Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Khái quát tình hình chung của sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Kan và thực trạng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.08 KB, 18 trang )

Lời nói đầu
Thực tập tốt nghiệp là một phần không thể thiếu đợc trong chơng trình đào
tạo và học tập của sinh viên sau khi kết thúc khoá học tại trờng Đại học, là một
khâu quan trọng quá trình đào tạo chuyên ngành. Quá trình thực tập tốt nghiệp
giúp cho sinh viên có một cái nhìn tổng thể, trực quan, sinh động và thực tế hơn
đối với các vấn đề kinh tế - xã hội. Qua đó sinh viên có thể chủ động vận dụng
sáng tạo những kỹ năng, kiến thức đã học vào thực tiễn.
Đợc sự giới thiệu của nhà trờng, em đã đến thực tập tại Sở kế hoạch Đầu t
tỉnh Bắc Kạn. Trong thời gian thực tập tổng hợp tại đây, em đã đến các phòng, ban
trong Sở để quan sát và tìm hiểu chung về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ,
nhân sự và các hoạt động quản lý của Sở. Cũng qua đó em đã phần nào nắm đợc
tình hình phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn.
Với những gì quan sát đợc, em viết báo cáo tổng hợp này để khái quát tình
hình chung của Sở kế hoạch Đầu t Tỉnh Bắc Kạn và thực trạng phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh trong những năm gần đây.
Báo cáo gồm 4 phần:
Phần I. Khái quát chung về cơ sở thực tập
Phần II. Quá trình hình thành và phát triển của tỉnh Bắc Kạn
Phần III. Xu hớng và mục tiêu phát triển đến năm 2010 của tỉnh Bắc
Kạn
Phần IV. Khái quát tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn
tỉnh Bắc Kạn trong những năm gần đây.
1
Nội dung
I. Khái quát chung về cơ sở thực tập
Sở kế hoạch và Đầu t Bắc Kạn đợc thành lập từ ngày 9/1/1997 theo quyết
định số 09/QĐ - UB của UBND tỉnh Bắc Kạn.
1. Chức năng:
Sở kế hoạch và Đầu t là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh, có chức năng
tham mu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển tỉnh kinh tế - xã hội của tỉnh,
giúp UBND tỉnh trong công tác quản lý đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại địa phơng,


lần đầu mới phối hợp giữa các Sở, ban, ngành thuộc tỉnh thực hiện các mục tiêu,
kế hoạch đề ra.
2. Nhiệm vụ
Trên cơ sở mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc và ph-
ơng hớng quy hoạch tổng thể kinh tế vùng lãnh thổ, sở kế hoạch và Đầu t tổ chức
nghiên cứu xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cho phù hợp với
điều kiện thực tế của địa phơng để trình UBND tỉnh phê duyệt. Bao gồm các
nhiệm vụ chủ yếu sau:
2.1. Tổ chức, nghiên cứu trình UBND tỉnh các kế hoạch trung hạn, ngắn
hạn, lựa chọn các chơng trình, dự án u tiên, các danh mục về phát triển kinh tế - xã
hội, các cân đối chủ yếu nh: Tài chính, Ngân sách, vốn đầu t xây dựng, các nguồn
viện trợ và hợp tác đầu t với nớc ngoài, kế hoạch xuất nhập khẩu của địa phơng
một cách thiết thực và có hiệu quả.
2.2. Phối hợp với sở tài chính - vật giá xây dựng dự toán ngân sách tỉnh
trình UBND tỉnh phê duyệt.
Theo dõi các dự án quốc gia trên địa bàn tỉnh.
2.3. Hớng dẫn cơ quan các cấp của tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch các
chơng trình, dự án có liên quan đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phổ biến
và hớng dẫn các cơ quan đơn vị của tỉnh thực hiện pháp luật nhà nớc về hoạt động
đầu t trực tiếp của nớc ngoài trên địa bàn tỉnh. Đồng thời là đầu mối trực tiếp nhận
hồ sơ dự án của các chủ đầu t trong và ngoài nớc thực hiện đầu t trên địa bàn tỉnh.
2
2.4. Theo dõi, kiểm tra các cơ quan đơn vị của Tỉnh trong việc thực hiện
quy hoạch, kế hoạch các chơng trình dự án phát triển trình UBND tỉnh các chủ tr-
ơng biện pháp nhằm bảo đảm việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch của địa phơng.
Trực tiếp điều hành thực hiện kế hoạch đối với một số lĩnh vực theo sự phân công
của UBND tỉnh.
2.5. Tham gia nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về quản lý kinh tế
của toàn quốc, kiến nghị với UBND tỉnh xây dựng và vận dụng các cơ chế, chính
sách cho phù hợp với đặc điểm của địa phơng và những nguyên tắc chung đã quy

định.
2.6. Theo sự phân công của UBND tỉnh, làm nhiệm vụ thờng trực hoặc chủ
trì về xét duyệt các định mức kinh tế - kỹ thuật.
Thẩm định các dự án đầu t trong nớc và nớc ngoài, thẩm định xét thầu, thẩm
định hồ sơ thành lập các doanh nghiệp nhà nớc; làm đầu mối quản lý, sử dụng các
nguồn vốn ODA và các nguồn viện trợ khác:
2.7. Quản lý và cấp đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh theo quy định hiện
hành. Xem xét trình UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t.
2.8. Theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, hàng năm soạn thảo báo cáo cho
UBND tỉnh và Bộ kế hoạch và Đầu t tình hình thực hiện kế hoạch của địa phơng
và hoạt động của các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài, kiến nghị việc bồi dỡng nâng
cao nghiệp vụ cho cán bộ công tác kế hoạch và đầu t của tỉnh.
2.9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do chủ tịch UBND tỉnh giao.
3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ
Cơ cấu các phòng ban trong sở kế hoạch và đầu t tỉnh Bắc Kạn gồm: Ban
lãnh đạo sở và 6 phòng nghiệp vụ
3.1. Phòng tổng hợp
- Tham mu xây dựng, tổng hợp kế hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh: kế hoạch
kinh tế - xã hội, kế hoạch thu chi ngân sách, kế hoạch XDCB các chơng trình mục
tiêu quốc gia trên địa bàn (tổng hợp kế hoạch, thực hiện lồng ghép các chơng trình
mục tiêu)
- Hớng dẫn theo dõi, xây dựng tổng hợp kế hoạch kinh tế - xã hội các huyện
thị.
3
- Tổng hợp chỉ định thầu xây dựng cơ bản
3.2. Phòng kinh tế
a. Chức năng:
- Thẩm định và trình duyệt các dự án đầu t
- Xây dựng kế hoạch, kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch, xây dựng cơ chế
chính sách, hớng dẫn cơ sở thực hiện kế hoạch các lĩnh vực kinh tế ngành.

- Theo dõi quản lý các doanh nghiệp nhà nớc
b. Nhiệm vụ
- Thẩm định và trình duyệt các dự án đầu t của tất cả các ngành kinh tế văn
hoá - xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
- Chuyên quản - xây dựng kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch, xây dựng
cơ chế chính sách, thẩm định hồ sơ, kết quả đấu thầu các lĩnh vực sau: Nông
nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ lợi, nớc sạch và vệ sinh môi trờng, công tác 5ha rừng,
công tác TAM 5322, công tác định canh định c - KTM, bảo vệ thực vật, thú y,
khuyến nông, khuyến lâm, giống cây trồng vật nuôi, kiểm lâm, giao thông vận tải,
thơng nghiệp địa chính, điện, công nghiệp, xây dựng quy hoạch.
- Theo dõi quản lý các doanh nghiệp nhà nớc sau: Công ty lâm sản Bắc Kạn,
các lâm trờng, Công ty dịch vụ NN - PTNT, công ty thơng nghiệp tổng hợp, Công
ty cấp thoát nớc, Công ty vận tải ô tô, Công ty kháng sản, Công ty xuất nhập khẩu
du lịch, Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ, Công ty sách thiết bị trờng học,
Công ty dợc, Công ty đô thị.
3.3. Phòng văn xã
a. Chức năng:
Phòng văn xã có chức năng tham mu cho sở kế hoạch và đầu t xây dựng,
tổng hợp, quy hoạch chiến lợc và kế hoạch trung hạn, ngắn hạn ( hoàn toàn diện
trừ phần thẩm định dự án đầu t xây dựng cơ bản và thẩm định xây dựng cơ bản)
của khối văn xã, đồng thời tham gia theo dõi và giải pháp thực hiện quy hoạch,
cũng nh xây dựng chính sách của khối văn xã.
b. Nhiệm vụ
4
Trên cơ sở chi tiểu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc của Tỉnh
Bắc Kạn
Phòng văn xã có nhiệm vụ sau:
- Cùng với các ngành trong khối văn xã xây dựng tổng hợp quy hoạch, các
loại kế hoạch (làm toàn diện từ phần thẩm định dự án đầu t XDCB và giám định
XDCB), báo cáo sở kế hoạch và đầu t đúng thời hạn quy định.

- Phối hợp với phòng văn xã Sở tài chính - Vật giá xây dựng kế hoạch tài
chính và vốn chơng trình quốc gia.
- Theo dõi, kiểm tra, hiến kế, giải pháp các ngành trong khối văn xã thực
hiện quy định về kế hoạch.
- Nghiên cứu tham gia cùng các ngành trong khối xây dựng các cơ chế
chính sách nhằm thực hiện kế hoạch đợc giao và quản lý kinh tế - xã hội
- Hàng quý, 6 tháng, năm tổng hợp tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch
của các ngành trong khối văn xã nộp cho sở kế hoạch và đầu t.
- Tăng cờng học tập chính trị, chuyên môn, ngoại ngữ, nghiên cứu khoa
học, kỹ thuật để hoàn thành tốt công tác đợc giao.
- Tham gia họp thẩm định dự án và đầu t XDCB
- Thực hiện mọi công tác khác cơ quan yêu cầu
3.4. Phòng đăng ký kinh doanh
- Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp trong và toàn
tỉnh Bắc Kạn.
-Xem xét cấp chứng nhận ĐKKD cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
theo luật doanh nghiệp, HTX theo luật HTX, tham mu cho UBND tỉnh về việc
thành lập DN nhà nớc, chi nhánh, văn phòng đại diện của DN nhà nớc theo luật
DN nhà nớc.
- Theo dõi, hớng dẫn, tổng hợp báo cáo ĐKKD các hộ kinh doanh cá thể,
HTX của các huyện, thị xã trong phạm vi toàn tỉnh.
- Tham mu cho UBND tỉnh cấp chứng nhận u đãi đầu t theo luật khuyến
khích đầu t trong nớc.
- Quản lý hồ sơ DN theo luật DN, luật DNNN, luật HTX.
5
- Báo cáo hàng tháng công tác đăng ký kinh doanh cho Bộ kế hoạch và đầu
t theo luật quy định và định 6 tháng, 1 năm theo quy định.
- Tham gia kiểm tra rà soát tình hình hoạt động và thực hiện sau khi đăng
ký kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp trong phạm vi toàn tỉnh.
- Theo dõi kiểm tra xử lý các trờng hợp vi phạm luật doanh nghiệp và vi

phạm nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật.
- Thu hồi và làm thủ tục xoá tên doanh nghiệp thông báo trên phạm vi toàn
quốc đối với doanh nghiệp trong tỉnh khi bị xử lý thu hồi xoá tên doanh nghiệp.
- Theo dõi, tổng hợp, kiểm tra báo cáo tài chính của các doanh nghiệp theo
luật doanh nghiệp tham gia mới các ngành chức năng tuyên truyền giáo dục việc
thực hiện luật doanh nghiệp trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của các
đối tợng hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Làm các công việc khác khi Sở và UBND phân công.
3.5. Phòng tổ chức hành chính
Nhiệm vụ chung của phòng tổ chức hành chính
- Tham mu cho lãnh đạo sở về công tác tổ chức cán bộ
- Xây dựng tổ chức bộ máy hoạt động của sở
- Quản lý công tác cán bộ: Quy hoạch, đào tạo, đánh giá cán bộ công chức
trong cơ quan. Bố trí sử dụng tuyển dụng, thuyên chuyển, bổ nhiệm và xử lý kỷ
luật cán bộ - công chức.
- Quản lý hồ sơ cán bộ công chức
- Quản lý công tác lao động tiền lơng và các chính sách liên quan đến lao
động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội của cán bộ công chức.
- Tham gia xây dựng quy chế của cơ quan, quy chế hoạt động dân chủ của
cơ quan.
- Thờng trực hội đồng thi đua khen thởng của sở theo dõi các phong trào
hoạt động của cơ quan để xét thi đua khen thởng, giải quyết kịp thời các chính
sách khen thởng cho cán bộ công chức.
- Tham gia công tác bảo vệ chính trị nội bộ cơ quan.
- Tham mu và giúp lãnh đạo sở về việc quản lý điều hành công tác hành
chính quản trị trong cơ quan.
6
- Tổng hợp và sắp xếp chơng trình công tác của lãnh đạo sở và các phòng
liên quan hàng tuần, hàng tháng.
- Quản lý vật t, tài sản trong cơ quan - quản lý và điều hành các hoạt động

tài chính của cơ quan.
- Theo dõi công tác dân quân tự vệ, phòng chống cháy nổ.
- Quản lý về công tác văn th lu trữ, giao nhận tài liệu phân phát báo chí, in
sao tài liệu.
- Phục vụ hội nghị, các cuộc họp cơ quan và họp thẩm định.
- Thờng trực đón khách , tiếp khách , giao dịch công tác tạicơ quan .
Nhìn chung qua 5 năm hoạt động của sở kế hoạch và đầu t về phạm vi đối
tợng quản lý thuộc các chức năng nhiệm vụ của mình đợc giao là phù hợp với
công tác tham mu tổng hợp cho UBND tỉnh . Chức năng, nhiệm vụ theo thông t
liên bộ hớng dẫn thực hiện đã phân định rõ chức năng quản lý nhà nớc của sở với
chức năng quản lý nhà nớc các đơn vị chuyên ngành khác và các huyện, thị xã .
Tuy nhiên trong thời gian gần đây luật doanh nghiệp mới ban hành từ
3/2/2000 từ phòng doanh nghiệp chuyển thành phòng đăng ký kinh doanh .Bên
cạnh đó trong quá trình chỉ đạo công tác đầu t xây dựng cơ bản thực hiện nguồn
vốn còn chậm. Tỉnh đã có chủ trơng mới là biện pháp phân cấp quản lý đầu t
XDCB đến các huyện thị xã từ 26/2/2001. Song từ những thay đổi trên kết hợp với
việc rà soát chức năng, nhiệm vụ của sở thì mô hình tổ chức hiện nay vẫn đang
phù hợp nhng số lợng cán bộ công chức hiện có vẫn còn rất ít cha tuyển đủ số cán
bộ làm công tác chuyên ngành thẩm định cácdự án đầu t XDCB về giao thông,
thuỷ lợi hoặc đang bỏ chống công tác giám định đầu t xây dựng cơ bản trong toàn
tỉnh nên chất lợng công tác cha cao, công tác quản lý cha đồng bộ và cha khép
kín.
Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, thực hiện mọi công việc có
hiệu quả, chất lợng cao, tránh mọi biểu hiện tiêu cực trong công tác quản lý đầu t
xây dựng cơ bản trong việc xây dựng kế hoạch của ngành và địa phơng quản lý, sở
kế hoạch và đầu t đã tiến hành công tác cải cách hành chính, thực hiện theo quy
trình sắp xếp tổ chức và tinh giảm biên chế nhằm đảm bảo hoàn thành tốt chức
năng, nhiệm vụ đã đợc giao.
7
II. Quá trình hình thành và phát triển của cơ sở thực tập

1. Quá trình hình thành
Ngày 6/1/1996 Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 nớc CHXHCNVN đã
quyết định thành lập tỉnh Bắc Kạn trên cơ sở tách ra từ hay tỉnh là: Bắc Thái và
Cao Bằng. Mặc dù có sự thay đổi về địa giới hành chính nhng từ khi tái lập đến
nay, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn dần dần đợc ổn định và có nhiều
chuyển biến tích cực, tạo đà cho những bớc phát triển tiếp theo. Khó khăn lớn nhất
trong phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Kạn là điểm xuất phát thấp, là một trong
những tỉnh nghèo nhất của vùng miền núi phía Bắc. Với lợi thế về tài nguyên đất
đai, rừng, khoáng sản và tiềm năng về du lịch Bắc Kạn có điều kiện phát triển tơng
xứng với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, góp phân tích cực vào sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2. Những nhận định cơ bản về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Bắc Kạn
2.1. Một số thực trạng và xu thế phát triển
Dới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ HĐND và UBND tỉnh, mặc dù mới chia tách
nhng Bắc Kạn đã nhanh chóng ổn định để phát triển kinh tế - xã hội. Trên địa bàn
tỉnh đã xuất hiện nhiều mô hình tiên tiến. Thời gian qua cùng hoà nhập với công
cuộc đổi mới chung của cả nớc, Bắc Kạn đã đạt đợc những thành tựu quan trọng,
tạo tiền đề cho công cuộc CNH, HĐH những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21.
Là tỉnh mới tái lập nên việc nhìn nhận, đánh giá hiện trạng kinh tế của tỉnh không
thật dễ dàng. Theo số liệu thống kê cho thấy:
- Tổng GDP ( giá thực tế) năm 1997 : 358.187 triệu đồng
Năm 2000 : 491.108 triệu đồng
Năm 2002 : 624.952 triệu đồng
- Bình quân GDP/ngời : 1997: 1,351 triệu đồng
( giá thực tế ) Năm 2000 : 1,749 triệu đồng
Năm 2002 : ,161 triệu đồng
- Sản lợng lơng thực có hạt Năm 1997 : 75.058 tấn
Năm 2000 : 87.545 tấn
8

×