Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nghiên cứu kĩ thuật chiết xuất α mangostin từ vỏ quả măng cụt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 46 trang )

Bộ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
PHÙNG THỊ MỸ HẠNH
NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT CHIẾT XUẤT
a-MANGOSTIN TỪ vỏ QUẢ MĂNG CỤT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 2006 - 2011
Người hướng dẫn:
KS.DS. Nguyễn Thị Việt Hương
Nơi thực hiện:
BM Công nghiệp Dược—ĐH Dươc HN
TRCỜNGĐH Đli^C líANỗi
t h i / V íỆM
^Qày

tháng

'năm 2ũ
SỐĐKCB:


HÀ NỘI-2011
LỜI CẢM ƠN !
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, trước tiên, em xin gửi lời cảm
on chân thành tới cô giáo KS.DS. Nguyễn Thị Việt Hương, người đã trực
tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm OTI TS. Nguyễn Văn Hân, Thạc sĩ Nguyễn
Văn Hải, những người thầy đã giúp đỡ và chỉ bảo em rất nhiều trong thời
gian làm khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô giáo, các anh
chị kĩ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược đã tạo điều kiện thuận lợi,
giúp đỡ em hoàn thành khóa luận đúng thời hạn.


Và em cũng xin chân thành cảm Oìi các thầy cô giáo trường Đại học
Dược Hà Nội, những người đã dạy dỗ và chỉ bảo em tận tình trong suốt
những tháng năm học tập tại trường.
Cuối cùng, với lòng biết ơn vô hạn, em xin phép được gửi lời cảm ơn
tới gia đình, người thân, bạn bè đã động viên và hỗ trợ em trong suốt thời
gian qua.
Do thời gian có hạn và trình độ bản thân còn hạn chế nên khóa luận
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ
bảo tận tình của các thầy cô và sự góp ý chân thành của bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 05 năm 2011
Sinh viên:
Phùng Thị Mỹ Hạnh
MỤC LỤC
Chú giải chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Trang
ĐẶT VẤN Đ Ề 1
Chương 1: TỒNG QUAN 2
1.1. Cây Măng cụ t 2
1.1.1. Nguồn gốc và phân bố
2
1.1.2. Đặc điểm thực vật 2
1.1.3. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến 3
1.1.4. Thành phần hóa học 3
1.1.5. ứng dụng 5
1.1.5.1. ứng dụng trong y học dân gian 5
1.1.5.2. ứng dụng trong y học hiện đại 6
1.2. Sản phẩm - a-mangostin 7

1.2.1. Công thức hóa học và tính chất 7
1.2.2. Định tính và định lượng 8
1.2.2.1. Định tính 8
1.2.2.2. Định lượng 8
1.2.3. Tác dụng dược lí 8
1.3. Chiết xuất a-mangostin từ vỏ quả măng cụt 10
1.3.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 10
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 10
1.3.3. Nhận xét 11
Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 12
2.1. Nguyên liệu và thiết bị 12
2.1.1. Nguyên liệu 12
2.1.2. Hóa chất
12
1.1.3. Thiết bị, dụng cụ 12
2.2. Nội dung nghiên cứu 13
2.2.1. Chiết tách a-mangostin theo phuofng pháp của M ỹ

.

13
2.2.2. Lựa chọn dung môi chiết xuất từ 4 dung môi: ethanol 96®, toluen, aceton và
ethyl acetat 13
2.2.3. Xây dựng phương pháp chiết xuất a-mangostin với dung môi là aceton

13
2.3. Phương pháp nghiên cứu 13
2.3.1. Phương pháp chiết xuất 13
2.3.1.1. Phương pháp chiết tách a-mangostin của Mỹ


13
2.3.1.2. Phương pháp chiết xuất a-mangostin với dung môi chiết là aceton

15
2.3.2. Kiểm ừa chất lượng sản phẩm
16
2.3.3. Phương pháp định lượng 16
Chương 3 ; THựC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18
3.1. Chiết tách a-mangostin theo phương pháp của Mỹ 18
3.1.1. Chiết xuất và tinh chế thu sản phẩm 18
3.1.2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 20
3.2. Lựa chọn dung môi chiết xuất từ 4 dung môi: ethanol 96®, toluen, aceton và
ethyl acetat 23
3.2.1. Đánh giá hiệu suất chiết xuất 24
3.2.2. Đánh giá hệ số chọn lọc (a) 26
3.2.3. Nhận xét chung 28
3.3. Xây dựng pp chiết xuất a-mangostin với dung môi chiết là aceton

28
3.3.1. Tiến hành 28
3.3.2. Kết quả 31
3.3.3. Đánh giá 32
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẤT
pp : phưong pháp
dd : dung dịch
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 3.1. Các giải hấp thụ đặc trưng ừong phổ hồng ngoại 21
Bảng 3.2. Kết quả phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (*H-NMR)

22
Bảng 3.3. Hiệu suất chiết tương ứng với mỗi lần chiết

25
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của yếu tố dung môi đến hệ số chọn lọc

27
Băng 3.5. Kết quả về sản phẩm của pp với dung môi chiết là aceton
32
Bảng 3.6. Kết quả về sản phẩm của 2 quy ứình 32
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, sơ Đồ, Đ ồ THỊ
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình chiết xuất a-mangostin theo phương pháp của Mỹ

14
Hình 2.2. Sơ đồ quy ữình chiết xuất với dung môi chiết là aceton

15
Hình 3.1. Hình ảnh sắc kí lớp mỏng của sản phẩm

21
Hình 3.2. Biểu đồ hiệu suất chiết a-mangostin qua các lần chiết

26
Hình 3.3. Tủa bông của sản phẩm thô 2 trong hỗn hợp ethnol-nước-acid acetic 31
Hình 3.4. Sản phẩm a-mangostin 31
ĐẶT VẤN ĐỀ

Quả măng cụt được biết đến là “ nữ hoàng trái cây ”, ngoài hương vị thom
ngon còn là một dược liệu vô cùng quý giá. vỏ quả được sử dụng rộng rãi trong y
học dân gian của nhiều nước để chữa bệnh tiêu chảy, lỵ, vàng da Nghiên cứu hóa
thực vật cho thấy quả măng cụt chứa các xanthon, ílavonoỉd, triterpenoid, Các
hợp chất này thể hiện hoạt tính kháng khuẩn, chống nấm, chống khối u, Đặc biệt
là xanthon (hợp chất thuộc nhóm chống oxy hóa có nguồn gốc thực vật
(polyphenol)) có đặc tính giúp vết thương mau lành, chống oxy hóa, giảm đau,
kháng khuẩn, Điều này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới
và Việt Nam.
Trong các xanthon được tìm thấy từ vỏ quả măng cụt, a-mangostin là hợp
chất được quan tâm và nghiên cứu nhiều nhất. Các nghiên cứu cho thấy a-
mangostin có tác dụng chống oxy hóa, chống dị ứng, có hoạt tính kháng sinh, kháng
nấm, ức chế HIV-1 protease và có tác dụng chống ung thư, Có thể nói đây là một
họp chất tiềm năng trong điều trị nhiều loại bệnh. Tuy nhiên, trên thị trường hiện
nay chưa có chế phẩm chứa a-mangostin tinh khiết. Nó chủ yếu có ừong thành phần
các sản phẩm từ dịch chiết vỏ quả như thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, vấn đề
chiết xuất hoạt chất này đã được nghiên cứu bởi Hans-Peter Ignatow, Rainer
Sobotta (2005), song dung môi sử dụng độc hại (toluen, ), do đó việc đảm bảo an
toàn lao động là rất cần thiết. Tại Việt Nam thì chưa thấy có nghiên cứu nào về kĩ
thuật chiết xuất a-mangostin được công bố.
Nhằm góp phần đưa ra phương pháp chiết xuất a-mangostin có thể áp dụng
được với điều kiện ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “NGHIÊN
CỨU Kĩ THUẬT CHIÉT XUẤT a-MANGOSTIN TỪ vỏ QUẢ MĂNG CỤT”
với những mục tiêu sau:
1. Chiết tách a-mangostin theo phương pháp của Mỹ.
2. Lựa chọn dung môi chiết xuất a-mangostin từ 4 dung môi: ethanol
96®, toluen, aceton và ethyl acetat.
3. Xây dựng phương pháp chiết xuất a-mangostin vói dung môi đã chọn.
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Cây Măng cụt

Măng cụt (danh pháp khoa học: Garcinia mangostana L.), là một loài cây
thuộc họ Bứa {Clusiaceaè). Ngoài ra, cây Măng cụt còn có tên gọi khác
Mangosteen hoặc Manggis (Anh-Mỹ), Mangoustan hoặc Mangoustanier (Pháp),
Sofn Trúc Tử (Trung Quốc), Mankhut (Thái ở Huế, cây này còn được
gọi là cây Măng hay Giáng Châu (tên do vua Minh Mạng đặt cho).
Giống Garcinia được đặt tên để ghi nliớ nhà thực vật học Laurence Garcia,
người đã sưu tập các mẫu cây cỏ và sống tại Ân Độ vào thế kỷ 18. Mangostana và
tên tiếng Anh mangosteen đều phát xuất từ tên Malaysia của cây: mangustan.
1.1.1. Nguồn gốc và phân bố
Măng cụt có nguồn gốc từ Malaysia và Indonesia, cây đã được thuyền
trưởng Cook mô tả khá chi tiết từ năm 1770, và được đưa đến Sri Lanka vào năm
1800, được trồng tại Anh trong các nhà kính từ 1855, sau đó đưa đến Tây Án Độ và
những vùng lân cận từ giữa thế kỷ 19. Đây là một loại cây đòi hỏi điều kiện thổ
nhưỡng khắt khe, cần khí hậu nóng và ẩm. Cây tăng trưởng rất chậm, sau 2-3 năm
cây chỉ cao đến đầu gối, chỉ bắt đầu cho quả sau 10-15 năm. Cây đã được các nhà
truyền giáo du nhập vào Nam Việt Nam từ lâu, trồng nhiều nhất tại Lái Thiêu, Thủ
Dầu Một. ở đây, khí hậu nóng ấm nên cây dễ mọc. Do vậy, cây Măng cụt không
tiến được lên miền Bắc xứ lạnh, xa lắm là đến Huế. Cây được trồng nhiều tại Thái
Lan, Campuchia, Myanmar, Sri-Lanka và Philippines.
1.1.2. Đặc điểm thực vật
Cây to, cao trung bình 7-12 m , có thể cao đến 25 m; thân có vỏ màu nâu
đen xậm; vỏ có nhựa màu vàng. Lá dày và cứng, bóng, màu lục sẫm, mặt dưới có
màu nhạt hơn mặt trên, hình thuôn dài 15-25 cm, rộng 6-11 cm, cuống dài 1,2-2,5
cm, không có lông, mọc đối. Hoa đơn tính ( thường là hoa cái ) hay lưỡng tính, mọc
đơn hay từng đôi, hoa đực cụm 3-9 hoa có lá bắc, hoa có 4 lá đài, 4 cánh hoa màu
trắng hay hồng nhạt, nhiều nhị (16-17 nhị), hoa lưõng tính có cuống có đốt. Bầu 5-8
ô, mỗi ô chứa 1 noãn. Quả mọng, hình cầu, có vỏ quả dày khi chín màu tím, có đầu
nhụy ở đỉnh và mang đài tồn tại ở gốc. Hạt có áo hạt dày, màu trắng, ngọt, ăn được.
[2,6,8,9]
1.1.3. Bộ phận dùng

Vị thuốc từ cây Măng cụt là vỏ quả và vỏ cây ( Pericapium et Cortex
Garciniae Mangostanae ). Măng cụt cho trái sau 10-15 năm trồng nhưng cây có thể
sống trên 50 năm. Cây tốt có thể cho trái sau 7-8 năm trồng. Tại miền Nam nước ta,
măng cụt trổ hoa vào tháng 1-2 dương lịch và bắt đầu thu trái từ tháng 5 đến tháng 8
dương lịch, có khuynh hướng cho trái cách năm. Thu hoạch khi trái đã chuyển màu
đỏ là thuận lợi nhất, vì có thể bảo quản được 7-10 ngày; số múi trong và số quả bị
cứng vỏ thấp.vỏ quả thu vào mùa quả chín, ăn lớp áo hạt để vỏ phơi khô cất để
dùng làm thuốc, vỏ cây có thể thu hái quanh năm. Trên thực tế, vỏ quả hay được
dùng hcm.
1.1.4. Thành phần hóa học
Thành phần hóa học thay đổi tùy theo bộ phận:
Vỏ quả: Thành phần chính đã được xác định là một loạt xanthones mà
những chất chính là mangostin (a -mangostin, p -mangostin, Y -mangostin), các
isomangostin, normangostin, bên cạnh trioxyxanthon, pyranoxanthon, dihydroxy
methyl butenyl xanthon, trihydroxy methyl butenyl xanthon, pyrano xanthenon. Các
garcinon A, B, c, D, E, mangostinon, garcimangoson A, B, c, gartanin, egonol,
epicatechin, procyanidin từ măng cụt nguồn gốc Việt Nam, benzophenon glucosid
tuy số lượng ít cũng đã được tìm ra. Ngoài ra, có chrysanthemin, tannin (7-
13%)^*’^’^’
- Lá chứa nhiều xanthon loại di và tri hydroxy-methoxy (methyl, butyl )
xanthon, bên cạnh đó đã xác định được ethyl methyl maleimid glucopyranosid,
cùng các triterpenoid như cycloartenol, friedlin, p -sitosterol, betulin, mangiferadiol,
mangiferolic acid, cyclolanostendiol, hydroxy cyclolanostenon, và protein (7,8 %),
Gỗ thân có maclurin, 1,3,6,7-tetrahydroxy xanthon và dẫn xuất O-
glucosides của nó cùng pentahydroxy xanthon.
- Áo hạt: có chứa calaba xanthon, demethyl-cabalaxanthon, dihydroxy và
trihydroxy dimethyl alkyl xanthon, các mangostin
Một nghiên cứu ở Thái Lan cho biết dịch chiết từ vỏ rễ, vỏ thân và mủ
thu thập từ quả măng cụt còn xanh non, chứa a -mangostin, p -mangostin, Y -
mangostin, garcinon-E, methoxy- p-mangostin và 1 chất dẫn xuất geranyl-diphenyl

là 3-hydroxy-4-geranyl-5-methoxydiphenyl.
Công thức 1 số xanthon từ cây Măng
o -
"ì 0 OH
hC "O"■■'"CH
CH
ll-hydroxy-1-isomangostin Garcinon c
Ỵ-mangostin
o 0 I
s ử ' x r
Ỵ - 0 ' 'v' "CH
OH s
5 '1 .
8-deoxygartanin
Garcinon D
OI- o OH
C ở " : :
- ^ "I
O'
ỎH
6
Gartanin
OH
HO
HO' ị' o
OH
8
o CH
9
a -mangostin

Garcinon E
Demethylcalabaxanthon
l,6-dihydroxy-7-methoxy
-8-(3-methyl-but-2-enyl)
-6,6 -dimethylpyrano
(2 ,3 :3,2)xanthon
Y
o OH
13
Calabaxanthon
9-Hydroxycalabaxanthon
Meu.
OMe
11
p -mangostin
-r""'' Ọ ÇH
t 1 1
f
Tovophyllin B
Y
"I o OH
Meo. 1 A .A ^
12
0
' \
Mangostenone A
H,CO
Y::;
0 OH
15

3-isomangostin
1.1.5. ứng dụng
Vỏ quả Măng cụt đã được sử dụng rộng rãi trong Y học cổ truyền không chỉ
ở Việt Nam, mà còn được sử dụng tại nhiều nước châu Á. Đồng thời, tác dụng dược
lí cũng được quan tâm nghiên cứu.
1.1.5.1. ứng dụng trong y học dân gian
- Măng cụt được sử dụng theo y học dân gian ở nhiều quốc gia như Ấn Độ,
Thái Lan, Malaysia, Philippin, với tác dụng chữa lỵ, tiêu chảy, vàng da, chống dị
ứng, điều trị hen suyễn,
- Tại Việt Nam, theo Đông y, vỏ quả măng cụt có vị chua chát, tính bình, đi
vào hai kinh phế và đại tràng, có công năng thu liễm, sáp trường, chỉ huyết, vỏ quả
dừig trị tiêu chảy, kiết lỵ, ngộ độc thức ăn; khi bệnh thuyên giảm thì thôi sử dụng,
dùng lâu sinh táo bón. Nước sắc vỏ quả cũng được dùng để thụt rửa âm đạo trong
trường hợp bị bệnh bạch đới khí hư.
Một sổ bài thuốc cỏ truyền của Viêt Nam
• Chữa tiêu chảy, kiết
- Lấy 10 vỏ quả măng cụt cho vào ấm đất, đun sôi kỹ trong 15 phút, ngày
uống 3-4 chén to.
- Vỏ măng cụt khô 60 g, hạt mùi 5 g, hạt thìa là 5 g, sắc với 1.200 ml nước
cho đến khi còn 600 ml. Mỗi lần uống 120 ml, ngày uống 2 lần. Nếu là người lớn,
đau bụng, có thể thêm thuốc phiện (rưọTi thuốc phiện).
- Vỏ cây cắt khoanh (khoảng 50 g) cho vào ấm đất với 2 bát nước, sắc
thuốc với lửa nhỏ cho sôi từ 15 -3 0 phút. Sau đó để nước ấm ấm, chiết lấy nước
uống làm nhiều lần, mỗi lần độ một ly nhỏ. Thuốc sắc ngày nào thì uống trong ngày
đó. Có thể dùng đường để dễ uống và đỡ khát.
• Tiêu độc, chữa rối loạn tiêu
Lấy vỏ quả măng cụt thái nhỏ, phơi khô, tẩm rượu, sao thơm rồi tán thành
bột mịn. Khi ăn phải những thức ăn ôi thiu gây rối loạn tiêu hóa, ăn không tiêu, đi
tả, nôn mửa nên lấy ngay một thìa bột thuốc nói trên hòa với nước đun sôi, cho
thêm ít muối trắng, uống ngay lúc nước còn nóng sẽ thấy đỡ.

1.1.5.2. ứng dụng trong y học hiện đại
a/ Dược tính tổng quát
Vỏ quả chứa tanin có thể kiềm được tiêu chảyj'^
Các hợp chất flavonoid có tác dụng ức chế hoạt động sinh acid của
Streptococcus mutans GS-5
Măng cụt chứa các xanthon có tính chống oxy hóa và những tác dụng khác.
Chất này thuộc vào nhóm chất chống oxy hóa có nguồn gốc thực vật gọi là
polyphenol. Có khoảng 40 xanthon được nhận dạng trong ữái măng cụt, nhiều nhất
là ở vỏ quả. Những xanthon đặc biệt gồm a -mangostin, ß -mangostin và y -
mangostin. a-mangostin và p -mango stin CÓ tác dụng in vitro chống dòng tế bào ving
thư bạch cầu ở người và vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis, a -mangostin và
Ỵ-mangostin cũng có tác dụng chẹn thụ thể serotonin và histamin.
Một thành phần khác là các chất dẫn xuất từ xanthon như garcinon-B và
garcinon-E. Các chất này có tác dụng in vitro chống vi khuẩn lao. Garcinon-E có
tính độc hại tế bào chống u bướu tế bào gan, phổi, dạ dày. Ngoài ra, các xanthon
này có tác dụng kích thích hệ thống miễn dịch cơ thể nhằm giúp cơ thể chống lại
những vi sinh vật lạ xâm nhập; ức chế sự oxy hóa của LDL và vì thế có tác động
làm giảm cholesterol; và có tác dụng bảo vệ tế bào gan.
b/ ứng dụng trong các dạng thuốc
Măng cụt được dùng trong các dạng sản phẩm viên nang, viên hoàn, bột,
kem và nước giải khát. Nó được dùng làm thuốc giảm cân, thuốc tẩy, thuốc đánh
răng, mỹ phẩm có tính chất kháng vi sinh vật hay chống nắng, thực phẩm bổ sung
có nhiều tác dụng như: chổng oxy hóa, tăng cường miễn dịch, hỗ ừợ điều trị ung
thư bạch cầu, gan, phổi, hỗ ừợ điều trị tiểu đường,
Sản phâm được sản xuất ở Việt Nam có Nước ép Măng cụt và Trà Măng
cụt nhãn hiệu Hùng Phát.
1.2. Sản phẩm - a-mangostỉn
a-mangostin là xanthon đầu tiên được phân lập từ quả Măng cụt ( Schmid,
1855)
1.2.1. Công thửc hóa học và tính chất

- Công
Công thức phân tử; C24H26O6 ( M = 410,46 )
HC OH
X . T
ỎH O
'OCH í
Công thức cấu tạo:
- Danh pháp quốc tế : l,3,6-trihydroxy-7-methoxy-2,8-bis-(3-methyl-2-
butenyl)-xanthen-9-one. Hoặc 1,3,6-trihydroxy-7-methoxy-2,8-di-(3-methyl-2-
buteny l)-xanthone^ *
- Tính chất: tinh thể màu vàng ( từ benzen ), nhiệt độ nóng chảy : 181.6 -
182.6°c. Thực tế không tan trong nước, tan trong alcol, ether, aceton, chloroform,
ethyl acetat.
1.2.2. Định tính và định lượng
1.2.2.1. Định tính
Khi tác dụng với FeCla thì cho màu lục đen nhạt.
1.2.2.2. Định lượng
Các tác giả Trung Quốc đưa ra phưoTig pháp khá đon giản và hiệu quả
nhằm định lượng hoạt chất này, trong đó sử dụng hệ pha động là methanol-nước^’®l
Các tác giả Thái Lan thì tiến hành với pha động là acid phosphoric 0,1% v/v -
acetonitril^''^l
1.2.3. Tác dụng dược lí
Trong số các xanthon, hoạt chất được nghiên cứu sâu rộng nhất là những
mangostin, trong đó có a-mangostin. Dược sĩ Trần Việt Hưng và dược sĩ Lê Văn
Nhân đã tổng hợp tác dụng dược lí của các hợp chất từ vỏ quả Măng cụt. Tác dụng
dược lí của a-mangostin và dẫn chất của nó gồm có:
- Tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương: a-mangostin tạo ra những phản
ứng ức chế thần kinh ừung ương gây các triệu chứng như giảm đau, giảm hoạt động
của thần kinh vận động, tăng cường hoạt tính gây ngủ và gây mê của pentobarbital.
- Tác dụng trên hệ tim mạch: Mangostin-3,6-di-0-glucosid tạo ra các hiệu

ứng rõ rệt trên hệ tim mạch của ếch và chó; gây kích thích cơ tim, tăng huyết áp.
- Tác dụng chống viêm:
+ Bộ môn sinh học phân tử đại học Tohoku (Nhật Bản) chứng minh
dung dịch methanol vỏ măng cụt có tác dụng đối kháng chọn lọc thụ thể H-1 và thụ
thể serotonin 5-HT2A.
+ a-mangostin, và a-mangostin triacetat có hoạt tính chống viêm khi
dùng chích qua phúc mạc hay khi cho uống nơi chuột bị gây phù chân bằng
caưageenan, hay bằng cách cấy cục bông gòn dưới da.
- Tác dụng chống loét dạ dày: a-mangostin có hoạt tính chống loét dạ dày
khi thử trên chuột.
- Hoạt tính kháng sinh:
+ a-mangostin ức chế Bacillus subtilis ở nồng độ 3,13ng/ml,
Staphylococcus aureus NIHJ 209p kháng methicillin ở nồng độ l,57|ig/ml. Tác
dụng này tăng lên rõ rệt khi dùng chung với vancomycin.
+ Bộ môn hóa - Đại học khoa học Srinakharinwirot ở Bangkok Thái
Lan cho thấy a-mangostin ức chế rất mạnh vi khuẩn lao Mycosporum tuberculosis
với MIC 6.25 mcg/ml.
- Hoạt tính chống nấm; a-mangostin kháng được Trichophyton
mentagrophytes, Mycosporum gypseum và Epidermmophyton floccosum ở nồng độ
1 mg/ml nhưng không tác dụng trên Candida albicans.
- Tác dụng chống ung thư: Rất nhiều nghiên cứu cho thấy xanthon trong
vỏ măng cụt chống ung thư và ngăn chặn sự phát triển của khối u.
+ Bộ môn ung tlur - Đại học y khoa Ryukyus, Okinawa, Nhật Bản
cho thấy a-mangostin có tác dụng phòng ngừa tiền ung thư ở một già.
+ Viện kỹ thuật sinh học quốc tế Gifu Nhật Bản đưa ra kết luận a-
mangostin ức chế sự tăng trưởng tế bào của dòng tế bào ung thư bạch cầu HL60 ở
người hoàn toàn ở nồng độ 10 microM bằng cách cảm ứng tế bào tự hủy.
- Tác dụng chống dị ứng:
+ Đại học Dược Tohoky Nhật Bản tìm thấy dung dịch cồn 40% ức
chế phóng thích histamin qua trung gian IgE. Dung dịch này cũng ức chế tổng hợp

prostaglandin E-2 (PGE-2). Phản ímg phản vệ qua da thụ động bị ức chế đáng kể
bởi dịch chiết 40%. Tác dụng chống dị ứng của dung dịch này mạnh hơn dung dịch
1 loại cây Ngấy (Rubus suavissimus) thường dùng ở Nhật.
10
+ a-mangostin rất hiệu nghiệm trên các bệnh nhân bị chứng sổ mũi mùa
. Nó ức chế sự co của động mạch chủ trên ngực thỏ đã bị histamin và serotonin tác
động.
- Tác dụng chống oxy hóa: Xanthon có hoạt tính chống oxy hóa rất cao,
trên cả Dâu tây rừng.
- Tác dụng ức chế HIV: a-mangostin ức chế HIV-1 protease.
- Diệt muỗi Một nghiên cứu tiến hành diệt ấu trùng muỗi và giảm số
lượng muỗi trưởng thành bằng cách sử dụng a-mangostin kết hợp với 3,6,8-
trihydroxy-2-methoxy-l,7-bis(3-niethyl butenyl) xanthen-9-one, hoặc dạng muối,
hydrat hay solvat của chất này. Cơ sở của tác dụng đó dựa trên liều độc của a-
mangostin.
Tuy có nhiều lợi ích như đã nêu trên, song trên thị trường hiện nay chưa có
chế phẩm chứa a-mangostin tinh Idiiết. Nó chủ yếu có trong thành phần các sản
phẩm từ dịch chiết vỏ quả như thực phẩm chức năng hay mỹ phẩm. Vì vậy, nghiên
cứu và phát triển sản phẩm chứa hoạt chất này là vấn đề đáng quan tâm.
1.3. Chiết xuất a-mangostin từ vỏ quả măng cụt
Một nghiên cứu đuợc tiến hành ở Nhật đã tiến hành tổng hợp thành công a-
mangostin Tuy nhiên, việc tiến hành tổng hợp toàn phần a-mangostin khá phức
tạp. Như vậy, vấn đề chiết xuât hoạt chất này từ dược liệu có ý nghĩa rất lớn và có
tính ứng dụng cao.
1.3.1. Tình hình nghiên cửu ỏ’ nuó’c ngoài
Một phát minh đuợc đăng kí tại Mỹ đã trình bày rất chi tiết việc chiết tách
a-mangostin từ vỏ quả Măng cụt. Song vấn đề đáng lưu ý là dung môi sử dụng độc
hại (toluen).^*^^
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ỏ’ Việt Nam
- Tạp chí Khoa liọc và Công nghệ, Đại học Đà Nằng, số 5, năm 2010 có

đăng bài viết “Nghiên ciVu chiết tách và xác định các xanthon từ vỏ quả măng cụt
(Garcinia mangostana L .)” - Đào Hùng Cường, Đỗ Thị Thuý Vân - Trưòng Đại học
11
Sư phạm, Đại học Đà Nang. Trong nghiên CÚII này, các tác giả đã xác định một số
tính chất vật lý của vỏ măng cụt như: Độ ẩm = 4,3% , hàm lượng hữu cơ = 86,4% ,
hàm lượng kim loại nặng phù hợp với tiêu chuẩn của Bộ y tế áp dụng cho rau quả
khô; đã so sánh điều kiện chiết và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết các
xanthon trong dung môi etha'aol bằng 2 phương pháp đun hồi lưu cách thủy và
Soxhlet, thu được kết quả pb.irơng pháp đun hồi lưu cách thủy là tói ưu. Một số
xanthon: Gartanin, BR-xanthon A, 3- isomangostin, a-mangostin, Garcinon D được
xác định bằng phương Ịìháp LC-MS và IR.
1.3.3. Nhận xét
Nghiên cứu chiết xuất a-mangostin theo pp của Mỹ tiến hành phức tạp và
sử dụng dung môi độc hại nên thực tế áp dụng cần có biện pháp an toàn lao động
hợp lí. Các nghiên cứii trong nirớc chủ yếu tập trung vào tác dụng dược lí của các
thành phần có ưong vơ qiiả Măng cụt. Hiện tại chưa thấy có tài liệu nào công bố
nào về kĩ thuật chiết xuất b.oạí chất trên. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu kĩ
thuật chiết xuất a-manyosìin tìr vỏ quả Măng cụt nhằm đưa ra phương pháp chiết
xuất hoạt chất này.
12
Chương 2; ĐỐI TU ỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. Nguyên vật liệu, tlỉict bị
2.1.1. Nguyên liệu
- Nguyên liệu: vỏ quả Măng cụt.
- Xuất xứ: Đồn<z bằng sông Cửu Long.
- Đặc điểm quả Măng cụt: quả tương đối tròn, đều, có vỏ màu tím sẫm và
mềm đều (không cứng vỏ).
2.1.2. Hóa chất
Dichloromethan - Toluen
Ethanol 96' - Methanol

Aceton - Ethylen glycol (ethan-l,2-diol)
Ethyl aceUit - Nước cất 2 lần
2.1.3. Thiết bị, dụng cụ
Máy HPI c ' "liinadzu SPD-MIO Avp với detetor u v (Nhật Bản)
Máy siêu âm Ultrasonic LC 60H (Đức)
Máy cất cìu:ìv BÜCHI Rotavapor R-200 (Thụy Sỹ)
Cân phân [¡ch Satorius TE 214S (Đức)
Cân kỹ (!'. !:Ịí Sartorius BP2001S (Đức)
Nồi cách iliủy
M àng lọc 0 .45Ịam
Dụng cụ i;vr> tinh; bình cầu, bình gạn, cốc có mỏ,
Máy đo
1 ';ồ !ìồn" ngoại Perkin Elmer
Máy đo ! ; cộng hưởng từ hạt nhân AV 500 MHz
Máy đo ịVia) khối AutoSpec Premier ( Hãng WATERS - Mỹ )
Tủ sấy
Máy đo I:: i Ọ • ,i ộ nóng chảy Ez-Melt (Mỹ)
2.2. Nội dung nghiên - ;
13
2.2.1. Chiết tách a-ni:ir!;>;osíiìi theo phương pháp của Mỹ
Chúng tôi tiến i àiilì chiết tách và phân lập hoạt chất này dựa trên cơ sở phát
minh được công bố tại i ỳ '''1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm thu được bằng cách đo
nhiệt độ nóng chảy, tiốn !iành chạy sắc kí lớp mỏng và đo các phổ: phổ hồng ngoại
(IR), phổ cộng hưởng lìr hạt nliân proton (*H-NMR) và phổ khối lượng (MS).
2.2.2. Lựa chọn dunp; li cliiết xuất a-mangostin từ 4 dung môi: ethanol 96®,
toỉuen, aceton và etliyỉ ti-ef'ii
Trên cơ sở clic -ì kra cỉung môi có khả năng hòa tan a-mangostin, dễ kiếm,
có idiả năng thu hồi, cli IIÌ" tôi tiến hành khảo sát một số dung môi sau: ethanol 96*^,
toluen, aceton và ethyl; 'at. Dáiih giá và lira chọn.
Qua thực nghi " , (luiìg môi lựa chọn chiết xuất a-mangostin phải thỏa mãn

các yêu cầu sau ;
+ Hiệu suất c’lict cao.
+ Có hệ số C: ỉnc cao.
+ Có tính k', ố; i) : ng môi không đắt tiền và dễ kiếm.
2.2.3. Xây dựng pliír í pỉiúp chiết xuất a-mangostin vói dung môi chiết là
aceton
Xây dựng pliir i'j, pli;'ìp chiết xuất và tinh chế a-mangostin đảm bảo được
các yếu tố sau:
- Quy trình c' . •’,iản, .ìễ thực hiện.
- Hiệu suất c' vV : nliận. được.
Sau đó so sán': : 'voT.g pháp chiết xuất mới xây dựng vód phương pháp của
Mỹ để đánh giá phuơi: ■ ;'ip .' ì đưa ra.
2.3. Phương pháp íl\Ị' g' ‘ệ. ĩ
2.3.1. Phương pháp c! ’ : X-; a
2.3.1.1. Phương p!ỉ:'ìp ỉi a-mangostin của Mỹ
o Sơ đồ quy trình:
14
b ã ỏưọL
d u im r
ÌỈÌU ỈI.
11 ư ớ c
I B ộ t v ỏ
1 ịììã I iiă ii« c u t
i b ô t ẩ ĩĩi
í
I.ỌC
f
d ịc h
c h iẽ t
c ò c h a n

f
1
; wii c l ú ố í đ ậ n i d
n ư ớ c
c h iế t
< to lu e n
đ ẽ k ế t ti n h
lọ c
. l í a lầ n 1
c á c h t h u ỷ
k h u ấ y tr ộ n
to ỉu e n
h o à tun
u u n e
d ịc h 1
đ ể kẽ ỉ

lọ c
i n a l á n 2
c á c h th u v
k h u ấ y tr ộ n
t o i n e n
ìiư đ c
d u n g d ịc h 2
sá ỉ ỉ p h ẩ m th ô 1
ir-'i lï - M ^

đ ể p h a n lớ p
VV./Ỉ Vi ỉ •:
>Ị

iiỊc h e tl-iy íe n g ly c o l
n ư ớ c c:

-

đ ể k ẽ i tin h
ỉ ọ c s ấ y
đ ể k ế i t in h
ỉọ c
sấ y
] to lu e n + e th y le n g ly c o ỉ
k h u ấ y t r ộ n

- l i . n i th ô 2 h
/
Oĩi p h ù
c á c h l ỉì
'1
tạ o tủ íi
^ ỉọ c \ sa)^
.> ,i! ìÌỊn s tÌll
e t h a n o Ị th ê m n ư ớ c từ t ừ
J k h u ấ y tr ộ iì
Hình 2.1. Sơ đồ quy trin'i c!i’ổí xuất a-mangostin theo phương pháp của Mỹ
15
o Các siai đoan chỉnh:
• Giai đoạn 1 : Ciuảiì bị nguyên liệu
• Giai đoạn 2. Cì iết xiiât: theo op ngâm nóng, dung môi là toluen.
• Giai đoạn 3: "J'i ih cliố.
+ Bước 1: Tạo sản phẩm thô 1.

+ Bước 2; '^no sAn phẩm thô 2.
+ Bước ?; Tọo s.iiiì phẩm a-man^ostin .
2.3.I.2. Phương pháp c xuất a-mangostin với dung môi chiết là aceton
o Sơ đồ quy trình:
bã dược liệu
dung môi
thu hồi
Iúfụí tỉiô
chiết
^ aceton

^1
dịch clliết
— , ,. ) chân kli. tiic
khuấy trộn
dicloromethan
bã than hoạt -*
nước cái '•
nước cái
nước rửa
Hình 2.2. Sơ đồ quy trì:
:i ií:.,;íììí
¡ncthan
.cách thuỷ
khuấy trộn
than hoạt
;:o
hòa tan
,4^ . ^



Ị^ợp (XịịỊịg ỊYIQÌ
kỉìuấy trộn
rửa
ethanol - mrớc
ỉ i K
a\', cân
ỉ ìn
: .uii với dung môi chiết là aceton
16
o Các 2iai đoan chỉnh:
• Giai đoạn 1 : Chuẩn bị nguyên liệu
• Giai đoạn 2 : Chiết xuất; theo pp ngâm nóng, dung môi là aceton.
• Giai đoạn 3; Tinh chế. Tiến hành qua 2 bước;
+ Bước 1: Tạo sản phẩm thô 1.
+ Bước 2: Tạo sản phẩm a-mangostin.
2.3.2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Sản phẩm của quy trình theo sơ đồ hình 2.1 được kiểm ữa chất lượng theo các
phương pháp sau:
- Đo nhiệt độ nóng chảy
- Tiến hành sắc kỉ lớp mỏng
- Đo phổ hồng ngoại (IR)
- Đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân ('H-NMR)
- Đo phổ khổi lượng (MS)
2.3.3. Phương pháp định lượng:
a-mangostin được định Ịượng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng
cao (HPLC).
a. Lựa chọn điều kiện sắc ký: Tham khảo nghiên cứu của các tác giả Trung
Quốc^'^^ và qua thực nghiệm, điều kiện sắc ký được xác định như sau ;
Cột: Supelco C8

Pha động: methanol-nước theo tỉ lệ 75-25
Bước sóng phát hiện: 242 nm.
Tốc độ dòng: Iml/phút.
Thể tích mẫu tiêm vào cột: 5)J,1.
Nhiệt độ buồng cột: 30°c.
b. Chuẩn bị dung dịch thử :
^ Mau thử là nguyên liệu:
Cân chính xác 1 g bột nguyên liệu cho vào bình nón. Thêm 50 mL
methanol và tiến hành siêu âm 60 phút. Tiến hành lọc dịch chiết, bỏ 10 mL
17
dịch lọc đầu. Định lượng hoạt chất ừong dịch chiết với dung môi pha loãng là
methanol, hệ số pha loãng là 2,7 .
o Mau thử từ dịch chiết dược liệu nhằm xác định hiệu suất chiết:
Định lượng hoạt chất trong dịch chiết lần 1, lần 2, lần 3 với dung
môi pha loãng là methanol, hệ số pha loãng lần lượt là là 100; 25 và 6,25 .
o Mầu thử từ dịch chiết dược liệu nhằm xác định hệ sổ chọn lọc:
Định lượng hoạt chất trong dịch chiết với dung môi pha loãng là
methanol, hệ số pha loãng là 25.
o Mau thử là sản phẩm:
Cân chính xác 0,015 g sản phẩm cho vào bình định mức 100 mL.
Thêm vừa methanol, lắc cho hòa tan hoàn toàn. Thêm methanol đến vạch, ta
được dung dịch thử.
c. Chuẩn bị dung dịch chuẩn ;
Cân chính xác 0,015 g chuẩn, và tiến hành như với mẫu sản phẩm.
d. Định lượng:
Dung dịch chuẩn và thử được lọc qua màng lọc 0,45 ịim.
Tiến hành định lượng mỗi mẫu 3 lần theo điều kiện sắc ký đã xác định, lấy
kết quả trung bình.
TRĨ:ỒN(; ĐH DUỤC KẪ NỘĩ ị
TH ĩS\nẼ .u 1

Ngày Ẩ íhény 2QAẪ \
SoĐKCB:

.l.Ă ũ l

i
18
Chương 3: THựC NGHIỆM, KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Chiết tách a-mangostỉn theo phương pháp của Mỹ
3.1.1. Chiết xuất và tinh chế thu sản phẩm
Với mục tiêu thu được sản phẩm chứa a-mangostin có độ tinh khiết cao,
chúng tôi tiến hành chiết xuất và phân lập hoạt chất này theo sơ đồ hình 2.1. Từ
200g nguyên liệu ban đầu, chúng tôi thu được 2,84 g sản phẩm.
Mô tả quy trình
• Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu
Vỏ quả Măng cụt tươi được thái mỏng, sấy ở 70*^c trong 24 giờ, sau đó đem
xay thành bột thô, rây (mắt rây 2 mm) thu được bột dược liệu thô. Xác định độ ẩm
(a); kết quả: a = 4,56 %. Cân 200 g bột dược liệu thô, trộn đều với 100 mL nước, ủ
18 giờ.
• Giai đoạn 2: Chiết xuất.
Tiến hành theo phương pháp ngâm nóng, dung môi là toluen (ÓO^TO^^C).
Các thông số kĩ thuật của quá ừình chiết xuất:
- Khối lượng dược liệu: 200 g.
- Thể tích dung môi: 500 mL/lần chiết.
- Thời gian chiết: 3 giờ/lần chiết.
- Số lần chiết; 2.
- Khuấy trộn: 30 phút/lần.
- Nhiệt độ chiết:65-70®C
Cách tiến hành: Cho bột dược liệu ẩm vào bình cầu, thêm dung môi, khuấy
trộn đều để dung môi tiếp xúc tốt với dược liệu, cứ khoảng 30 phút khuấy 1 lần. Sau

3 giờ, thu dịch chiết lần 1. Tiếp theo lại đổ dung môi mới vào để chiết mẻ sau và
tiến hành tương tự thu dịch chiết lần 2.
• Giai đoạn 3: Tinh chế
+ Bước 1: Tạo sản phẩm thô 1

×