Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Thực trạng quản lý tài chính ở nông thôn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 43 trang )

July 27, 2015
1
3 Phần
3 Phần
Mở Đầu
Nội dung
Kết luận
Bố cục đề tài :
July 27, 2015
2
Phần 1 : Mở đầu .

Tính cấp thiết của đề tài

Mục tiêu nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu.
July 27, 2015
3
Tính cấp thiết của đề tài

Quản lý tài chính (QLTC) là một môn học về khoa
học quản lý .

QLTC là quản lý nguồn vốn, quản lý việc phân phối
các nguồn tài chính.

Sử dụng các quỹ tiền tệ một cách chặt chẽ và có
hiệu quả theo các mục đích đã định.



QLTC đã và đang được đặt ra như những điều kiện
tiên quyết nhằm thúc đẩy sản xuất, giảm chi phí
khấu hao, góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa hiện
đại hóa nông nghiệp nông thôn.
July 27, 2015
4
Bởi lẽ đó nhóm chúng tôi đi vào
nghiên cứu đề tài :
“Thực trạng quản lý tài chính ở
nông thôn hiện nay .”
July 27, 2015
5
2. Mục tiêu nghiên cứu:

Hiện trạng quản lý và sử dụng vốn ở nông thôn.

Thu, chi của người dân ở nông thôn.

Một số giải pháp cải thiện tình hình quản lý tài chính
ở nông thôn hiện nay
July 27, 2015
6
3. Phạm vi nghiên cứu
Thực trạng quản lý
một số quỹ tiền tệ chủ
yếu của người dân ở
nông thôn.
4. Phương pháp nghiên
cứu

Thu thập số liệu
Phân tích, xử lý số liệu
Nhận xét, đánh giá.
July 27, 2015
7
PHẦN II: NỘI DUNG
A. Vấn đề về quản lý vốn
sản xuất ở nông thôn
hiện nay:
1. Vai trò và đặc điểm của vốn
trong sản xuất nông nghiệp
2. Nguồn hình thành vốn ở
nông thôn và thực trạng sử
dụng vốn trong nông nghiệp
nông thôn hiện nay:
-
Tầm vĩ mô
-
Tầm vi mô.
B. Quản lý Thu nhập và Chi
tiêu ở nông thôn:
1. Quản lý thu nhập ở nông
thôn
2. Quản lý chi tiêu ở nông thôn
3. Tiết kiệm ở nông thôn hiện
nay
C. Một số vấn đề trong
quản lý tài chính ở nông
thôn hiện nay:
July 27, 2015

8
1. Vai trò và đặc điểm của vốn trong
sản xuất nông nghiệp
Vai trò :

Là yếu tố cơ bản trong quá trình phát triển và lưu
thông hàng hóa

Là điều kiện để cho doanh nghiệp, trang trại, nông
hộ, hợp tác xã…thực hiện tốt các khâu sản xuất, chế
biến, marketting.
July 27, 2015
9
1. Vai trò và đặc điểm của vốn trong sản
xuất nông nghiệp
Đặc điểm :
-
Vốn dùng trong nông nghiệp có mức lưu chuyển chậm hơn so với
trong công nghiệp. Nhu cầu về sử dụng vốn mang tính thời vụ cao.

-
Vốn trong nông nghiệp một phần do chính người nông dân tự tạo và tự
sử dụng. Do đó việc tính toán phải dựa trên chi phí cơ hội của nó.
-
Việc sử dụng vốn trong nông nghiệp mang tính rủi ro cao do phụ thuộc
nhiều vào điều kiện tự nhiên.
-
Việc sử dụng vốn rất đa dạng do đối tượng sản xuất của nông nghiệp
đa dạng vì vậy phải có biện pháp quản lý thích hợp cho từng loại vốn.
-

Cơ cấu, quy mô của vốn chịu sự tác động của thị trường tài chính .
July 27, 2015
10
2. Nguồn hình thành vốn ở nông thôn
và thực trạng sử dụng vốn trong nông
nghiệp nông thôn hiện nay.
Trên phương diện vĩ mô:

Trong những năm việc quản lý và sử dụng vốn ở nông thôn, đặc
biệt là quản lý vốn trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn bộc lộ
nhiều hạn chế.

Tỷ trọng vốn đầu tư chung của nền kinh tế cho nông nghiệp
nông thôn năm 2008 chiếm 6,38% tổng vốn đầu tư của nền kinh
tế .

Với vốn tín dụng, tổng dư nợ của vốn tín dụng nông nghiệp,
nông thôn năm 2008 đạt 248.000 tỉ đồng, tăng 15,1% so với năm
2007 nhưng chỉ chiếm 20% so với tổng dư nợ tín dụng của nền
kinh tế.

Tỷ trọng dư nợ tín dụng nông nghiệp trong tổng dư nợ của nền
kinh tế đang có xu hướng giảm dần.
July 27, 2015
11
Trên phương diện vĩ mô:

Tỷ lệ đầu tư vốn tín dụng
cho nông nghiệp ở vùng
Đông Nam Bộ chiếm cao

nhất với 42%,

Đồng bằng sông Hồng 29%

Đồng bằng sông Cửu Long
10%,

Tây Nguyên 3% và Tây Bắc
chỉ có 1%.
(Nguồn TCTK)
July 27, 2015
12
Trên phương diện vĩ mô:

Đối với nguồn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài FDI .Trong năm
2008, năm thu hút “đỉnh cao” của
vốn FDI từ trước đến nay, với
tổng số vốn đăng kí là xấp xỉ 65
triệu USD.

Tuy nhiên cơ cấu vốn cho các
ngành ngành kinh tế lại không
đồng đều, đặc biệt là nông
nghiệp.

Cụ thể FDI cho khu vực công
nghiệp là 34%, dịch vụ 59% thì
khu vực nông nghiệp, nông thôn
chỉ chiếm 7%.

July 27, 2015
13
2.2 Trên phương diện vi mô
Vốn ở nông thôn hiện nay được huy động từ nhiều
nguồn khác nhau.

Nguồn chính thức là hệ thống tín dụng thường thấy
giữa các cá nhân và các tổ chức tín dụng được pháp
luật thừa nhận và hoạt động dưới sự quản lý của
pháp luật .

Nguồn phi chính thức thường là các quan hệ tín
dụng giữa các cá nhân và không được quy định
trong luật pháp. Những hình thức tín dụng trong hệ
thống phi chính thức không chịu sự quản lý của nhà
nước, hoạt động trên cơ sở tin tưởng lẫn nhau.
July 27, 2015
14
Đặc điểm của 2 nguồn tín dụng :
Nguồn chính thức :
-Có nguồn vốn lớn
-Lãi suất thường được
quy định bởi nhà nước.
-Hoạt động trong phạm vi
rộng với thời gian dài.
-Hình thức thường thấy
như tín dụng ngân hàng,
tín dụng nhà nước…
Nguồn phi chính thức :
-Lượng vốn vay nhỏ, thời

gian cho vay ngắn,
-
Lãi suất cao hay thấp tùy
thuộc sự thỏa thuận giữa
các bên.
-
Thủ tục đơn giản, tiện lợi,
lúc nào cũng có sẵn.
-
Một số hình thức như
vay lẫn nhau, mua bán
chịu…
July 27, 2015
15
Tuy nhiên đang có sự tiếp cận khác
nhau đến các nguồn vốn này.

Đa số nông dân sản xuất nhỏ có xu hướng tiếp cận
nhiều hơn đến nguồn vốn phi chính thức.

Còn phần lớn sự gia tăng trong nguồn tài chính
chính thức về tay những người nông dân sản xuất
lớn .
July 27, 2015
16
Một câu hỏi đặt ra cho chúng ta là tại
sao lại như vậy ?

Có mấy lý do giải thích tại sao khu vực phi chính
thức vẫn còn là nguồn tín dụng quan trọng đối với

các nông hộ.
-
Cầu vượt cung tín dụng chính thức
-
Các cơ chế cho vay của các tổ chức chính thức vẫn
còn nhiều ràng buộc buộc khiến cho những đối
tượng nghèo nhất không tiếp cận được với nguồn tín
dụng chính thức .
-
Trình độ dân trí còn thấp nên người dân còn tâm lý lo
ngại.
July 27, 2015
17
B. Quản lý Thu nhập và Chi tiêu ở
nông thôn.
Với những điều kiện kinh tế - xã hội khác biệt so với
thành thị, việc quản lý thu nhập và chi tiêu ở nông
thôn có những nét khác biệt so với thành thị.

Đại bộ phận dân cư là nông dân, thu nhập chính là
từ sản xuất nông nghiệp.

Thu nhập và chi tiêu ở nông thôn thường thấp hơn
thành thị.

Chi tiêu của người dân chủ yếu là cho những nhu
cầu thiết yếu của mình như ăn mặc và ở.

Tỷ lệ tiết kiệm từ thu nhập thấp, chi tiêu chiếm gần
như toàn bộ mức thu nhập của họ.

July 27, 2015
18
1. Quản lý thu nhập ở nông thôn :
Số liệu trên cho ta thấy
được, thu nhập của
người dân nông thôn
thấp hơn rất nhiều so
với thành thị. Mặc dù
được cái thiện tăng lên
qua từng năm, tuy
nhiên khoản cách về
thu nhập không được
rút ngắn là bao nhiêu.
Diễn
giải
2002 2004 2006
Thành
thị
622.1 815.4 1058.4
Nông
thôn
275.1 378.1 505.7
(Nguồn: điều tra mức sống của người dân
Việt Nam 2006 – tổng cục thống kê)
July 27, 2015
19

Như vậy cùng với mức tăng chung của thu nhập.
Qua 4 năm từ 2002 đến 2006, khoảng cách giàu
nghèo giữa nông thôn và thành thị cũng đang ngày

càng tăng lên.
July 27, 2015
20
Nguồn thu chủ yếu vẫn là từ nông nghiệp chiếm
33% tiếp theo là tiền lương chiếm 27,7% thu khác
chiếm 15,3% (năm 2006)
July 27, 2015
21
1. Quản lý thu nhập ở nông thôn :

Với tình hình hiện nay, sản xuất nông nghiệp không
những giá trị thấp mà rủi ro lại cao do đó, nguồn thu
này mang tính chất thất thường, đôi khi lại không có
thu do thiên tại, dịch bệnh…

Hơn nữa, với tính chất mùa vụ trong sản xuất nông
nghiệp, thu nhập từ nông nghiệp không gian đều các
khoảng thời gian trong năm. Thu nhập không đều
gây khó khăn trực tiếp đến việc quản lý tài chính của
người dân. Lúc có tiền, lúc lại thiếu tiền.

Phân bố nguồn thu nhập để sử dụng cho hợp lý
đang là bài toán khó đặt ra ở nông thôn.
July 27, 2015
22
1. Quản lý thu nhập ở nông thôn :

Cùng với thu nhập từ nông nghiệp, thu nhập từ tiền
công và tiền lương xu hướng ngày một gia tăng với
tốc độ khá nhanh.


Nếu năm 2002. Thu nhập từ tiền công và tiền lương
là 68,2 ngàn đồng người/tháng thì năm 2004 tăng
gần 30 ngàn đồng và năm 2006 tăng 40 ngàn đồng.

Tuy nhiên do nhiều yếu tố mà khoản thu nhập này
chưa phải là khoản thu ổn định, và không phải tất cả
ai cũng có khoản thu nhập này ở mức cao.
July 27, 2015
23
Thu nhập từ nhiều nguồn nhưng không có nguồn
nào chiếm trên 50% tổng thu nhập của người dân ở
nông thôn.
July 27, 2015
24
Thu từ nông nghiệp đang có chiều
hướng giảm, thu từ tiền công, lương
và thu khác đang ngày càng tăng
July 27, 2015
25
2. Quản lý chi tiêu ở nông thôn:

. Quản lý tài chính nông thôn không chỉ là quản lý về
thu nhập, mà còn là quản lý chi tiêu.

Thu nhập của người dân nông thôn gắn liền với
tiêu dùng của họ

Cùng với sự tăng trưởng của các khoản thu nhập
theo thời gian, những khoản chi của người dân nông

thôn cũng ngày một nhiều hơn cả về số lượng và
chất lượng.

×