Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI môn toán CẤP HUYỆN LỤC YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.39 KB, 5 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LỤC YÊN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2008 – 2009
MÔN THI: TOÁN
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (4 điểm)
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện:
2 2 2
a b c 2 (1)
a b c 2 (2)
+ + =


+ + =

Chứng minh rằng:
2 2 2 2 2 2
2 2 2
(1 b )(1 c ) (1 a )(1 c ) (1 a )(1 b )
a b c 2
1 a 1 b 1 c
+ + + + + +
+ + =
+ + +
Bài 2 (4 điểm)
Giải các phương trình:
a)
2
x 8x 15 3 x 3 2 x 5 6+ + = + + + −
b)
2


x 2x 2 2 2x 3− + = −

Bài 3 (4 điểm)
Cho điểm M thuộc miền trong tam giác ABC. Các tia AM, BM, CM cắt các
cạnh của tam giác ABC theo thứ tự ở P, Q, R. Chứng minh rằng:
a)
MP MQ MR
1
AP BQ CR
+ + =
b)
MA MB MC
2
AP BQ CR
+ + =
Bài 4 (4 điểm)
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA của hình
vuông lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH để được hình vuông
EFGH. Với giá trị nào của AE thì diện tích EFGH đạt giá trị nhỏ nhất?
Bài 5 (4 điểm)
Tìm tất cả các số tự nhiên a, b khác 0 sao cho:
(a, b) = 1 và
2 2
a b 9
a b 41
+
=
+
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LỤC YÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI

MÔN TOÁN
Năm học: 2008 – 2009
Bài 1 (4 điểm)
Từ (1) suy ra:
a
2
+ b
2
+ c
2
+ 2(ab + bc + ca) = 4 (3) (0,5
điểm)
Từ (2) và (3) suy ra:
2(ab + bc + ca) = 2 ⇔ ab + bc + ca = 1 (0,5
điểm)
Xét:
1 + b
2
= ab + bc + ca + b
2
= (b + c)(a + b) (0,5
điểm)
1 + c
2
= ab + bc + ca + c
2
= (a + c)(b + c) (0,5
điểm)
1 + a
2

= ab + bc + ca + a
2
= (a + b)(a + c) (0,5
điểm)
Do đó:
2 2 2 2 2 2
2 2 2
(1 b )(1 c ) (1 a )(1 c ) (1 a )(1 b )
a b c
1 a 1 b 1 c
+ + + + + +
+ + =
+ + +
2 2 2
a (b c) b (a c) c (a b)
= + + + + + =
(0,5
điểm)
= a(b + c) + b(a + c) + c(a + b) = (0,5
điểm)
= 2(ab + bc + ca) = 2 (0,5
điểm)
Bài 2 (4 điểm)
a) Điều kiện: x ≥ –3, ta có: (0,5
điểm)
(1) ⇔
(x 3)(x 5) 3 x 3 2 x 5 6 0+ + − + − + + =

( x 3 2)( x 5 3) 0+ − + − =
(0,5

điểm)

x 3 2 x 3 4 x 1
x 5 9 x 4
x 5 3

+ = + = =
 
⇔ ⇔

 
+ = =
+ =
 


(0,5
điểm)
Vậy: phương trình đã cho có hai nghiệm: x
1
= 1; x
2
= 4 (0,5
điểm)
b) Điều kiện:
3
x
2

. Ta có: (0,5

điểm)

2
x 2x 2 2 2x 3− + = −


2
x 4x 4 2x 3 2x 3 1 0− + + − − − + =
(0,5
điểm)
2 2
(x 2) ( 2x 3 1) 0
x 2 0
x 2
2x 3 1
⇔ − + − − =
− =


⇔ ⇔ =

− =


(0,5
điểm)
Vậy: Phương trình đã cho có một nghiệm x = 2 (0,5
điểm)
Bài 3 (4 điểm)
a) Kẻ AH và MK vuông góc với BC


MBC
ABC
S MK
S AH
=
(1) (0,5
điểm)
Mặt khác: MK // AH (cùng vuông góc với BC)
Theo Ta lét:
MK MP
AH AP
=
(2)
(0,5
điểm)
Từ (1) và (2) suy ra:
MBC
ABC
MP S
AP S
=

Tương tự:
AMC
ABC
MQ S
BQ S
=
và

AMC
ABC
MR S
CR S
=
(0,5
điểm)
Vậy:
BMC AMC AMB ABC
ABC ABC
MP MQ MR S S S S
1
AP BQ CR S S
+ +
+ + = = =
(0,5
điểm)

MA MB MC AP MP BQ MQ CR MR
b)
AP BQ CR AP BQ CR
− − −
+ + = + +
(1 điểm)
MP MQ MR
3 3 1 2
AP BQ CR
 
= − + + = − =
 ÷

 
(1 điểm)
Bài 4 (4 điểm)
H
K
R
P
Q
B
C
A
M
Gọi diện tích của EFGH là S
Theo giả thiết:
AE = BF = CG = DH ⇒ BE = CF = CG = AH
Suy ra: AE + AH = a và ∆AEH = ∆BEF = ∆CGF = ∆DGH
(0,5 điểm)
Ta có: S = S
ABCD
– 4.S
AEH
⇔ S = a
2
– 2.AE.AH
Do đó S nhỏ nhất ⇔ AE.AH lớn nhất (1 điểm)
Ta có với mọi x, y ∈ R: (x – y)
2
≥ 0 ⇔ x
2
+ y

2
≥ 2xy
⇔ x
2
+ y
2
+ 2xy ≥ 4xy ⇔ (x + y)
2
≥ 4xy ⇔
2
(x y)
xy
4
+

Dấu “=” xảy ra ⇔ x = y (0,5
điểm)
Suy ra: S = 2.AE.AH ≤
2 2
(AE AH) a
2 2
+
=
(1 điểm)
Dấu “=” xảy ra ⇔ AE = AH ⇔ AE =
a
2
(0,5 điểm)
Vậy:
2 2

2
a a a
minS a AE
2 2 2
= − = ⇔ =
(0,5 điểm)
Bài 5 (4 điểm)

Vì (a, b) = 1 suy ra: (a + b, a
2
+ b
2
) = 1 (0,5 điểm)
Thật vậy, giả sử (a + b, a
2
+ b
2
) = d (d ≠ 1). Suy ra:
2 2 2
a b d a b d
a b d (1)
ab d (2)
a b d (a b) 2ab d
+ +
+
 

⇔ ⇔
  
+ + −


 
M M
M
M
M M
(0,5
điểm)
– Vì (a, b) = 1 nên từ (2) suy ra: a  d hoặc b  d (0,5
điểm)
+ Nếu a  d thì từ (1) suy ra b  d (vô lí vì a, b nguyên tố cùng nhau)
+ Nếu b  d thì từ (1) suy ra a  d (vô lí vì a, b nguyên tố cùng nhau)
– Vậy: (a + b, a
2
+ b
2
) = 1 (1 điểm)
Vì (a + b, a
2
+ b
2
) = 1. Kết hợp giả thiết suy ra:
2 2 2
a b 9 a b 9
a b 9 a 4
ab 20 b 5
a b 41 (a b) 2ab 41
+ = + =
+ = =
 

 
⇔ ⇔ ⇔
   
= =
+ = + − =
 
 
hoặc
a 5
b 4
=


=

(1 điểm)
Vậy: Có hai cặp số thỏa mãn điều kiện đầu bài là a = 4; b = 5 hoặc a = 5; b = 4
(0,5
điểm)
H
G
F
B
A
D
C
E
Chú ý: Nếu học sinh có cách giải khác với đáp án mà vẫn cho kết quả hợp lý, chính
xác thì vẫn cho điểm theo thang điểm trên

×