Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – dịch vụ – công nghệ quý quốc.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.29 KB, 55 trang )

Giám đốc
Phó giám đốc
P.Kế toán tài chínhP.Quản lý dự ánP.Hành chính nhân sựPhòng kinh doanhP.Kế hoạch kỹ thuậtCác công trườngQuản lý hệ thốngQuản lý dự ánThủ quỹKế toánNhân sựHành chính
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC:
Nhận xét của đơn vị thực tập......................................................................................
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn.............................................................................
Lời cảm ơn................................................................................................................
Lời mở đầu................................................................................................................
Lý do chọn đề tài.......................................................................................................
Mục tiêu chọn đề tài...................................................................................................
Đối tượng – phạm vi nghiên cứu................................................................................
Phương pháp nghiên cứu............................................................................................
Bố cục đề tài..............................................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP........1
1. Cơ sở lý luận.............................................................................................1
1.1.Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh.........................................1
1.2.Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh.........................................1
1.3.Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh..........................................2
1.4.Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh.........................3
1.5.Vai trò và yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh.......................4
1.5.1..........................................Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh 4
1.5.2...................................... Yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh 5
1.6.Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh......................................7
2. Giới thiệu đơn vị thực tập.......................................................................8
2.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty....................................8
2.1.1......................................................................................Lịch sử hình thành 8
Trang 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.2......................................................................... Phương hướng phát triển
...................................................................................................10


2.2.Tổ chức bộ máy của công ty.............................................................10
2.2.1...........................................................Sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh
...................................................................................................10
2.2.2.................................................... Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
...................................................................................................11
2.3.Nguồn lực của công ty......................................................................12
2.3.1....................................................................................Nguồn lực tài chính
...................................................................................................12
2.3.2........................................................................................... Nguồn nhân sự
...................................................................................................13
2.3.3............................................................................................... Trang thiết bị
...................................................................................................13
2.4.Khó khăn và thuận lợi công ty đang gặp phải...................................13
2.4.1.....................................................................................................Khó Khăn
...................................................................................................13
2.4.2......................................................................................................Thuận lợi
...................................................................................................14
2.5.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.......................................15
2.5.1........................Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2009
...................................................................................................15
2.5.2........................Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2010
...................................................................................................16
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
TM DV CÔNG NGHỆ QUÝ QUỐC..................................................................19
Trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1 Môi trường kinh doanh của công ty.............................................................19
2.1.1 Môi trường kinh doanh................................................................................19
2.1.1.1 Môi trường kinh doanh bên trong..............................................................19
2.1.1.2 Môi trường kinh doanh bên ngoài.............................................................20

2.1.2 Phân tích sự ảnh hưởng các yếu tố môi trường kinh doanh đến hoạt động
của công ty..........................................................................................................22
2.1.2.1 Cơ hội.......................................................................................................22
2.1.2.2 Thách thức................................................................................................23
2.2 Quản trị mua hàng..........................................................................................23
2.2.1 Nguồn hàng và phương thức mua hàng tại công ty.......................................23
2.2.1.1 Nguồn hàng của công ty............................................................................23
A. Trong nước......................................................................................................23
B. Nhập khẩu........................................................................................................24
2.2.1.2 Phương thức mua hàng tại công ty............................................................24
A. Mặt hàng mua..................................................................................................24
B. Phương thức mua.............................................................................................25
2.2.2 Nhiệm vụ quản trị mua hàng tại công ty.......................................................25
2.2.2.1 Hoạch định mua hàng................................................................................25
A. Xác định nhu cầu về mặt hàng của công ty.......................................................25
B. Nghiên cứu thị trường mua và chọn nhà cung cấp............................................25
2.2.2.2 Tổ chức mua hàng tại công ty....................................................................26
A. Chuẩn bị nhận hàng.........................................................................................26
B. Nhận hàng........................................................................................................26
C. Thanh toán.......................................................................................................26
Trang 3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
D. Kết thúc...........................................................................................................27
2.3 Quản trị bán hàng........................................................................................27
2.3.1 Hình thức và phương thức bán của công ty..................................................27
2.3.1.1 Hình thức bán hàng...................................................................................27
2.3.1.2 Phương thức bán hàng...............................................................................28
A. Phương thức bán hàng tự phục vụ....................................................................28
B. Bán hàng theo kiểu ký kết hợp đồng.................................................................28
2.3.2 Thị trường của công ty.................................................................................28

2.3.3 Quá trình quản trị bán hàng tại công ty.........................................................29
2.3.3.1 Quản trị hoạt động bán hàng tại công ty....................................................29
A. Tổ chức công tác bán hàng...............................................................................29
B. Lập kế hoạch bán hàng.....................................................................................30
2.3.3.2 Xác định thương hiệu uy tín của công ty...................................................31
A. Phương thức hoạt động....................................................................................31
B. Kế hoạch hoạt động..........................................................................................32
2.4 Quản trị kinh doanh dịch vụ........................................................................34
2.4.1 Thị trường dịch vụ của công ty.....................................................................34
2.4.1.1 Khách hàng dịch vụ của công ty................................................................34
2.4.1.2 Quy trình thiết kế dịch vụ của công ty.......................................................35
A. Phát kiến các ý tưởng.......................................................................................35
B. Quá trình tuyển chọn ý tưởng...........................................................................35
2.4.2 Một số dịch vụ công ty đang áp dụng...........................................................36
2.4.3 Dịch vụ khách hàng.....................................................................................36
2.4.3.1 Trước khi bán............................................................................................36
Trang 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.4.3.2 Trong khi bán............................................................................................37
2.4.3.3 Sau khi bán...............................................................................................38
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP.........39
3.1 phương hướng phát triển của đơn vị thực tập trong tương lai.................39
3.1.1 Phương hướng phát triển của công ty năm 2011...........................................39
3.1.2 Phương hướng kinh doanh nhập khẩu trong thời gian tới.............................40
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại đơn vị thực tập.............41
3.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.....................................................41
3.2.2 Hạ thấp chi phí.............................................................................................42
3.2.3 Kịp thời giải quyết vật tư hàng hóa ứ đọng..................................................42
3.2.4 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ..........................................................42

3.2.5 Giải pháp tăng doanh thu tiêu thụ.................................................................43
3.2.6 Chính sách kinh tế Nhà nước.......................................................................43
3.2.7 Về phương hướng tăng lợi nhuận.................................................................45
3.2.8 Giải pháp thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm...................................................45
3.2.9 Đổi mới các chính sách của công ty.............................................................45
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ......................................................47
4.1 Nhận xét.........................................................................................................47
4.2 Kiến nghị........................................................................................................48
Trang 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
KẾT LUẬN………………………………………………………………………49
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm phân tích hoạt dộng kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là môn học nghiên cứu quá trình sản xuất
kinh doanh, bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các
phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh
và những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện những quy luật
của các mặt hoạt động trong doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ sở
cho các dự báo và hoạch định chính sách.
1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh
Đối tượng phân tích hoat động kinh doanh là quá trình kinh doanh và kết quả
kinh doanh-tức là sự việc xảy ra ở quá khứ; phân tích, mà mục đich cuối cùng là
đúc kết chúng thành quy luật để nhận thức hiện tại và nhằm chúng đến tương lại
cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp.
Các nhà phân tích tìm cách lượng hóa những tác động đến kết quả kinh
doanh. Đó là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán
hang hóa, thuộc lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ. Đồng thời cũng cần phải
nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai, những
nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và môi trường

kinh doanh, đã trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh
nghiệp.
Trang 6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Do vậy, quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh không phải là các số liệu
chung chung mà phải được lượng hóa cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích
cần hướng đến việc thực hiện các chủ thể đó để đánh giá.
1.3.Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là một phạm trù rất rộng có liên quan đến mọi lĩnh
vực trong đời sống xã hội. Hoạt động này của các doanh nghiệp nước ta hiện nay
thực hiện theo cơ chế hạch toán kinh doanh. Đây là một phạm trù kinh tế khách
quan, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước với các tổ chức kinh tế, giữa các tổ chức
kinh tế với nhau cũng như giữa các bộ phận trong tổ chức kinh tế. Do vậy, hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp có mối quan hệ với các tổ chức kinh tế khác
nhau và với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nó được tiến hành trong sự độc lập tương
đối và sự ràng buộc phụ thuộc hữu với môi trường xung quanh. Mặt khác, hạch toán
kinh doanh là một phương pháp quản lý kinh tế mà yêu cầu cơ bản là các doanh
nghiệp được quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh, tự trang trải chi phí và đảm
bảo có lợi nhuận. Để thực hiện được điều này,phân tích hoạt động kinh doanh phải
thường xuyên kiểm tra đánh giá mọi diễn biến và kết quả quá trình hoạt động kinh
doanh, tìm giả pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệp nhằm nâng caohiệu quả
hoạt động kinh doanh. Như vậy nội dung chủ yếu của phân tích hoạt động kinh
doanh làcác hiện tượng, các quá trình kinh doanh đã hoặc sẽ xẩy ra trong các đơn
vị, bộ phận và doanhnghiệp dưới sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách
quan. Các hiện tượng, các quá trìnhkinh doanh được thể hiện bằng một kết quả hoạt
động kinh doanh cụ thể được biểu hiện bằng các chỉ tiêu.
Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả của từng khâu riêng biệt,
cũng có thể là kết quả tổng hợp của quá trình hoạt động kinh doanh. Khi phân tích
Trang 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

kết quả hoạt động kinh doanh phải hướng vào kết quả thực hiện các định hướng,
mục tiêu và phương án đặt ra.
Trong phân tích, kết quả hoạt động kinh doanh được biểu hiện bằng hệ thống
chỉ tiêu hiện vật, hiện vật quy ước và chỉ tiêu giá trị. Đó là sự xác định về nội dung
và phạm vi của kết quả hoạt động kinh doanh. Nội dung chủ yếu của phân tích kết
quả hoạt động kinh doanh là phân tích sản lượng, doanh thu hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên việc phân tích này phải luôn luôn đặt trongmối quan hệ với các yếu tố
của quá trình hoạt động kinh doanh như lao động, vật tư, tiến vốn...
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiếu kết quả, mà còn phải đi sâu phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Thông qua việc phân tích
đánh giá được kết quả đạt được, điềukiệnhoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và từng bộphận, từng khía cạnh, từng
đơn vị nói riêng.
Để thực hiện được các nội dung trên, phân tích hoạt động kinh doanh cần
phải xác định các đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, các quá trình kinh
doanh (số lượng, kết cấu, mối quan hệ, tỷ lệ...) nhằm xác định xu hướng và nhịp độ
phát triển, xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của quá trình
kinh doanh, tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh
với các điều kiện (yếu tố) kinh doanh.
1.1.4 Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh
• Đánh giá giữa kết quả thực hiện được so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực
hiện kỳ trước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân nội
ngành và các thông số thị trường.
Trang 8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
• Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hình thực hiện
kế hoạch.
• Phân tích hiệu quả các dự án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư lâu dài.
• Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích

• Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt động
của doanh nghiệp.
• Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất phương pháp quản trị. Các
báo cáo được thực hiện bằng lời văn, bảng biểu và các loại đồ thị hình tượng, thuyết
phục.
1.1.5 Vai trò và yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh
1.1.5.1 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ quản lý kinh tế có
hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường, vấn đề
đặt lên hàng đầulà phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Hoạt động kinh
doanh có hiệu quả mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh
vừa có điều kiện tích lũy và mở rộng hoạt động kinh doanh, vừa đảm bảo đời
sống cho người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước. Để làm
được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ
chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động kinh doanh, những mặt mạnh,
mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường kinh doanh và
tìm mọi biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Việc tiến hành phân tích một cách toàn diện mọi mặt hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp là hết sức cần thiết và có vị tri hết sức quan trọng.
Trang 9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Phân tích hoạt động kinh doanh có vai trò trong việc đánh giá, xem
xét việc thực hiện các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Xem xét việc thực hiện các mục tiêu hoạt động kinh doanh, những
tồn tại, nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục
nhằm tận dụng một cách triệt để thế manh của doanh nghiệp. Kết quả phân
tích hoạt động kinh doanh là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có
thể hoạch định chiến lược phát triển và phương án hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp có hiệu quả.

Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, nó có vai trò và tác dụng đối với doanh nghiệp
trong chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh của mình. Thông qua việc phân tích
từng hiện tượng, từng khía cạnh của quá trình hoạt động kinh doanh, phân
tích giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia
cụ thể của từng bộ phận chức năng của doanh nghiệp. Phân tích cuãng là
công cụ quan trọng để liên kết mọi hoạt động của các bộ phận cho hoạt động
chung của doanh nghiệp được nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao.
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ được thực hiện trong mỗi
lỳ kinh doanh, mà nó còn được thực hiện trước khi tiến hành hoạt động kinh
doanh. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp các nhà đầu tư quyết
định hướng đầu tư và các dự án đầu tư. Các nhà đầu tư thường quan tâm đến
việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý cũng như khả
năng thực hiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động
kinh doanh sẽ đáp ứng những đòi hỏi này của các nhà đầu tư.
Tóm lai, phân tích hoạt động kinh doanh là điều hết sức cần thiết và
có vai trò quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Nó gắn liền với hoạt động
Trang 10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
kinh doanh, là cơ sở của nhiều quyết định quan trọng và chỉ ra phương
hướng phát triển của các doanh nghiệp.
1.1.5.2 Yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh
Muốn công tác hoạt động kinh doanh mang ý nghĩa thiết thực, làm cơ
sở tham mưu cho các nhà quản lý đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của mình, thì công tác phân tích hoạt động kinh doanh
phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
• Tính đầy đủ: Nội dung và kết quả phân tích phụ thuộc rất nhiều vào sự đầy đủ
nguồn tài liệu phục vụ cho công tác phân tích. Tính đầy đủ còn thể hiện phải tính
toán tất cả các chỉ tiêu cần thiết thì mới đánh giá đúng đối tượng cần phân tích.
• Tính chính xác: Chất lượng của công tác phân tích phụ thuộc rất nhiều vào tính

chính xác về nguồn số liệu khai thác; phụ thuộc vào sự chính xác lựa chọn phương
pháp phân tích, chỉ tiêu dùng để phân tích.
• Tính kịp thời: Sau mỗi chu kỳ hoạt động kinh doanh phải kịp thời tổ chức phân tích
đánh giá tình hình hoạt động, kết quả và hiệu quả đạt được, để nắm bắt những mặt
mạnh, những tồn tại trong hoạt động kinh doanh, thông qua đó đè xuất những giải
pháp cho thời kỳ hoạt động kinh doanh tiếp theo có kết quả và hiệu quả cao hơn.
Để đạt được các yêu cầu trên đây, cần tổ chức tốt công tác phân tích
hoạt động kinh doanh phù hợp với loại hình, điều kiện, quy mô hoạt động
kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Tổ chức công tác phân tích
phải thực hiện tốt các khâu:
 Chuẩn bị cho quá trình phân tích
Trang 11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
 Tiến hành phân tích
 Tổng hợp, đánh giá công tác phân tích
Các khâu này có những nội ding, vị trí riêng nhưng có mối quan hệ mật
thiết với nhau, do đó cần tổ chức tốt từng bước để không ảnh hưởng tới quá
trình phân tích chung.
1.1.6 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện
khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh
Thông qua phân tích hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp ta mới thấy
rõ được các nguyên nhân, nhân tố cũng như nguồ gốc phát sinh của các
nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp
thời trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất. Do đó nó là công cụ cải tiến
cơ chế quản lý trong kinh doanh.
Phân tích kinh doanh giúp Doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả
năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong Doanh nghiệp của mình.
Chính trên cơ sở này các Doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và
chiến lược kinh doanh có hiệu quả.

Phân tích kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị,
là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là
trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng
ngừa và ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra.
Trang 12
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tài liệu phân tích kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tượng bên
ngồi, khi họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp,
vì thơng qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp
tác, đầu tư, cho vay…đối với Doanh nghiệp nữa hay khơng?
1.2 Giới thiệu đơn vị thực tập
1.2.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
1.2.1.1 Lịch sử hình thành
Quý Quốc là một công ty có tuổi đời còn rất trẻ được thành lập
vào năm 2005, chuyên kinh doanh, phân phối, lắp đặt bảo trì sữa chữa
các hệ thống bảo vệ camera quan sát, phòng cháy chữa cháy.
Ngoài ra, công ty còn mở rộng hoạt động sang lónh vực lắp đặt hệ
thống điện dân dụng, điện công nghiệp.
 Một số đặc điểm cụ thể về cơng ty:
- Tên công ty viết bằng tiếng việt : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – CÔNG NGHỆ QUÝ QUỐC
- Tên công ty viết tắt :QQC
- Đòa chỉ: 266/16 Hoàng Hoa thám, Phường 12, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí
Minh
- E-mail:
Trang 13
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Số điện thoại: (08) 38117989 – 62714119

- Fax: 38117989
- Vốn điều lệ: 2 tỷ đồng
- Mã số thuế: 0305437549
- Số tài khoản: 30100350 đăng ký tại ngân hàng Sacombank
- Sau gần 5 năm hoạt động công ty đang dần dần tạo được thế mạnh trên thương
trường, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh, phân phối.
- Người đại diện theo pháp luật của công ty:
- Họ và tên: Lê Đức Quý
Chức danh: Giám đốc
- Danh sách thành viên sáng lập công ty:
 Lê Đức Quý
Đòa chỉ: 266/16 Hoàng Hoa Thám, Phường 12, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.
Vốn góp 50%
Số điện thoại: 0982969259
Số CMND: 215055988
 Đoàn Minh Quốc.
Đòa chỉ: 178/2 Hoàng Hoa Thám, Phường 8, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.
Vốn góp 35%
Số điện thoại: 0983498673
Số CMND: 248956321
Trang 14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Phan Thò Diệu Nga
Đòa chỉ: 35 Bành Văn Trân, Phường 7, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Vốn góp 15%
Số điện thoại: 0907471259
Số CMND: 156489765
1.2.1.2 Phương hướng phát triển
Được hình thành từ ý tưởng mang đến sự an toàn thuận tiện cho khách hàng.
Công ty Quý Quốc đã đề ra cho mình một phương hướng phát triển rất cụ thể.

- Tập trung kinh doanh các mặt hàng điện tử bao gốm hệ thống camera quan sát,
hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động và các thiết bò liên quan…, lắp đặt bảo
trì sữa chữa hệ thống trên.
- Liên tục đầu tư máy móc thiết bò, cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo đội ngũ nhân
viên kỹ thuật chuyên nghiệp đưa công ty bước ra các thò trường lớn.
1.2.2 Tổ chức bộ máy của cơng ty
1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh

Trang 15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh
1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
 Giám đốc:
Là người chỉ đạo cao nhất chòu trách nhiệm trước nhà nước, là người đưa
quyết đònh cuối cùng về chủ trương, phương hướng những biện pháp mang tính
chiến lược.
 Phó Giám đốc:
Có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành, triển khai các quyết đònh của giám đốc đến
các phòng ban, và chòu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về hiệu quả doanh thu
của công ty, từng tháng, quý, năm.
 Phòng kinh doanh:
Là bộ phận rất quan trọng của công ty, chòu trách nhiệm nghiên cứu thò
trường, đàm phán, ký kết hợp đồng theo dõi các mặt hàng kinh doanh, tổ chức mua
bán với các tổ chức kinh tế khác, tiếp cận thò trường kòp thời, nắm bắt thò hiếu của
người tiêu dùng đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty. Phối hợp với các phòng
ban để thực hiện chỉ đạo của cấp trên.
Trang 16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
 Phòng kế toán tài chính:

Có nhiệm vụ ghi chép mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đồng
thời quản lý tốt các khoản thu chi công nợ, các khoản nộp nhân sách nhà nước,
những biến động về vốn, báo cáo kòp thời cho ban giám đốc. Đồng thời lên kế
hoạch tài chính trên cơ sở kế hoạch lưu chuyển hàng hoá phòng kinh doanh, và
báo cáo thuế hằng tháng, nộp thuế cho nhà nước.
 Phòng kế hoạch kỹ thuật:
Chòu trách nhiệm thi công, lắp đặt, bảo trì, sữa chữa các công trình theo hợp
đồng được kí kết từ phòng kinh doanh, đồng thời chòu trách nhiệm về các thiết bò,
sản phẩm hàng hoá của công ty trong quá trình thi công công trình, và tiến độ
hoàn thành công trình.
Tuỳ theo nhiệm vụ của các phòng ban mà trưởng phòng có nhiệm vụ lập kế
hoạch và phân công công việc hợp lý nhất, hiệu quả nhất.
 Phòng hành chính nhân sự:
Thực hiện cơng tác tuyển dụng nhân sự, quản lý nhân sự. Xác định chế độ lương
thưởng, các biện pháp khuyến khích-kích thích người lao động làm việc. Lập kế hoạch
tuyển dụng theo u cầu của cơng ty. Quản lý hồ sơ, lý lịch của cơng nhân viên tồn
cơng ty.
 Phòng quản lý dự án:
Quản lý các dự án, cơng trình của cơng ty. Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư
hàng năm, báo cáo quyết tốn khi dự án hồn thành đưa vào khai thác sử dụng.
Trang 17
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thực hiện nhiệm vụ giám sát thi cơng xây dựng cơng trình đã đủ điều kiện thực
hiện.
2.3.Nguồn lực của cơng ty
1.1.3.1 Nguồn lực tài chính
Vốn: Ban đầu khi mới thành lập công ty Quý Quốc có mức vốn điều lệ là 2 tỷ
đồng, qua quá trình hoạt động và phát triển hiện nay con số đó đã tăng lên gấp đôi là
4 tỷ đồng.
Trang thiết bò: bao gồm hàng hoá sản phẩm trưng bày tại công ty, phương tiện

vận chuyển – xe tải, trang thiết bò văn phòng, thiết bò kỹ thuật và một số đồ dùng,
dụng cụ khác của công ty.
2.3.2. Nguồn nhân sự
Được đào tạo qua trường lớp các nhân viên tại công ty là một đội ngũ khá
chuyên nghiệp và làm việc rất có trách nhiệm.
Hiện nay công ty có 20 nhân viên cụ thể gồm:
- 10 nhân viên tốt nghiệp đại học và trên đại học (thạc só)
- 3 nhân viên cao đẳng
- 2 nhân viên trung cấp
- 5 nhân viên học nghề
1.2.3.3 Trang thiết bị
Trang 18
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bao gồm hàng hoá sản phẩm trưng bày tại công ty, phương tiện vận chuyển – xe
tải, trang thiết bò văn phòng, thiết bò kỹ thuật và một số đồ dùng, dụng cụ khác của
công ty.
1.2.4 Khó khăn và thuận lợi cơng ty đang gặp phải
1.2.4.1 Thuận lợi
- Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, con người cũng bắt đầu
nâng cao mức sống của mình, theo đó các tệ nạn xã hội cũng bắt đầu tăng, đặc
biệt là trộm cắp xảy ra ngày càng nhiều và ở khắp mọi nơi. Vì thế, nhu cầu cần
được bảo vệ tài sản, tính mạng của con người trở nên cấp thiết hơn. Đồng thời,
trái đất đang có hiện tượng ngày một nóng lên, theo đó tình trạng cháy nổ sẽ
xuất hiện nhiều…. Từ đó các dòch vụ, hàng hoá mà công ty đang kinh doanh sẽ
phổ biến hơn.
- Nguồn hàng cung cấp cho công ty rất đa dạng và nhiều chủng loại tạo điều
kiện cho Quý Quốc chọn mua được những sản phẩm có chất lượng tốt và giá cả
hợp lý.
1.2.4.2 Khó khăn
- Là một công ty nhỏ chưa tạo được thương hiệu trên thò trường nên việc tiếp cận

khách hàng là rất khó khăn. Và sau khi đã gặp được khách hàng thì làm thế
nào đề khách hàng tin dùng sản phẩm của một công ty chưa có tên tuổi cũng là
một vấn đề lớn.
- Đội ngũ nhân viên tuy năng động và nhiệt tình trong công việc nhưng vẫn chưa
có nhiều kinh nghiệm.
Trang 19
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Vốn kinh doanh của công ty còn hạn hẹp không thể đảm nhiệm tốt được các
công trình lớn.

Tóm lại:



Những khó khăn và thuận lợi của công ty phụ thuộc nhiều vào khả năng
lãnh đạo của người chủ doanh nghiệp , bao gồm các chính sách, phương pháp tiếp cận
khách hàng, đào tạo nhân viên…, những chính sách, phương pháp đó có thể biến
những điều tưởng chừng như khó khăn thành điểm mạnh của công ty hay không.
2.5.Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty
2.5.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009
Đơn vò tính: VNĐ
Stt Chỉ tiêu Mã Thuyết
minh
Số tiền
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ 01 VI.25 706.542.500
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dòch vụ
(10 = 01-02)

10 706.542.500
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 345.251.300
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dòch vụ
(20 = 10-11)
20 361.291.200
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 119.400
7 Chi phí tài chính 22 VI.28 450.250
Trang 20
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8 Chi phí bán hàng 24
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 455.875.060
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
( 30 = 20 + (21-22) – (24+25)
30 (94.914.710)
11 Thu nhập khác 31
12 Chi phí khác 32
13 Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50 (94.914.710)
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành
51 VI.30
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn
lại
52 VI.30
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 – 51 – 52)

60 (94.914.710)
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
(Nguồn: Cơng ty Q Quốc)
2.5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010
Đơn vò tính: VNĐ
Stt Chỉ tiêu Mã Thuyết
minh
Số tiền
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ 01 VI.25 1.054.560.241
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dòch vụ
(10 = 01-02)
10 1.054.560.241
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 498.524.300
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 20 556.035.941
Trang 21
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
dòch vụ
(20 = 10-11)
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 214.000
7 Chi phí tài chính 22 VI.28 765.200
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8 Chi phí bán hàng 24
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 790.645.325
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
( 30 = 20 + (21-22) – (24+25)
30 (235.160.584)

11 Thu nhập khác 31
12 Chi phí khác 32
13 Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50 (235.160.584)
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành
51 VI.30
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hoãn lại
52 VI.30
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
(60 = 50 – 51 – 52)
60 (235.160.584)
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
(Nguồn: Cơng ty Q Quốc)
Trang 22
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
 Nhận xét
Tình hình kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại – Dòch vụ – Công nghệ
Quý Quốc trong hai năm 2009 và 2010 cho thấy sự phát triển vượt bậc của công
ty. Theo các báo cáo kết quả kinh doanh trên doanh thu năm 2009 đạt
(94.914.710 đồng), nhưng qua năm 2010 con số đó đã lên đến (235.160.584 đồng)
hơn gấp hai so với năm trước.
Điều đó chứng tỏ công ty Quý Quốc đang có những bước phát triển khá thành
công, đang dần dần chiếm lónh được thò trường, thò phần và lòng tin từ khách
hàng. Tuy nhiên, để bước sang 1 tầm cao mới thì bấy nhiêu đó là chưa đủ, cần
nhiều chính sách biện pháp hợp lý hơn để đưa doanh thu tăng lên thành 10 con

số.
Trang 23
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU TẠI ĐƠN VỊ
2.1 Mơi trường kinh doanh của cơng ty
2.1.1 Mơi trường kinh doanh
2.1.1.1 Mơi trường kinh doanh bên trong
Các nguồn lực của doanh nghiệp :
+ Về con người
Với đội ngũ nhân viên trẻ có sức khoẻ, được đào tạo bài bản qua trường lớp và
có tinh thần trách nhiệm cao yêu nghề, làm việc độc lập thì đó là một thế mạnh
của doanh nghiệp.
Cũng bởi đó là những con người trẻ mới ra trường nên chưa có nhiều kinh
nghiệm trong công việc.
+ Nguồn lực tài chính
Khả năng tài chính là cơ sở để nhà quản trò quyết đònh quy mô kinh doanh và
để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp tiến hành bình thường. Với nguồn
vốn hiện tại của công ty là 4 tỷ đồng thì dó là hạn chế lớn của doanh nghiệp.
Trang 24
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+ Năng lực của doanh nghiệp
Năng lực của doanh nghiệp thể hiện cụ thể qua người chủ doanh nghiệp, qua
các chính sách, phương pháp trong việc nghiên cứu thò trường, lựa chọn môi trường
kinh doanh, tiếp cận khách hàng và cách dùng người sao cho hợp lý nhất, phù hợp
nhất.
2.1.1.2 Mơi trường kinh doanh bên ngồi
- Môi trường vi mô
+ Khách hàng
Khách hàng là người sử dụng sản phẩm của công ty nhu cầu của khách hàng
quyết đònh các chiến lược, phương hướng sản phẩm của doanh nghiệp.

Vì vậy, hiện nay công ty Quý Quốc đang cố gắng xây đựng 1 đội ngũ lành
nghề, nhanh nhẹn, tìm ra những nguồn hàng chất lượng nhất, giá cả hợp lý nhất để
phục vụ khách hàng tốt nhất.
+ Nhà cung cấp
Hiện nay nhà cung cấp với số lượng nhiều và thường xuyên nhất là công ty
Sóng Nhạc, các sản phẩm bao gồm camera các loại, đầu ghi hình camera, hệ
thống báo cháy, chữa cháy, chống sét tự động…. Ngoài ra còn có một số công ty
khác cũng thường xuyên cung cấp hàng cho Quý Quốc như Công ty TNHH 1
thành viên Thònh Thiên Ngân, Công ty TNHH Thương mại – Dòch vụ NaNô….
Trang 25

×