Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề thi đề xuất kì thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2015 môn HÓA HỌC khối 11 của trường chuyên CHU VĂN AN HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.54 KB, 19 trang )

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC KHỐI 11
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN –HÀ NỘI NĂM 2015
ĐỀ THI ĐÈ XUẤT Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có5 trang, gồm 10 câu)
Người ra đề: Đoàn Thị Hiền-0904128225
Câu 1.Tốc độ phản ứng.(2 điểm)
Xét phản ứng của gốc iso-propyl với khí Hidrobromua:

Hệ số Arrhenius và năng lượng hoạt hóa của phản ứng thuận làn lượt là A=9,5
×
10
8
L.mol
-1
s
-1

và E
a
=- 6,4 kJ.mol
-1
và phản ứng nghịch lần lượt là A’=5,1
×
10
10
L.mol
-1
s
-1


E’
a
=36 kJ.mol
-1
tại 25
0
C.
a. Tính
0 0
,H S∆ ∆
của phản ứng trên (cho rằng các giá trị không phụ thuộc vào nhiệt độ
trong khoảng nhiệt độ được xét).
b. Giải thích vì sao E
a
của phản ứng thuận âm.
Câu 2.Dung dịch điện li.(2 điểm)
Chì cromat được sử dụng rộng rãi làm chất mầu, tuy nhiên cả hai thành phần có mặt trong
chất này đều có độc tính đối với người.
(a) Một mẫu nước ngầm được bão hòa PbCrO
4
(r) và có pH = 6,00. Hãy tính nồng độ cân
bằng của Pb
2+
, CrO
4
2–
, HCrO
4

và Cr

2
O
7
2–
. Cho các hằng số cân bằng:
132
4
2
10.82,2]][[
−−+
==
CrOPbK
sp
,
7
4
2
4
2
10.34,3
][
]][[


−+
==
HCrO
CrOH
K
a

14
22
4
2
2
72
10.13,3
][][
][
==
−+

CrOH
OCr
K
D
,
14
10.00,1]][[
−−+
==
OHHK
W
(b) Biết trong dạ dày của một người bị nhiễm độc crom có nồng độ cân bằng của HCrO
4

và Cr
2
O
7

2–
bằng nhau. Giả thiết dịch dạ dày có pH = 3,0. Hãy tính nồng độ tổng cộng của crom
hòa tan có trong dạ dày của người này.
Câu 3.Điện hóa học.(2 điểm)
Nồng độ đường trong máu (pH = 7,4) thường được xác định bằng phương pháp
Hagedorn-Jensen. Phương pháp này dựa vào phản ứng sắt(III) oxi hóa glucozơ thành axit
gluconic. Quy trình phân tích như sau: Lấy 0,200 ml mẫu máu cho vào bình nón, thêm 5,00 ml
dung dịch natri hexaxianoferat(III) 4,012 mmol/lit và đun cách thủy. Xử lý dung dịch thu
được bằng lượng dư dung dịch ZnCl
2
và sau đó bằng lượng dư KI có mặt CH
3
COOH. Iot sinh
ra được chuẩn độ bằng dung dịch Na
2
S
2
O
3
.
1. Hãy viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra trong quy trình trên.
2. Hãy cho biết tại sao không thể dùng muối Fe(III) để thay cho natri hexaxianoferat(III) trong
thí nghiệm trên?
3. Hãy tính hằng số cân bằng của phản ứng:
2 [Fe(CN)
6
]
3-
+ 3 I
-


ƒ
2 [Fe(CN)
6
]
4-
+ I
3
-
Từ đó cho biết vai trò của ZnCl
2
.
4. Hãy tính nồng độ của glucozơ (theo gam/lít) có trong mẫu máu, biết rằng phép chuẩn độ
cần dùng 3,28 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
để đạt tới điểm tương đương.
Cho:
3
0
I /I
E = 0,5355 V;
− −
3+ 2+
0
Fe /Fe
E = 0,771 V;

Các phức [Fe(CN)
6
]
3-
và [Fe(CN)
6
]
4-
có hằng số
bền tổng cộng lần lượt là
3
β
= 10
42

2
β
= 10
35
. Ở 25
o
C:
RT
2,303 = 0,0592.
F

Câu 4. Bài tập tính toán vô cơ tổng hợp.(2 điểm)
Trong công nghiệp người ta thường sản xuất SO
2
từ các khoáng vật chứa nhiều S, sẵn

có nhất ở Việt Nam là quặng FeS
2
. Một mẫu khoáng vật đã được loại bỏ hết tạp chất trơ X
chứa hỗn hợp FeS
2
và Cu
2
S được đốt cháy hoàn toàn bằng không khí vừa đủ thu được hỗn hợp
khí Y chỉ chứa SO
2
và N
2
. Lấy một thể tích Y thực hiện một loạt các thí nghiệm liên tiếp. Đầu
tiên cho hỗn hợp đi qua bình chứa 23,9 gam chì đioxit thu được 30,3 gam muối A. Khí đi ra
lại cho tiếp qua bình đựng 8,7 gam mangan đioxit, trong bình chứa 86 ml nước được đun liên
tục trào lên để hòa tan hết muối B sinh ra ta thu được dung dịch B chứa duy nhất một chất tan
có nồng độ phần trăm là 20%. Khí đi ra cho qua bình chứa đựng Na
2
O dư thấy khối lượng
bình tăng 26,2 gam, khí đi ra có thể tích 96,1 lit (đktc).
1.Xác định hợp chất A, B và viết các phương trình phản ứng. Biểu diễn cấu trúc anion của
muối A và B.
2.Xác định hàm lượng phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp Y.
3.Nếu hỗn hợp Y cho đi qua bình chứa bột Zn đun nóng, viết phương trình phản ứng và
biểu diễn cấu trúc anion của muối tạo ra trong phản ứng.
.
Câu 5.Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp (2 điểm)
1.C
12
H

14
(D) là một hiđrocacbon có cấu trúc kỳ thú. D chỉ gồm các vòng 4 cạnh và năm cạnh.
Trong phân tử D chỉ gồm các nguyên tử cacbon bậc 2 và bậc 3 với tỉ lệ 1:5. D được tổng hợp
theo sơ đồ dưới đây:
Hãy xác định cấu trúc của D và các hợp chất A, B và C trong sơ đồ chuyển hóa trên.
2. Đề nghị cơ chế phản ứng sau.
Câu 6.Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính Axit-
Bazơ. (2 điểm)
1. Xuất phát từ hidrocacbon (không quá 5C) và các tác nhân cần thiết khác hãy điều chế hợp
chất sau:

2. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ
NH
N
NH
NH
N
N
N
Câu 7.Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. (2 điểm)
1.Cho hỗn hợp các chất lỏng: C
6
H
5
CHO, C
6
H
5
COOH, C
6

H
5
Cl, p-HOC
6
H
4
CH
3
, C
6
H
5
N(CH
3
)
2
.
Hãy tách lấy riêng từng chất có trong hỗn hợp.
2.Trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ X (C
20
H
21
NO
4
), người ta clometyl hóa 1,2-
đimethoxybenzen bằng fomalđehit và axit clohiđric để được chất hữu cơ Y, sau đó cho chất Y
tác dụng với natri xianua để được chất hữu cơ Z. Sản phẩm Z một phần được thủy phân thu
được chất hữu cơ M, phần khác được hiđro hóa có xúc tác niken - Raney để được chất hữu cơ
N. Hai chất M và N cho ngưng tụ với nhau ở khoảng nhiệt độ 170
0

C đến 180
0
C cho amit P,
chất này được đóng vòng bằng POCl
3
cho chất hữu cơ Q, tiếp đó đề hiđro hóa có xúc tác
niken-Raney trong đecalin ở 180
0
C cho chất hữu cơ X. Xác định công thức cấu tạo của X, Y,
Z, M, N, P và Q.
Câu 8.Hữu cơ tổng hợp. (2 điểm)
Taxan là các đitecpen tự nhiên được tách ra từ cây thủy tùng (Taxus) thường được sử
dụng trong hóa trị liệu. Hợp chất K trong sơ đồ dưới đây mang bộ khung phân tử của các
Taxan. Hoàn thành sơ đồ tổng hợp và giải thích sự hình thành K từ H:
Câu 9.Cân bằng hóa học.(2 điểm)
Cho bảng số liệu sau: CH
4 (k)

→
¬ 
C
(gr)
+ 2H
2 (k)

0
298
H 74,85 kJ∆ =
(1)
CH

4 (k)
C
(gr)
H
2 (k)
0 -1 1
298
S (J.K .mol )

186,19 5,69 130,59
0 -1 1
298
C (J.K .mol )

35,71 8,64 28,84
a. Tính K
p
của phản ứng (1) ở 25
0
C.
b. Xác định
0
T
H∆
và K
p
ở 727
0
C, coi
0

p
C
không phụ thuộc vào nhiệt độ.
c. So sánh giá trị K
p
ở 727
0
C và 25
0
C xem có phù hợp với nguyên lý Le Chatelier
không? Giải thích.
Câu 10.Phức chất.(2 điểm)
Chất A được tạo từ cation K
+
và anion X
n–
. Chất B được tạo từ cation K
+
và anion X
m–
.
Hai anion này đều là anion phức bát diện nhưng khác nhau về momen từ:

µ
n
X
= 0;

µ
m

X
=
1,72D. Trong phối tử của hai anion trên chỉ chứa hai nguyên tố thuộc chu kỳ 2.
Khi cho 20mL dung dịch 0,1M của A tác dụng với 1,3240 gam Pb(NO
3
)
2
thì tạo thành 1,2520
gam kết tủa trắng và trong dung dịch chỉ còn lại muối kali. Khi cho 1,2700 gam FeCl
2
vào một
lượng dư dung dịch của A thì tạo thành 1,6200 gam kết tủa trắng C (chứa 51,85% khối lượng
là sắt). Khi để ra ngoài không khí C trở thành xanh lơ và chuyển thành D. Dung dịch của B tác
dụng với FeCl
2
cũng tạo thành D.
Biết momen từ :
)2n(n
+=µ
; trong đó n là số electron độc thân của ion trung tâm.
a) Các chất A, B, C là những chất gì?
b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
HẾT
Người ra đề
Đoàn Thị Hiền-0904128225

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC KHỐI 11
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN –HÀ NỘI NĂM 2015
Thời gian làm bài 180 phút


Người ra đề: Đoàn Thị Hiền-0904128225
Câu 1.Tốc độ phản ứng.(2 điểm)
Xét phản ứng của gốc iso-propyl với khí Hidrobromua:

Hệ số Arrhenius và năng lượng hoạt hóa của phản ứng thuận làn lượt là A=9,5
×
10
8
L.mol
-1
s
-1


E
a
=- 6,4 kJ.mol
-1
và phản ứng nghịch lần lượt là A’=5,1
×
10
10
L.mol
-1
s
-1
và E’
a
=36 kJ.mol

-1
tại
25
0
C.
c. Tính
0 0
,H S∆ ∆
của phản ứng trên (cho rằng các giá trị không phụ thuộc vào nhiệt độ
trong khoảng nhiệt độ được xét).
d. Giải thích vì sao E
a
của phản ứng thuận âm.
Hướng dẫn chấm:
Nội dung Điểm
a.
'
0 ' 3 3 3
10 1
4 1
5
0
6,4.10 36.10 42,4.10 (J/ mol)
. 1,26.10 (s )
. 2,5.10 (s )
K 5,04.10
8,314.298ln 32531,34(J)
a
a
a a

E
RT
t
E
RT
n
t
p
n
p
H E E
k A e
k Ae
k
k
G K




∆ = − = − − = −
= =
= =
→ = =
∆ = − = −
1
Mà ta có
0 0 3
0 0 0 0
42,4.10 32531,34

33,12(J/ Kmol)
298
H G
G H T S S
T
∆ − ∆ − +
∆ = ∆ − ∆ → ∆ = = = −

0,5
b.E
a
của phản ứng thuận âm vì chất đầu không bền khi tạo sản phẩm trung 0,5
gian , electron được giải tỏa trên 2 liên kết C-H và H-Br

năng lượng giảm
Câu 2.Dung dịch điện li.(2 điểm)
Chì cromat được sử dụng rộng rãi làm chất mầu, tuy nhiên cả hai thành phần có mặt trong
chất này đều có độc tính đối với người.
(a) Một mẫu nước ngầm được bão hòa PbCrO
4
(r) và có pH = 6,00. Hãy tính nồng độ cân
bằng của Pb
2+
, CrO
4
2–
, HCrO
4

và Cr

2
O
7
2–
. Cho các hằng số cân bằng:
132
4
2
10.82,2]][[
−−+
==
CrOPbK
sp
,
7
4
2
4
2
10.34,3
][
]][[


−+
==
HCrO
CrOH
K
a

14
22
4
2
2
72
10.13,3
][][
][
==
−+

CrOH
OCr
K
D
,
14
10.00,1]][[
−−+
==
OHHK
W
(b) Biết trong dạ dày của một người bị nhiễm độc crom có nồng độ cân bằng của HCrO
4

và Cr
2
O
7

2–
bằng nhau. Giả thiết dịch dạ dày có pH = 3,0. Hãy tính nồng độ tổng cộng của crom
hòa tan có trong dạ dày của người này.
Hướng dẫn chấm:
NỘI DUNG ĐIỂM
(a). Các cân bằng xảy ra:
PbCrO
4
(r)

Pb
2+
+ CrO
4
2 –
132
4
2
10.82,2]][[
−−+
==
CrOPbK
sp
(1)
CrO
4
2 –
+ H
+



HCrO
4

7
4
2
4
2
10.34,3
][
]][[


−+
==
HCrO
CrOH
K
a
(2)
2 CrO
4
2 –
+ 2 H
+


Cr
2

O
7
2 –
+ H
2
O
14
22
4
2
2
72
10.13,3
][][
][
==
−+

CrOH
OCr
K
D
(3)
Có: S = [Pb
2+
] = [CrO
4
2 –
] + [HCrO
4


] + 2 [Cr
2
O
7
2 –
] (4)
(2) =>
][994,2
10.34,3
][10]][[
][
2
4
7
2
4
6
2
2
4
4


−−−+

===
CrO
CrO
K

CrOH
HCrO
a
(3) =>
22
4
22
4
261422
4
22
72
][313][)10(10.13,3][][][
−−−−+−
=×==
CrOCrOCrOHKOCr
D
0,5
(4) =>
2-2
4
-2
4
-2
4
-2
4
13
][CrO1332 ]2,994[CrO ][CrO
][CrO

10.82,2
×++=

=>
010.82,2][CrO994,3][CrO626
132-2
4
3-2
4
=−+

=> [CrO
4
2 –
] = 2,66.10
–7
M
0,5
MPb
6
7-
13
2
10.06,1
2,66.10
10.82,2
][


+

==
MHCrO
77
4
10.96,710.66,2994,2][
−−−
=×=
MOCr
11272
72
10.21,2)10.66,2(313][
−−−
=×=
b. Có:
][2994
10.34,3
][10]][[
][
2
4
7
2
4
3
2
2
4
4



−−−+

===
CrO
CrO
K
CrOH
HCrO
a
22
4
822
4
231422
4
22
72
][10.13,3][)10(10.13,3][][][
−−−−+−
=×==
CrOCrOCrOHKOCr
D
=>
22
4
82
4
][10.13,3][2994
−−
=

CrOCrO
=> [CrO
4
2 –
] = 9,57.10
–6
M
MHCrOOCr 02864,010.57,92994][][
6
4
2
72
=×==
−−−
=> C
Cr
= [CrO
4
2 –
] + [HCrO
4

] + 2 [Cr
2
O
7
2 –
]
= 9,57.10
–6

+ 3
×
0,02864 = 0,0860 M)
0,5
Câu 3.Điện hóa học.(2 điểm)
Nồng độ đường trong máu (pH = 7,4) thường được xác định bằng phương pháp
Hagedorn-Jensen. Phương pháp này dựa vào phản ứng sắt(III) oxi hóa glucozơ thành axit
gluconic. Quy trình phân tích như sau: Lấy 0,200 ml mẫu máu cho vào bình nón, thêm 5,00 ml
dung dịch natri hexaxianoferat(III) 4,012 mmol/lit và đun cách thủy. Xử lý dung dịch thu
được bằng lượng dư dung dịch ZnCl
2
và sau đó bằng lượng dư KI có mặt CH
3
COOH. Iot sinh
ra được chuẩn độ bằng dung dịch Na
2
S
2
O
3
.
1. Hãy viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra trong quy trình trên.
2. Hãy cho biết tại sao không thể dùng muối Fe(III) để thay cho natri hexaxianoferat(III) trong
thí nghiệm trên?
3. Hãy tính hằng số cân bằng của phản ứng:
2 [Fe(CN)
6
]
3-
+ 3 I

-

ƒ
2 [Fe(CN)
6
]
4-
+ I
3
-
Từ đó cho biết vai trò của ZnCl
2
.
4. Hãy tính nồng độ của glucozơ (theo gam/lít) có trong mẫu máu, biết rằng phép chuẩn độ
cần dùng 3,28 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
để đạt tới điểm tương đương.
Cho:
3
0
I /I
E = 0,5355 V;
− −
3+ 2+
0
Fe /Fe

E = 0,771 V;
Các phức [Fe(CN)
6
]
3-
và [Fe(CN)
6
]
4-
có hằng số
bền tổng cộng lần lượt là
3
β
= 10
42

2
β
= 10
35
. Ở 25
o
C:
RT
2,303 = 0,0592.
F

Hướng dẫn chấm:
Nội dung Điểm
1. Phương trình hóa học các phản ứng xảy ra (0,75 điểm)

C
6
H
12
O
6
+ 2 [Fe(CN)
6
]
3-
+ 3 OH
-


C
6
H
11
O
7
-
+ 2 [Fe(CN)
6
]
4-
+ 2 H
2
O
(1)
2 [Fe(CN)

6
]
3-
+ 3 I
-


2 [Fe(CN)
6
]
4-
+ I
3
-
(2)
2
2-
2 3
S O
+ I
3
-


2-
4 6
S O
+ 3 I
-
(3)

0,75
2. pH của máu là 7,4 nên Fe(III) sẽ kết tủa ở dạng Fe(OH)
3
và không có khả
năng oxi hóa glucozơ.
0,25
3. Tính thế khử của cặp [Fe(CN)
6
]
3-
/ [Fe(CN)
6
]
4-

3 4 3+ 2+
6 6
0 0
Fe(CN) /Fe(CN) Fe Fe
2
/
3
E = E 0,0592log
β
β
− −
+
= 0,77 + 0,0592
35
42

log
10
10
= 0,36 (V)
2 [Fe(CN)
6
]
3-
+ 3 I
-


2 [Fe(CN)
6
]
4-
+ I
3
-
K =
2(0,36 0,5355)/0,0592
10

=
8,36.10
-7
Zn
2+
tạo kết tủa với [Fe(CN)
6

]
4-
làm phản ứng (2) xảy ra hoàn toàn theo chiều
thuận.
2 K
+
+ Zn
2+
+ [Fe(CN)
6
]
4-


K
2
Zn[Fe(CN)
6
]

0,5
4.
2-
2 3
S O
n
= 3,28.10
-3
. 4,00 = 13,12.10
-3

(mmol)


3
-
I
n
=
2-
2 3
S O
2
n
= 6,56.10
-3
(mmol)

3-
6
Fe(CN)
n
= 5,00.10
-3
.4,012 = 20,06.10
-3
(mmol)
3-
6
Fe(CN)
n

(dư)
= 2 . 6,56.10
-3

= 13,12.10
-3

(mmol)
n
glucozơ
=
3 3
20,06.10 13,12.10
2
− −

=
3,47. 10
-3
(mmol)
0,5


C
glucozơ
=
3
3
3,47.10 .180
0,2.10



= 3123 (mg/lit) = (3,123 g/lit)

Câu 4.Bài tập tính toán vô cơ tổng hợp.(2 điểm)
Trong công nghiệp người ta thường sản xuất SO
2
từ các khoáng vật chứa nhiều S, sẵn
có nhất ở Việt Nam là quặng FeS
2
. Một mẫu khoáng vật đã được loại bỏ hết tạp chất trơ X
chứa hỗn hợp FeS
2
và Cu
2
S được đốt cháy hoàn toàn bằng không khí vừa đủ thu được hỗn hợp
khí Y chỉ chứa SO
2
và N
2
.
Lấy một thể tích Y thực hiện một loạt các thí nghiệm liên tiếp. Đầu tiên cho hỗn hợp đi qua
bình chứa 23,9 gam chì đioxit thu được 30,3 gam muối A. Khí đi ra lại cho tiếp qua bình đựng
8,7 gam mangan đioxit, trong bình chứa 86 ml nước được đun liên tục trào lên để hòa tan hết
muối B sinh ra ta thu được dung dịch B chứa duy nhất một chất tan có nồng độ phần trăm là
20%. Khí đi ra cho qua bình chứa đựng Na
2
O dư thấy khối lượng bình tăng 26,2 gam, khí đi ra
có thể tích 96,1 lit (đktc).
1.Xác định hợp chất A, B và viết các phương trình phản ứng. Biểu diễn cấu trúc anion của

muối A và B.
2.Xác định hàm lượng phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp Y.
3.Nếu hỗn hợp Y cho đi qua bình chứa bột Zn đun nóng, viết phương trình phản ứng và
biểu diễn cấu trúc anion của muối tạo ra trong phản ứng.
Hướng dẫn chấm (2 điểm)
Nội dung Điểm
1.
2 2
30,3 26,9
(1) 0,1 , 0,1
64
SO PbO
n mol n mol

= = =


muối thu được là PbSO
4
(muối A)
2
2
2
8,7 (2)
0,2 (2) 12,8
8,7 (2) 86
SO
SO
SO
m

m gam
m
+
= → =
+ +

2 2
2 6
: 1: 2 : Mn S
MnO SO
n n B O= →

0,5
Viết các phương trình phản ứng 0,5

2 2 2 3 2
2 2 2
2
2 4
2
2 2 6
2 2 2 3
4 11 2 8
2 2
S
2 S
Na S
o
o
t

t
FeS O Fe O SO
Cu S O CuO SO
SO PbO Pb O
SO MnO Mn O
SO Na O O
+ → +
+ → +
+ →
+ →
+ →

Cấu trúc ion
2
4
SO


2
2 6
S O

:
,
0,25
2. V của N
2
là 96,1lit
2
2

26,2
0,1 0,2 0,71
64
96,1
1,07
22,4 4
SO
O
n
n mol
= + + =
= =
×


Đặt x là số mol FeS
2
, y là số mol Cu
2
S ta có hệ:
2 0,71
11
2 1,07
4
0,28; 0,15
x y
x y
x y
+ =
+ =

→ = =

%FeS
2
: 58,33% và %Cu
2
S : 41,67%
0,5
3.
2 2 4
2 ZnS
o
t
SO Zn O+ →
Cấu trúc ion
2
2 4
S O

:

0,25
.
Câu 5.Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp (2 điểm)
1.C
12
H
14
(D) là một hiđrocacbon có cấu trúc kỳ thú. D chỉ gồm các vòng 4 cạnh và năm cạnh.
Trong phân tử D chỉ gồm các nguyên tử cacbon bậc 2 và bậc 3 với tỉ lệ 1:5. D được tổng hợp

theo sơ đồ dưới đây:
Hãy xác định cấu trúc của D và các hợp chất A, B và C trong sơ đồ chuyển hóa trên.
Hướng dẫn chấm (1 điểm)
1,0
2. Đề nghị cơ chế phản ứng sau.
Hướng dẫn chấm (1 điểm)

Dẫn xuất o-amino của axit benzoic tác dụng với NaNO
2
/HCl tạo muối điazoni.
Hợp chất này không bền tự phân hủy, giải phóng CO
2
và N
2
tạo thành một hợp
chất benzyn rất hoạt động, vừa hình thành đã tham gia phản ứng đóng vòng
Đinxơ-Anđơ nội phân tử với dị vòng furan.
1,0
Câu 6.Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính Axit- Bazơ.
(2 điểm)
1. Xuất phát từ hidrocacbon (không quá 5C) và các tác nhân cần thiết khác hãy điều chế hợp
chất sau:

Hướng dẫn chấm (1 điểm)
Phân tử cần tổng hợp gồm 3 mảnh cấu trúc: metyl xiclopentan, pentyl (5C),
xiclopropan (1C)
Br
NBS
NaOH
OH

CuO
O
CH
3
MgBr
H
2
O/HCl
CH
3
OH
H
2
SO
4
180
.
O
CH
3
0,5
0,5
2. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ
Hướng dẫn chấm (1 điểm)
NH
N
NH
NH
N
N

N
Cặp e trên N
đã tham gia
vào hệ liên
hợp
Cả 2 N đều
chịu ảnh
hưởng của
hiệu ứng –I
của nhau
(Nsp
2
)
N sp
2
, không
có hiệu ứng –I
N sp
2
chịu ảnh
hưởng của
hiệu ứng +C
của NH
N sp
3
, vòng no
đẩy e
Câu 7.Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. (2 điểm)
1.Cho hỗn hợp các chất lỏng: C
6

H
5
CHO, C
6
H
5
COOH, C
6
H
5
Cl, p-HOC
6
H
4
CH
3
, C
6
H
5
N(CH
3
)
2
.
Hãy tách lấy riêng từng chất có trong hỗn hợp.
Hướng dẫn chấm (0,5 điểm)
hh loûng (X)
C
6

H
5
NH(CH
3
)
2
Cl
+ HCl
ete
+ NaOH
ete
C
6
H
5
N(CH
3
)
2
hh loûng (Y)
+ NaOH
ete
p-CH
3
C
6
H
4
ONa
C

6
H
5
COONa
p-CH
3
C
6
H
4
OH
C
6
H
5
COONa
+CO
2
ete
C
6
H
5
COOH
HCl
ete
hh loûng (Z)
C
6
H

5
Cl
C
6
H
5
CH(OH)SO
3
Na
+NaHSO
3
ete
C
6
H
5
CHO
+HCl
ete
2.Trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ X (C
20
H
21
NO
4
), người ta clometyl hóa 1,2-
đimethoxybenzen bằng fomalđehit và axit clohiđric để được chất hữu cơ Y, sau đó cho chất Y
tác dụng với natri xyanua để được chất hữu cơ Z. Sản phẩm Z một phần được thủy phân thu
được chất hữu cơ M, phần khác được hiđro hóa có xúc tác niken - Raney để được chất hữu cơ
N. Hai chất M và N cho ngưng tụ với nhau ở khoảng nhiệt độ 170

0
C đến 180
0
C cho amit P,
chất này được đóng vòng bằng POCl
3
cho chất hữu cơ Q, tiếp đó đề hiđro hóa có xúc tác
niken-Raney trong đecalin ở 180
0
C cho chất hữu cơ X. Xác định công thức cấu tạo của X, Y,
Z, M, N, P và Q.
Hướng dẫn chấm (1,5 điểm)
Mỗi chất đúng được 0,2 điểm
CH
2
ClH
3
CO
H
3
OC
(Y)
CH
2
CNH
3
CO
H
3
OC

(Z)

CH
2
COOHH
3
CO
H
3
OC
(M)
CH
2
CH
2
NH
2
H
3
CO
H
3
OC
(N)

CH
2
NH
H
3

CO
H
3
CO
CH
3
O OCH
3
O
(P)
CH
2
N
H
3
CO
H
3
CO
CH
3
O OCH
3
(Q)
CH
2
N
H
3
CO

H
3
CO
CH
3
O OCH
3
(X)
Câu 8.Hữu cơ tổng hợp.
Taxan là các đitecpen tự nhiên được tách ra từ cây thủy tùng (Taxus) thường được sử
dụng trong hóa trị liệu. Hợp chất K trong sơ đồ dưới đây mang bộ khung phân tử của các
Taxan. Hoàn thành sơ đồ tổng hợp và giải thích sự hình thành K từ H:
Hướng dẫn chấm
2,
0
Câu 9.Cân bằng hóa học.(2 điểm)
Cho bảng số liệu sau: CH
4 (k)

→
¬ 
C
(gr)
+ 2H
2 (k)

0
298
H 74,85 kJ∆ =
(1)

CH
4 (k)
C
(gr)
H
2 (k)
0 -1 1
298
S (J.K .mol )

186,19 5,69 130,59
0 -1 1
298
C (J.K .mol )

35,71 8,64 28,84
a. Tính K
p
của phản ứng (1) ở 25
0
C.
b. Xác định
0
T
H∆
và K
p
ở 727
0
C, coi

0
p
C
không phụ thuộc vào nhiệt độ.
c. So sánh giá trị K
p
ở 727
0
C và 25
0
C xem có phù hợp với nguyên lý Le Chatelier
không? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
a.
0
298
S∆ =
5,69 + 130,59.2 - 186,19 = 80,68 JK
-1
;

0
298
G∆ =
0
298
H∆
- T
0
298

S∆
= 74,85.10
3
- 298.80,68 = 50,81.10
3
J

0
298
G∆ =
- RTlnK
p
→ K
p
= exp
3
50,81.10
8,314.298

=1,24.10
-9
0,5
b.
0
298
C∆ =
8,64 + 28,84.2 - 35,71 = 30,61 JK
-1

T

0 0 0
T 298 p
298
H H C dT∆ = ∆ + ∆

= 74,85.10
3
+ 30,61(T-298) = 65,73.10
3
+ 30,61.T

0
1000
H∆ =
65,73.10
3
+ 30,61.1000 = 96,34.10
3
J
0
0
p
T
2
P
ln K
H
( )
T RT



=


T T
p
2
298 298
1 65,73.103 + 30,61.T
d ln K dT
R T
=
∫ ∫
→ lnK
P(T)
= -14,96 - 7905,94.T
-1
= 3,68lnT
→ K
P(1000)
= 12,9
1
c. → Khi tăng nhiệt độ K
p
tăng là phù hợp với nguyên lý Le Chatelier vì phản ứng
thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
0,5
Câu 10.Phức chất.(2 điểm)
Chất A được tạo từ cation K
+

và anion X
n–
. Chất B được tạo từ cation K
+
và anion X
m–
.
Hai anion này đều là anion phức bát diện nhưng khác nhau về momen từ:

µ
n
X
= 0;

µ
m
X
=
1,72D. Trong phối tử của hai anion trên chỉ chứa hai nguyên tố thuộc chu kỳ 2.
Khi cho 20mL dung dịch 0,1M của A tác dụng với 1,3240 gam Pb(NO
3
)
2
thì tạo thành 1,2520
gam kết tủa trắng và trong dung dịch chỉ còn lại muối kali. Khi cho 1,2700 gam FeCl
2
vào một
lượng dư dung dịch của A thì tạo thành 1,6200 gam kết tủa trắng C (chứa 51,85% khối lượng
là sắt). Khi để ra ngoài không khí C trở thành xanh lơ và chuyển thành D. Dung dịch của B tác
dụng với FeCl

2
cũng tạo thành D.
Biết momen từ :
)2n(n
+=µ
; trong đó n là số electron độc thân của ion trung tâm.
c) Các chất A, B, C là những chất gì?
d) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn chấm
a)
3 2
Pb(NO )
A
n
1,3240 :331 2
n 0,1 .0,02 1
= =
⇒ Anion trong A là X
4-
2Pb
2+
+ X
4-

→

Pb
2
X↓
0,5

4.10
-3
2.10
-3
2.10
-3
(mol)
2
Pb X
3
1,252
M 626 (g/ mol)
2.10

= =

4
X
M

= 626 – 207.2 = 212 (g/mol)
2Fe
2+
+ X
4-

→
Fe
2
X↓ (C)

0,01 0,005 (mol)
2
FeCl
1,27
n 0,01 (mol)
127
= =
;
2
C Fe X
1,62
M M 324 (g/ mol)
0,005
= = =

Số nguyên tử Fe trong chất C =
324.51,85
3
100.56
=

⇒ ion X
4-
có 1 nguyên tử Fe
Vì X
n-
là phức bát diện nên số phối tử là 6

4
X

M

= 212 (g/mol) ⇒ M
phối tử
=
26
6
56212
=

⇒ phối tử là CN
-



µ
4
X
= 0 ⇒ ion X
4-
chứa Fe
2+
⇒ X
4-
là [Fe(CN)
6
]
4-
.
Vậy : A là K

4
[Fe(CN)
6
]
0,5
Anion X
m-
: [Fe(CN)
6
]
m-


µ
m
X
= 1,72 = [n(n+2)]
1/2
⇒ n ≈ 1 ⇒ X
m-
chứa Fe
3+
.
Vậy B là K
3
[Fe(CN)
6
]
Suy ra C: Fe
2

[Fe(CN)
6
];
0,5
b) K
4
[Fe(CN)
6
] + 2Pb(NO
3
)
2
→ Pb
2
[Fe(CN)
6
]↓ + 4KNO
3
K
4
[Fe(CN)
6
] + 2FeCl
2
→ Fe
2
[Fe(CN)
6
]↓ + 4KCl
2Fe

2
[Fe(CN)
6
] + 2K
4
[Fe(CN)
6
] + O
2
+ H
2
O → 4KFe[Fe(CN)
6
] +
4KOH
K
3
[Fe(CN)
6
] + FeCl
2
→ KFe[Fe(CN)
6
]↓ + 2KCl
0,5

×