 2005 ta có thể đưa ra một số đánh giá tổng quát
về tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm qua :
17
Bảng 2.1: - BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Đvt : VNĐ
CÁC CHỈ TIÊU NĂM 2003 NĂM 2004 NĂM 2005
I. THU TỪ LÃI 25,235,089,776.00 75,659,237,887.00 151,959,080,921.00
1 . Thu từ lãi cho vay 11,608,198,558.00 40,874,574,920.00 62,743,640,520.00
2 . Thu lãi tiền gửi 13,584,384,786.00 32,762,351,092.00 77,078,488,907.00
3. Thu lãi từ đầu tư chứng từ có giá 1,930,675,400.00 11,832,459,180.00
4. Thu từ nghiệp vụ cho thuê tài chính
5. Thu khác về hoạt động tín dụng 42,506,432.00 91,636,475.00 304,492,314.00
II. CHI TRẢ LÃI 11,860,457,725.00 42,872,687,638.00 73,594,696,094.00
1. Chi trả lãi tiền gửi 6,980,547,684.00 25,215,344,982.00 40,485,758,269.00
2. Chi trả lãi tiền đi vay 4,879,910,041.00 17,648,663,616.00 33,085,289,960.00
3. Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá 8,679,040.00 23,647,865.00
III. THU NHẬP LÃI RÒNG 13,374,632,051.00 32,786,550,249.00 78,364,384,827.00
IV. THU NGOÀI LÃI 19,763,409,175.00 50,203,180,861.00 105,404,120,192.00
1. Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 23,986,748.00 608,120,927.00 724,850,618.00
2. Thu phí dịch vụ thanh toán
3. Thu phí dịch vụ ngân quỹ
4. Thu từ tham gia thị trường tiền tệ 150,378,692.00 180,216,112.00 243,557,115.00
5. Lãi từ kinh doanh ngoại hối, vàng bạc 4,515,398.00 3,980,206.00 11,850,618.00
6. Thu từ nghiệp vụ uỷ thác và đại lý 281,532,521.00
7. Thu từ dịch vụ tư vấn 8,976,462.00 15,040,987.00 34,545,454.00

8. Thu từ các dịch vụ khác
18
9. Doanh thu nội bộ và thu bất thường khác 19,575,551,875.00 49,395,822,629.00 104,107,784,153.00
V. CHI PHÍ NGOÀI LÃI 30,478,987,458.00 70,424,944,418.00 162,099,427,541.00
1. Chi khác về hoạt động huy động vốn
2. Chi về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 10,875,250.00 20,435,872.00 58,380,484.00
3. Chi về tham gia thị trường tiền tệ 8,762,983.00 28,114,569.00 57,619,415.00
4. Lỗ từ kinh doanh ngoại hối, vàng 500,974.00 30,149.00
5. Chi nộp thuế, các khoản phí, lệ phí 143,900,546.00 317,865,490.00 535,349,277.00
6. Chi phí cho nhân viên 3,897,680,449.00 5,198,792,162.00 5,852,820,667.00
7. Chi hoạt động quản lý và công cụ 1,892,377,013.00 2,078,214,908.00 2,993,958,417.00
8. Chi khấu hao cơ bản tài sản cố định 240,975,431.00 300,290,400.00 367,087,771.00
9. Chi khác về tài sản 828,765,432.00 1,516,789,640.00 2,673,761,511.00
10. Chi dự phòng, nộp phí bảo hiểm 4,289,086,573.00 4,819,072,509.00 6,439,094,742.00
11. Chi phí khác
12. Chi phí nội bộ 19,166,062,807.00 56,145,368,868.00 143,121,325,108.00
VI. THU NHẬP NGOÀI LÃI (10,715,578,283.00) (20,221,763,557.00) (56,695,307,349.00)
VII. THU NHẬP TRƯỚC THUẾ 2,659,053,768.00 12,564,786,692.00 21,669,077,478.00

Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty tài chính Dầu khí chi nhánh TPHCM
các năm 2003, 2004, 2005
19
Bảng 2.2 : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đvt : vnđ
CHỈ TIÊU NĂM 2003 NĂM 2004 NĂM 2005
A. TÀI SẢN 812,476,890,142.00 1,047,842,569,163.24 1,894,347,192,716.00
I. VỐN KHẢ DỤNG VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ 471,214,746,587.00 593,964,493,414.24 1,239,544,598,059.00
1.Tiền mặt,ctừ có giá,ngoại tệ,kim đá quý 380,918,126.00 287,601,519.00 353,099,781.00
2. Tiền gửi tại NHNN
3.Đầu tư tín phiếu cp và gtcg ngắn hạn khác 10,000,000,000.00

4.Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác 470,833,828,461.00 582,279,507,775.24 1,067,036,019,191.00
5.Chứng khoán kinh doanh 150,384,120.00 9,685,479,087.00
6.Chứng khoán đầu tư 11,247,000,000.00 152,470,000,000.00
II. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 298,281,560,761.00 402,387,622,464.00 582,681,745,552.00
1.Cho vay tổ chức tín dụng khác 259,172,887,870.00 309,146,939,881.00 367,740,000,000.00
2. Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân 39,108,672,891.00 93,240,682,583.00 214,304,205,552.00
3. Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá 637,540,000.00
4. Cho vay bằng vốn tài trợ và uỷ thác đầu tư
III. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ TÀI SẢN CÓ KHÁC 42,980,582,794.00 51,490,453,285.00 72,120,849,105.00
I. Tài sản cố định 2,150,815,907.00 2,524,083,312.00 2,583,282,467.00
1.1 Tài sản cố định hữu hình
1.2 Tài sản cố định vô hình
1.3 Hao mòn TSCĐ
2. Tài sản khác 760,360,197.00 1,258,335,694.00 951,823,553.00
3. Xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ 86,059,674.00 34,381,160.00 221,232,500.00
20
4. Góp vốn, đầu tư mua cổ phần 35,201,783,500.00
5. Các khoản phải thu bên ngoài 107,692,315.00 778,768,906.00 23,285,723,981.00
6. Các khoản phải thu nội bộ 30,089,200.00 63,894,151.00 259,329,100.00
7. Các tài sản có khác 38,174,576,447.00 43,723,599,510.00 453,988,900.00
8. Lãi phải thu 1,670,989,054.00 3,107,390,552.00 9,163,685,104.00
B. NGUỒN VỐN 812,476,890,142.00 1,047,842,569,163.24 1,974,347,192,716.00
I. CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 446,895,127,280.00 574,839,744,558.00 1,025,280,971,356.00
1. Các khoản nợ tổ chức tín dụng khác 53,045,692,228.00 156,082,050,000.00 526,200,000,000.00
2. Tiền gửi khách hang 3,080,515,290.00 7,916,614,910.00 30,002,857,374.00
3. Tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá
4. Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay 347,924,568,739.00 397,637,894,000.00 552,606,776,644.00
5. Các khoản phải thu, phải trả cho bên ngoài 600,740,183.00 818,338,650.00 531,888,717.00
6. Các khoản phải trả nội bộ 590,832,647.00 1,108,931,610.00 1,916,200,454.00
7. Các giao dịch ngoại hối 470,829,359.00 959,727,076.00 4,117,960,713.00

8. Các tài sản nợ khác 4,201,569,773.00 5,613,725,171.00 1,768,389,683.00
9. Lãi phải trả 1,980,379,061.00 4,702,463,141.00 8,136,897,772.00
II. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN 330,520,947,182.00 421,118,104,043.00 860,501,846,106.04
1. Thanh toán chuyển tiền 330,520,947,182.00 421,118,104,043.00 860,501,846,106.04
III. NGUỒN VỐN CHỦ SỠ HỮU 35,060,815,680.00 51,884,720,562.24 88,564,375,253.96
1. Vốn TCTD 35,000,000,000.00 50,000,000,000.00 80,000,000,000.00
2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 60,815,680.00 76,564,000.00 20,320,303.00
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái, vàng bạc đá quý
4. Lợi nhuận chưa phân phối 1,808,156,562.24 8,544,054,950.96
Nguồn : Bảng cân đối kế toán của công ty tài chính Dầu khí chi nhánh TPHCM các năm 2003, 2004, 2005
21
Lợi nhuận trước thuế của công ty tăng liên tục trong 3 năm, năm 2005
mặc dù mới đi vào hoạt động từ tháng 5 nhưng lợi nhuận trước thuế đạt
2,6 tỷ đồng, năm 2004 đạt 12,5 tỷ đồng và năm 2005 là 21,6 tỷ đồng.
Tổng tài sản công ty tăng đều qua hàng năm, năm 2003 là 812 tỷ đồng,
năm 2004 là 1.047 tỷ đồng, năm 2005 là 1.974 tỷ đồng. Các loại tài sản
đều tăng qua hàng năm, nhưng chủ yếu là tiền gửi tại các tổ chức tín dụng
khác tăng nhanh do đây là đặc điểm của công ty tài chính, không được mở
tài khoản tại công ty, vì vậy những khoản này chủ yếu là để phục vụ hoạt
động thanh toán của công ty với đối tác thông qua một tổ chức trung gian
thứ 3, ngoài ra do hoạt động tín dụng tăng mạnh qua từng năm.
Có thể thấy hoạt động của Công ty tài chính Dầu khí chi nhánh
TPHCM sau 3 năm đi vào hoạt động đã đạt được những kết quả rất khả
quan, tích cực, đảm bảo một tương lai vững chắc.
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY
TÀI CHÍNH DẦU KHÍ CHI NHÁNH TPHCM
2.2.1 Tình hình sử dụng vốn
Tổng nguồn vốn, đặc biệt là vốn điều lệ tăng lên hàng năm, Công
ty tài chính Dầu khí đã có quyết định tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ
đồng vào năm 2010 vì vậy vốn điều lệ của chi nhánh Thành phố Hồ

Chí Minh cũng sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới. Trong các
nguồn vốn thì nguồn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay chiếm tỷ trọng
lớn, là nguồn quan trọng.
2.2.1.1 Hoạt động dự trữ, thanh toán và hoạt động đầu tư
Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của
công ty, tăng qua các năm. Năm 2003 là 471.2 tỷ đồng chiếm 58%
22
tổng tài sản; năm 2004 là 593.9 tỷ đồng chiếm 56,7% tổng tài sản;
năm 2005 tăng gấp đôi so với năm 2004 đạt 1,239.5 tỷ đồng chiếm
65,4 % tổng tài sản
• Hoạt động đầu tư
Hoạt động này chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu là do tiền gửi tại các tổ
chức tín dụng khác lớn. Như đã phân tích ở trên thực chất đây là khoản
tiền dùng để chi trả trong giao dịch của công ty với đối tác vì công ty
không được phép mở tài khoản thanh toán mà phải mở tài khoản tại các
tổ chức tín dụng khác được phép thực hiện chức năng thanh toán. Năm
2003 doanh số hoạt động này đạt 470 tỷ đồng và 100% là khoản tiền gửi
tại các tổ chức tín dụng khác, do mới đi vào hoạt động nên công ty chưa
thực hiện các khoản đầu tư vào chứng khoán. Năm 2004 doanh số hoạt
động này đạt 593 tỷ đồng tăng 1,26 lần so với năm 2004, trong năm này
các hoạt động kinh doanh chứng khoán và đầu tư chứng khoán đã đem
lại nguồn thu cho công ty. Năm 2005 hoạt động đầu tư tăng nhanh so với
2 năm trước, đạt mức 1.067 tỷ đồng tăng gần 2 lần so với năm 2004,
hoạt động đầu tư chứng khoán đạt 152 tỷ đồng so với 11 tỷ đồng năm
2004, và có thêm khoản mục đầu tư vào tín phiếu chính phủ và giấy tờ
có giá ngắn hạn.
23
Bảng 2.3: Hoạt động đầu tư tại công ty tài chính dầu khí
chi nhánh TPHCM
Đvt : tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1. Tín phiếu chính phủ và
giấy tờ có giá ngắn hạn khác
10
2. Tiền gửi tại các tổ chức tín
dụng khác
470,8 582,2 1067
3. Chứng khoán kinh doanh 0,15 9,67
4. Chưng khoán đầu tư 11,2 152,4
Nguồn : Trích từ bảng 2.2
• Hoạt động dự trữ và thanh toán
Hoạt động này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản công ty,
năm 2003 là 380 triệu đồng chiếm 0,046% tổng tài sản; năm 2004
đạt 287 triệu đồng chiếm 0,027%; năm 2005 là 353 triệu đồng chiếm
0,018 %. Tài sản liên tục tăng qua các năm do hoạt động đầu tư và
tín dụng tăng, trong khi đó dự trữ và thanh toán giảm xuống, đây là
một điều bất hợp lý khi nguồn vốn huy động tăng không đáp ứng
được nhu cầu thanh toán cần thiết và mức dự trữ do ngân hàng nhà
nước quy định

24
2.2.1.2 Hoạt động tín dụng
Bảng 2.4: hoạt động tín dụng tại công ty tài chính dầu khí chi
nhánh TPHCM
Đvt : tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1. Cho vay TCTD khác 259,172 309,146 367,740
2. Cho vay nền kinh tế 39,108 93,240 214,304
- Cho vay ngắn hạn 33,871 61,616 127,764
- Cho vay trung và dài hạn 5,237 31,624 86,540

3. Chiết khấu thương phiếu
và gtcg
0.637
Tổng cộng 298,281 402,386 582,681.637
Nguồn : Trích từ bảng 2.2
Doanh số 3 năm đạt được lần lượt là 298,281 tỷ; 402,387 tỷ;
582,681 tỷ; năm sau tăng lên so với năm trước.
Từ bảng trên có thể thấy khoản cho vay các tổ chức tín dụng khác
chiếm tỷ lệ lớn nhất, năm 2003 chiếm tới 86,88 %; năm 2004 chiếm
76,8% và năm 2005 là 63,11%. Trong hai năm đầu thì công ty chưa
thực hiện chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá nhưng năm 2005
hoạt động này đã bước đầu được thực hiện và đem lại doanh số là
637 triệu.
Do mới đi vào hoạt động nên dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn,
tuy nhiên tỷ lệ này thay đổi theo từng năm. Năm 2003 dư nợ ngắn
hạn là 33,871 tỷ so với 5,237 tỷ của dư nợ trung dài hạn, chiếm tới
86,61% dư nợ các khoản cho vay tổ chức và cá nhân. Năm 2004 dư
nợ ngắn hạn là 61,616 ,tỷ trọng giảm xuống còn 66,08% tổng dư nợ.
Năm 2005 dư nợ ngắn hạn là 127,764 tỷ và chiếm 59,6% tổng dư nợ
25

×