Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nghiên cứu kỹ thuật chiết xuất strychnin sulfat từ hạt mã tiền có nguồn gốc ở camphuchia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 36 trang )

LỜI CẢM o n v
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, biết ơn sâu sắc nhất tới cô KS.DS.
Nguyễn Thị Việt Hương, là người trực tiếp hướng dẫn tận tình chỉ bảo và
giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn Công nghiệp
Dược, các anh chị kỳ thuật viên đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong thời
gian làm thực nghiệm.
Nhân dịp này tôi cũng gửi lời cảm ơn tới toàn thể giảng viên, các bộ và
các bạn sinh viên Trường ĐH Dược HN lời cảm ơn chân thành vì sự dạy bảo,
giúp đỡ, dìu dắt tôi trong 5 năm học tại trường.
Cùng nhân dịp này, cho tôi được gửi lời cảm ơn chân thành tới 2 chính
phủ Việt Nam - Campuchia đã tạo điều kiện cho tôi được sang học tại Việt
Nam và xin kính chúc tình hữu nghị lâu bền Việt Nam - Campuchia mãi mãi
xanh tươi, đời đời bền vững.
Cuối cùng, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị
em, người thân, bạn bè của tôi luôn quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ tôi tận tình.
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Sun Than
Chú giải chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Đặt vấn đề 1
Chương 1:TÓNG QUAN 2
1.1. Cây Mã tiền 2
1.1.1. Đặc điểm thực vật 2
1.1.2. Phân bố và sinh thái 4
1.2. Bộ phân dùng - Hạt mã tiền
5
1.2.1. Thành phần hóa học 5
1.2.2. Định lượng Strychnin trong hạt mã tiền 6


1.2.3. ứng dụng 6
1.3. Hoạt chất - Strychnin 7
1.3.1. Công thức hóa học và tính chất 7
1.3.2. Định lượng strychnin trong sản phấm 8
1.3.3. Tác dụng dược lý và ứng dụng 8
1.4. Các phương pháp chiết xuất alcaloid 9
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u
2.1. Nguyên vật liệu, thiết b ị
2.1.1. Nguyên liệu
2.1.2. Hóa chất và dung môi
2.1.3. Thiết bị và dụng cụ
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Lựa chọn dung môi chiết
MỤC LỤC
Trang
2.2.2 Lựa chọn số lần chiết 12
2.2.3 Lựa chọn thời gian chiết 12
2.3. Phương pháp nghiên cứu
12
2.3.1. Phương pháp để lựa chọn dung môi chiết 12
2.3.1.1. Phương phâp chiết nóng băng dung môi dầu hỏa

12
2 3.1.2. Phương pháp chiết bằng dung môi cồn 96 14
2.3.2. Lựa chọn số lần chiết xuất 15
2.3.3. Lựa chọn thời gian chiết 15
CHƯƠNG 3 : THỤC NGHIỆM, KÊT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

16
3.1 .Định lượng Strychnin trong dược liệu

16
3.2. Lựa chọn dung môi chiết 16
3.2.1 Phương pháp chiết nóng bằng dung môi dầu hỏa 16
3.2.2 Phương pháp chiết nóng bằng dung môi cồn 96"' 19
3.3. Lựa chọn số lần chiết 24
3.4. Lựa chọn thời gian chiết 26
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28
Tài liệu tham khảo
dd : dung dịch
DĐVN : Dược điển Việt Nam
pp : phương pháp
STT : số thứ tự
TB : trung bình
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC VIẾT TẮT
Bảng 3.1. Hàm lượng Strychnin trong dược liệu
16
Bảng 3.2. Khối lượng sản phẩm ở pp chiết bằng dầu hỏa

19
Bảng.3.3. Hàm lượng Strychnin trong sản phấm của pp chiết bằng dầu hỏa

19
Bảng 3.4. Khối lượng sản phẩm ở pp chiết bằng ethanol 96" 20
Bảng.3.5. Hàm lượng Strychnin trong SP của pp chiết bằng ethanol 96"

20
Bẩng.3.6. Khối lượng SP tương úng với dung môi của các pp chiết xuất

21
Bảng.3.7. Hiệu suất sản phẩm tương ứng với các pp chiết xuất


21
Bảng.3.8. Hàm lượng Strychnin trong sản phẩm thu được ở các pp chiết xuất 22
Bảng 3.9. Khối lượng Strychnin Sulfat ở 5 lần chiết của mẻ nguyên liệu

24
Bảng 3.10. Tỷ lệ Strychnin Sulfat ở mỗi lần chiết so với tổng khối lượng

25
Bảng.3.11. Khối lượng sản phẩm ở mỗi thời gian
26
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Đ ồ THỊ
Hình. 1.1. Cây mã tiền ở Campuchia tại tỉnh kompot 2
Hình. 1.2. Lá cây mã tiền 3
Hình. 1.3. Quả mã tiền xanh 3
Hlnh. 1.4. Quả mã tiền chín

3
Hình. 1.5. Cơm quả mã tiền 4
Hình. 1.6 . Hạt quả mã tiền 4
Hình.3.1. Hiệu suất tương ứng với các pp chiết xuất 22
Hình.3.2.Tỷ lệ % Strychnin Sulfat của mỗi lần chiết so với tổng khối lượng
strychnin Sulfat thu được 25
Hình.3.3. K.hối lượng Strychnin sulfat ở mồi thơi gia khác nhau 27
Trang
ĐẶT VẤN ĐÈ
Nước Campuchia là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa
Đông Nam Á với điều kiện môi trường tự nhiên thuận lợi tạo nên một thảm

thực vật làm thuốc rất đa dạng và phong phú. Người dân đã sử dụng tri thức
bản địa đế tự phòng và chữa bênh cho minh và cộng đồng.
Cây Sleng ( Sleng tên gọi theo tiếng campuchia) là loại cây thuộc chi
Strychnos nux vomica L., thường mọc nhiều ở các vùng rừng núi của
Campuchia. Trong Đông y hạt cây này được dùng làm thuốc.
Dân Campuchia thưòng dùng hạt mã tiền để chữa bênh như nhức mỏi
tay chân, tiêu hóa kém, phong thấp, đau dây thần kinh theo phương pháp Y
học cổ truyền.
Hiện nay ở Việt Nam, vấn đề chiết xuất Strychnin Sulfat từ hạt Mã tiền
đã được nghiên cứu và sản xuất. Tuy nhiên ở Campuchia cho đến nay qua tìm
hiểu chúng tôi thấy vẫn chưa có tài liệu nào nghiên cứu về vấn đề này. Với
mong muốn có thể sử dụng qui trình chiết xuất Strychnin Sulfat từ hạt Mã tiền
đem áp dụng vào thực tế sản xuất tại đất nước Campuchia, để góp phần vào
việc chữa bệnh cho nhân dân trong cộng đồng các dân tộc Campuchia. Hơn
nữa tại Campuchia cây Mã tiền mọc hoang rất nhiều, hạt mã tiền Campuchia
cho hàm lượng rất cao, do đó việc khai thác nguồn dược liệu này rất thuận lợi.
Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu kỹ thuật chiết xuất
Strychnin Sulfat từ hạt mã tiền có nguồn gốc từ Camphuchia ” với mục
tiêu:
> Lựa chọn dung môi chiết
> Lira chon số lần chiết
• •
> Lựa chọn thời gian chiết
- 2 -
CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN
1.1. Cây Mã Tiền: Strychnos nux vomica L.
Tên khác: Củ chi, Phiên mộc miết, Mác sèn sứ (Tày).
Co bên kho, Co sét ma (Thái), Sleng (Cămpuchia).
Tên nước ngoài; Nux vomica tree, strychnine tree, poison nut tree,
vomiting nut, crow fig (Anh). Vomiquier, noix vomique, arbre à noix

vomique (Pháp).
Họ : Mã tiền {Loganiaceae).
1.1.1. Đặc điểm thực vật của cây Mã tiền [5].
Cây to, thân đứng cao 5 - 12 m. Cành nhẵn, không có móc, đôi khi có
gai ở kẽ lá, vỏ màu xám có lỗ bì.
Hình. 1.1. Cây mã tiền ở Campuchia tại tỉnh kompot
-3 -
Lá mọc đối, hình trứng, đầu
nhọn, dài 6 - 12cm, rộng 3,5 -
8,5cm, nhẵn và dai, mặt trên màu
lục sẫm bóng, gân lá 3, nổi rõ ở
mặt dưới, cuống lá dài 5 - lOcm.
Cụm hoa mọc ở đầu cành
thành chùy dài 3 - 5cm có 1-2 đôi
lá có lông mịn, hoa màu trắng hoặc
vàng nhạt, lá đài 5, hàn liền có
lông, cánh hoa 5, hàn liền thành
một ống dài 1 - l,2cm, nhị 5, đính ở phía trên ống tràng, bầu hình trứng,
nhẵn.
Quả hình cầu, đường kính 3 - 6 cm, vỏ cứng nhẵn bóng, khi chín màu
vàng cam hay vàng đỏ, chứa cơm quả màu trắng và 1 - 5 hạt hình tròn dẹt
như chiếc khuy áo to, đưòng kính 2 - 2,5cm, dày 4 - 5mm, một mặt lồi, một
mặt lõm, có lông mượt óng ánh tỏa đều từ giữa ra, màu xám.
Mùa hoa quả: tháng 2 -8 .
Hình, 1.2. Lá mã tiền
Hình. 1.3. Quả mã tiền xanh
Hình. 1.4. Quả mã tiền chín
- 4 -
Hình. 1.5. Com quả mã tiền
Hình. 1.6. Hạt quả mã tiên

1.1.2. Phân bố và sinh thái.
Chi strychnos L. có khoảng 150 loài trên thế giới, ở Malaysia, có 25
loài ( PROSEA, No 12(1) - Medicinal and Poisonos Plant, 1999, 467), Việt
Nam có gần 20 loài, hầu hết là những cây dạng bụi trườn, dây leo gỗ và chỉ có
ít loài là cây gỗ, trong đó có cây mã tiền.
Cây mã tiền phân bố tập trung ở vùng nhiệt đới Đông - Nam Á và Nam
Á, bao gồm Ấn Độ, Bangladesh, Srilanca, Mianma, Thái Lan, Campuchia,
Lào, Bắc Malaysia, Việt Nam. Cây có mọc hoang nhiều ở các vùng rừng núi
Campuchia. ở Việt Nam, mã tiền chỉ thấy ở các tỉnh phía nam, nhiều nhất ở
Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, Bà R4a - Vũng Tàu, Long
an, Tây Ninh, Kiên Giang ( đảo Phú Quốc), Gia Lai và Đắc Lắc.
Sinh thái ; Mã tiền thuộc loại cây nhiệt đới điển hình. Cây thích nghi ở
vùng có nhiệt độ trung bình là 24 - 26 °c trở lên. Cây ưa sáng, chịu được khí
hậu khô nóng, thưòng mọc ở rừng thưa, rừng nửa rụng lá hoặc rừng kín
thường xanh ở đai thấp, dưới 500m. Cây ra hoa quả nhiều hàng năm. Cây có
khả năng tái sinh cây chồi sau khi bị chặt, ở các vùng đồi ven biển thuộc tỉnh
- 5 -
Khánh Hòa, Đồng Nai có đến trên 50% là cây chồi. Cây mọc từ hạt phải
sau 7 -1 0 năm mới có hoa quả [ 4,5 ].
1.2. Bộ phân dùng - Hạt mã tiền.
Hạt {Semen Strychní), thu hái từ quả chín, đã phơi hoặc sấy khô. Loài
Strychnos nux - vomica L: hạt hình đĩa dẹt, hơi dày lên ở mép, một số hạt hơi
méo mó, cong không đều, đường kính 1,2 - 2,5cm, dày 0,4 - 0,6cm, hơi
bóng, màu xám nhạt đến vàng nhạt. Hạt không mùi, vị rất đắng [5].
1.2.1. Thành phần hóa học.
Trong hạt mã tiền ( Strychnos nux vomica L) có chứa từ 2 - 5%
alcaloid, chủ yếu là strychnin, brucin, ngoài ra có một số các alcaloid khác
như a-colubrin, P-colubrin, vomicin

[1, 2].

Strychnin : Ri = R2 = - H
Brucin : Ri = R2 = - 0 C H 3
a - colubrin : Ri = H , R2 = - 0 CH3
p - colubrin : Ri = - 0 CH3 , R2 = H
Novaxin : R| = R2 = - 0 CH3 ;
R3 = -H
Vomixin : R| = R2 = - H ; R3 = - OH
-6-
1.2.2. Định lưọng Strychnin trong hạt mã tiền.
Theo DĐVN IV.
Cân chính xác khoảng 0,4g dược liệu ( đã rây qua rây số 355 ) vào bình
nón nút mãi lOOml. Thêm chính xác 20ml chloroform (TT), và 0,3ml
ammoniac đâm đặc (TT). Đậy kín bình và cân. Đun hồi lưu cách thủy trong 3
giờ hoặc 40 phút trong bể siêu âm ( 350w, 35 kHz). Cân bổ sung lượng
chloroform hao hụt.
Lắc đều, lọc nhanh vào bình nón. Lấy chính xác 1 Oml dịch lọc cho vào bình
gạn 50ml . Chiết 4 lần với lOml dd acid sulfuric 0,5M. Lọc dịch acid qua giấy
lọc đã thấm ướt bằng dung dịch acid sulfuric 0,5 M vào một bình định mức
50ml. Rửa giấy lọc bằng một lượng đủ dd acid sulfuric 0,5 M, gộp dịch rửa
vào bình định mực và them cùng dung môi cho tới vạch, lắc kỹ. Hút chính
xác lOml dd này cho vào bình mức 50ml pha loãng vừa đủ bằng dd sulfuric
0,5M (TT) lắc đều. Xác định độ hấp thụ của dung dịch ở bước sóng 262nm và
300nm .
Hàm lượng strychnin được tính theo công thức :
0/ c. u • _ 5(0,32k/-0,467M
% Strychnin =-5^^— 7

T

’-

^ m{\-x)
a : độ hấp thụ ở 262nm, b : độ hấp thụ ở 300nm
m : khối lượng mẫu thử (g)
X : độ ẩm của dược liêu (g)
Hàm lượng strychnin ( C21H22N7O2) không ít hơn 1,2% tính theo dược liệu
khô kiệt.
1.2.3. ứng dụng
Hạt mã tiền được dùng trong cả y học hiện đại và y học cố truyền .
- 7 -
Y học cổ truyền sử dụng hạt mã tiền đã qua chế biến để chữa: Bệnh tiêu
hóa kém, phong thấp, nhức mỏi tay chân, tiêu khí huyết tích tụ trong bụng,
đau dây thần kinh, bại liệt, liệt nửa người, chó dại cắn [4, 5].
VD: thuốc trị phong thấp Phong Bà Rằng, viên Vimatin (trường ĐH
Dược Hà Nội).
1.3. Hoạt chất - Strychnin.
Strychnin thường được dùng dưới dạng Strychnin Sulfat.
1.2.1. Công thức hóa học và tính chất
* Công thức hóa học.
I2SO4.511O2
.2
* Công thức phân tử: ( C2iH22N202)2.H2S0 4 .5 H20
*Tính chất.
- Lý tính :
Tinh thể hình kim, không màu hay bột kết tính trắng, không mùi, vị rất
đắng, rất độc. Bị mất nước kết tinh ở 100"c. Độ chảy khi khan khoảng 200“c
(bị phân thủy).
Độ tan : Ig tan trong 35ml nước, 7ml nước sôi, 81 ml ethanol, 26ml
ethanol ở 60”c, không tan trong ether. Dung dịch 1 % có pH= 5,5.
- Hóa tính: có tính kiềm chung của alcaloid có nitrơ hóa trị 3, có tính
kiềm tương tự như NH3, tác dụng với acid tạo muối:

Alc
N + HCL [ Alc = N ]. HCL
Muối hydroclorid
Alcaloid là các base yếu nên chúng dễ dàng bị các base mạnh và trung
bình như NaOH, Ca(OH)2, Na2CƠ3, NaHCƠ3, N H4O H đẩy ra khỏi m uối của
chúng với acid tạo alcaloid base.
Tình chất này của alcaloid được ứng dụng để kiềm hóa dược liệu trước
khi chiết xuất bằng dung môi hữu cơ không phân cực [1, 2].
1.3.2. Định lượng strychnin trong sản phấm
Theo DĐVN IV.
Hòa tan 0,500g chế phẩm trong 25ml acid acetic khan, them Iml
alhydric acetic. Định lượng bằng dung dịch acid perclorid 0,1N. Xác định
điếm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo điện thế hoặc bằng chỉ thị xanh
malachite.
Iml DD acid perclorid 0,1N tương đương với 76,70mg (C2iH22N202)2H2S0 4 .
1.3.3. Tác dụng dưọc lý và ứng dụng.
*Tác dụng dược lý [4, 5|.
Strychnin là chất kích thích tim mạch, hô hấp và chất bổ đắng. Nó kích
thích tất cả các phần của hệ thần kinh trung ướng.Strychnin có tác dụng kích
thích tương đối mạnh hơn trên tế bào vận động của hệ thần kinh trung ương,
đặc biệt trên tủy sống, do tác dụng đối kháng cạnh tranh với chất dẫn truyền
ức chế ở những điểm ức chế sau khớp thần kinh. Nó kích thích những khả
năng về trí não, làm tăng những cảm nhận về xúc giác, thính giác, khứu giác,
vị giác và cơn đau. Strychnin có hiệu lực trong ngộ độc do thuốc mê, thuốc
ngủ barbituric, thuốc phiện hoặc cloral. Nó cũng được coi là có ích trong điều
trị giảm thị lực do ngộ độc, đặc biệt là ngộ độc nicotin.
Strychnin đã được sử dụng rộng rãi như một thuốc làm dễ tiêu (thuốc
tay). Nó cũng được dùng trong giảm thị lực và làm thuốc kích dục. Strychnin
hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa vào máu, cả trong huyết tương và hồng
- 8 -

- 9 -
câu, và nhanh chóng từ máu chuyến vào các mô. Nó bị phá hủy nhanh trong
cơ thể, chủ yếu bởi các men và những vi tiểu thể gan, gần 20% lượng alcaloid
bài tiết qua nước tiểu.
* ứng dụng Strychnin
Strychnin thường được dùng dưới dạng Sulfat hoặc nitrat chữa tê liệt
dây thần kinh, suy nhược cơ năng, suy nhược, viêm dây thần kinh do nghiên
rượu, say rượu cấp, đái dầm, liệt dương. Sử dụng làm thuốc kích thích hành
tủy trong các trường hợp giải phẫu não, giải ngộ độc thuốc ngủ Barbituric và
làm thuốc bổ đắng kích thích tiêu hóa[4, 5Ị.
1.4. Các phương pháp chiết xuất alcaloid.
* Nguyên tắc chung.
Trong nguyên liệu thực vật ngoài alcaloid còn có vô số các chất khác
như protein, nhựa, tannin, terpenoid, glycoside, sáp Chiết xuất các alcaloid
là tách chúng ra khỏi dược liệu dưới dạng tính khiết, không lẫn các tạp chất
hóa học khác nhau có chứa trong dược liệu.
Do các alcaloid có tính chất chung nên chúng có phương pháp chiết
chung. Dựa vào tính chất của dung môi chiết có 2 phương pháp sau:
- Phương pháp chiết alcaloid dưới dạng base bằng dung môi hữu cơ
không phân cực
- Phương pháp chiết alcaloid dưới dạng muối bằng dung môi nước, nước
acid hoặc cồn (ethanol, methanol ).
* Phương pháp chiết xuất Strychnin ở Việt Nam.
Strychnin đã được chiết xuất công nghiệp từ lâu và phương pháp mà xí
nghiệp 2 thực hiện là chiết nóng với dm dầu hỏa, dịch chiết sau đó được
khuấy với dd H2SO4 1% và gạn thu lấy lớp nước acid, dm đem thu hồi đe
chiết tiếp mẻ sau. Lớp nước acid được kiềm hóa bằng Na2C03 bão hòa để tạo
tủa alcaloid toàn phần, lọc thu lấy tủa, rồi tiến hành loại brucin bằng cách
- 10-
chuyển sang dạng muối nitrat, Strychnin nitrat kết tinh còn brucin nitrat thì ở

trong nước cái. Lọc thu lấy tinh thể Strychnin nitrat đem tẩy màu bằng than
hoạt, sau đó chuyển sang dạng muối Sulfat [2 ].
-11 -
CHƯƠNG
2
: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN cứu
2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị
2.1.1. Nguyên liệu:
Hạt Mã tiền (Strychnos rĩux vomica L) thu hái ở rừng núi gần Thị xã
Chum KiRy, tỉnh KamPot, Campuchia vào tháng 03 năm 2011. Hàm lượng
strychnin trong hạt mã tiền là 2 ,01 %.
2.1.2. Hóa chất và dung môi.
- Vôi bột pha thành sữa vôi
- dd Na2CƠ3 bão hóa
- dd H2SO4 0,5 % , H2SO4 3%
- dd H N O 3 3 %
- Than hoạt
- Dầu hỏa
Ethanol 96"
ClorofonTi
Amoniac đậm đặc
Acid acetic khan
anhydrid acetic
dd acid percloric
2.1.3. Trang thiết bị.
- Hệ thống thiết bị chiết nóng
- Máy xay
- Tủ sấy
- Bơm chân không
- Máy quang phổ uv - VIS

- Máy siêu âm
- Máy cất quay BƯCHI
Rotavapor R-200 (Thụy Sỳ)
2.2. Nội dụng nghiên cứu
2.2.1. Lựa chọn dung môi chiết
Đe lựa chọn dung môi chiết xuất, chúng tôi tiến hành khảo sát 2
phương pháp chiết tương ứng với 2 dung môi khác nhau:
- pp 1: dung môi là dầu hỏa
- pp 2: dung môi là ethanol 96”
- 12-
Đánh giá ưu nhược điểm của từng phương pháp trên hiệu quả chiết
xuất, chất lượng sản phẩm, khả năng ứng dụng trong thực tế. Từ đó lựa chọn
phương pháp ứng với dung môi chiết xuất tổi ưu.
2.2.2 Lựa chọn số lần chiết.
Chiết Strychnin Sulfat nhiều lần bằng dung môi đã chọn, dựa vào tỷ lệ
khối lượng sản phấm thu được ở mỗi lần chiết để lựa chọn số lần chiết thích
hợp.
2.2.3. Lựa chọn thời gian chiết xuất
Chiết Strychnin Sulfat theo các khoảng thời gian khác nhau với dung
môi đã chọn, dựa vào khối lượng sản phẩm thu được ở mỗi thời gian chiết để
lựa chọn thời gian chiết thích hợp.
2.3. Phu’ong pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp để lựa chọn dung môi chiết
Theo nguyên tắc chung, chúng tôi đã thử chiết Strychnin từ hạt mã tiền
theo cả 2 phương pháp với 2 loại dung môi khác nhau.
- Phương pháp 1. Chiết bằng dung môi phân cực : cồn ethanol 96".
- Phương pháp 2. Chiết bằng dung môi không phân cực : Dầu hỏa.
Tiến hành chiết các mẻ dược liệu trong các điều kiện giống hết nhau, chỉ
thay đổi dung môi chiết. Dựa vào khối lưọng Strychnin Sulfat thu được để
lựa chọn dung môi thích hợp.

2.3.1.1. Phưong pháp chiết nóng bằng dung môi dầu hỏa.
Hạt mã tiền sau khi đã kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn về hàm lượng,
chúng tôi tiến hành chiết xuất bằng dung môi dầu hỏa theo sơ đồ sau :
- 13-
- 14-
2.3.I.2. Phương pháp chiết xuất bằng dung môi cồn 96".
- 15-
2.3.2. Lựa chọn số lần chiết xuất
Chiết xuất bằng dung môi dầu hỏa với 5 lần chiết khác nhau, dựa vào
khối lượng sản phẩm thu được ở mỗi lần chiết lựa chọn số lần chiết thích hợp.
Các thí nghiệm được tiến hành trong những điều kiện giống nhau.
Thực nghiệm được lặp lại ba lần.
2.3.3. Lựa chọn thời gian chiết
Chiết xuất bằng dung môi dầu hỏa với các khoảng thời gian chiết khác
nhau, dựa vào khối lượng sản phẩm thu được lựa chọn thời gian chết thích
hợp. Các thí nghiệm tiền hành trong những điều kiện giống nhau.
Thực nghiệm được lặp lại ba lần.
- 16-
CHƯƠNG 3. THỤC NGHIỆM, KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Định lượng Strychnin trong dược liệu
Tiến hành theo các bước như ở mục 1.2.3. Thí nghiệm được lặp lại 3
lần. Ket quả được ghi ở bảng sau:
Bảng 3.1. Hàm lượng Strychnin trong dược liệu.
STT
Hàm lượng Strychnin (%)
1 2,04
2
2,02
3 1,99
TB

2,01
- Nhận xét; Hàm lượng Strychnin trung bình trong dược liệu đem khảo
sát là 2,01%. Như vậy dược liệu đem khảo sát đạt tiêu chuẩn chất lượng theo
DĐVN IV (Hàm lượng strychnin ( C21H22N2O2) không ít hơn 1,2% tính theo
dược liệu khô kiệt).
3.2. Lựa chọn dung môi chiết
Đê lựa chọn được dung môi chiết xuất thích hợp, chúng tôi tiến hành
khảo sát 2 pp chiết tương ứng với 2 dung môi; dầu hỏa, ethanol 96‘'.
3.2.1. Phưo’ng pháp chiết nóng bằng dung môi dầu hồa
Chiết theo phương pháp mô tả ở mục 2.3.1.1, cụ thể tiến hành như sau:
- Giai đoạn 1: Chuấn bị nguyên liệu
Ngâm hạt mã tiền trong nước vôi trong cho mềm (4 ngày), thái mỏng
(khoản 1 mm), sây khô ở 60" - 80*’ ( 2 ngày đêm), đem xay thành bột thô.
- Giai doạn 2: Kiềm hóa dược liêu
- 17-
Bột hạt mã tiền được trộn đều với dung dịch nước sữa vôi, đào kỹ cho
đến khi tạo thành bột nhão. Vun thành đống rồi ủ khoảng 24 giờ. Sau đó đảo,
trộn đều tơi và làm khô.
- Giai đoạn 3: Chiết xuất
Nguyên tắc chiết: ngâm nóng 90" - 100“c.
Tiến hành chiết: Lắp lưới và lót bong vào bình chiết, cho bột dược liệu
đã kiềm hóa vào, đổ dm (500ml), khuấy trộn để dm tiếp xúc tốt với dược liệu,
Sau thời gian chiết 1,5 giờ /lần, mở van cho dịch chiết chảy vào bình thủy tinh
nứt mài một lít. Đổ dm mới và bình chiết để chiết tiếp mẻ sau.
- Giai đoạn 4: Tinh chế
+ Tạo muối Sulfat tan trong nước của các alcaloid
Cho dung dịch acid H 2SO4 0,5% 120ml vào bình thủy tinh một lít rút
chiết của mẻ đầu vào, lắc thật kỹ trong 7 phút. Để yên cho phân lớp sau đó
gạn lấy lớp nước acid, lớp đầu hỏa đem thu hồi. Dịch chiết của me sau lại
được cho vào lắc với lớp acid của mẻ trước. Đe yên cho phân lớp và gạn lấy

lớp nước acid vào cốc đun 250ml, thể tích lớp acid khoảng 120ml, lớp dầu
hỏa đem thu hồi cho mẻ sau.
+ Tạo tủa alcaloid toàn phần ;
Dùng dịch NaC03 bão hóa cho tác dụng với lớp acid trên, vừa nhỏ vừa
khuấy đều cho đến khi dd hết sủi bọt, chỉnh pH = 10-11, để nguội cho kết tủa
hết (khoảng 20 phút), sẽ có tủa alcloid toàn phần dạng bazơ. Lọc hút chân
không qua phễu Buchner. Sau đó hút hết nước cái rồi, rửa 3 lần bằng nước
cất. loại bỏ nước cai và nước rửa. Chuyển tủa sang cốc đun loại 100 ml.
+ Tạo muối nitrat của các alcloid (loại Brucin).
Nguyên tắc loại brucin : dựa vào độ tan khác nhau của các muối . Tạo
muối nitrat của các alcaloid ở pH = 4-4,5 tạo dung dịch quá bão hóa sao cho
strychnin nitrat kết tinh được, còn brucin nitrat tan được trong nước cái.
TRƯỜNCĨ Ỉ)H D l : ậ c h I n ọ Ĩ
Ngày ĩặ: tháng ./Ị n?im 2í.v'i f :
sỐ Đ K C 3 :

k'L . /í J. i'j'Ti. ỵ I V '
Thử Brucin : Nhỏ 1 giọt dd HNO3 đâm đặc vào 1 vài hạt tinh thể nếu
có brucin thì sẽ xuất hiện màu đỏ hoặc hồng.
Tiến hành : Hòa tan tủa alcaloid vào một lượng nước sao cho vừa đủ
ngập tủa (khoảng 5ml), đun trong nồi cách thủy, vừa khuấy vừa nhỏ dd
HNƠ33% cho đến idii tủa tan hết và pH=4-4,5. Để kết tính qua đêm. Lọc qua
phễu Buchner nhỏ. Rửa tinh thề bằng nước cất (rửa 3 lần mỗi lần khoảng 4ml
nước cất). Loại bỏ nước cái và nước rửa . Chuyển tinh thế sang cốc đun
lOOml.
+ Tầy màu bằng than hoạt
Hòa tan nóng tinh thể vào một lượng nước cất vừa đủ (khoảng 50ml),
đún trong nồi cách thủy, khuấy cho tan hết. Thêm khoảng 0,2 than hoạt,
khuấy 7 phút, lọc nóng, rửa bã bằng nước nóng (rửa 3 lần mồi lần khoảng
lOml), Loại bã than hoạt. Chuyển dịch lọc vào cốc lOOml.

+ Tạo sản phẩm strychnin Sulfat
Chuyển sang dạng bazơ : kiềm hòa dịch lọc trên bằng dd Na2C03 bão
hòa, vừa nhỏ vừa khuấy cho đến khi hết sủi bọt và pH = 10-11, Đe lắng quá
đêm cho tủa hết. Lọc lấy tủa base, rửa bằng nước cất ( rửa 3 lần mỗi lần
khoảng lOml). Loại bỏ nước cái và nước rửa. Tủa đem sấy khô và cân.
Chuyến sang dạng muối Sulfat : Hòa tan tủa trên vào một lượng nước
vừa đủ, đun trong nồi cách thủy, vừa khuấy vừa nhỏ dd H2SO4 3% cho đến
khi tủa tan hết và pH=4-4,5.Để kết tinh qua đêm. Lọc lấy tinh chế . Sây khô.
Cân sản phẩm, Kết quá thu được ở bảng như sau
- 19-
Bảng 3.2. Khối lượng sản phẩm ở pp chiết bằng dầu hỏa
STT
msp(g)
1
1,45
2
1,50
3
1,53
TB
1,49
Trong đó :
nisp : khối lượng sản phẩm strychnin sulfat thư được (g).
Kiểm nghiệm sản phẩm theo phương pháp như ở mục 1.2.3. Kết quả
thế hiện ở bảng hàm lưọng sau:
Bảng.3.3. Hàm lượng Strychnin trong sản phẩm của pp chiết bằng dầu hỏa.
STT Hàm lượng strychnine (%)
1 99,54
2
99,56

3
99,59
TB
99,56
- Nhận xét: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo DĐVNIV.
3.2.2. Phương pháp Chiết nóng bằng dung môi cồn 96°
Chiết theo phương pháp mô tả ở mục 2.3.1.2, cụ thể tiến hành như sau:
- Giai đoạn 1 : Chuẩn bị nguyên liệu
- Giai đoạn 2 : Kiềm hóa Dược liệu.
- Giai đoạn 3 : Chiết xuất

×