Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học cây ngoi phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.87 MB, 31 trang )

Bảng 1: Kết quả định tính các nhóm chất trong lá, vỏ thân và quả
STT
Nhóm chất
Phản ứng
Kết quả
Sơ bộ kết luận

Vỏ
thân
Quả
1 Alcaloid
rr Mayer
+++ +++
+++
Có alcaloid trong lá
TT Bouchardat +++ +++ +++
vỏ thân và quả.
'l'r Dragendroff +++ +++ +++
Acid Picric 1% +++ +++
+++
2 Flavonoid
Cyanidin
+ + +
Có Flavonoid trong
NH3 ++ + ++
lá, vỏ thân và quả.
NaOH +++
++
+++
FeQs +++
++


+++
3 Saponin Tạo bọt +++ +++ +++
Có Saponin. Steroid
Phân biệt s. +++ +++ +++
trong lá, vỏ thân và
steroid và s.
quả.
triterpenic
4 Coumarin
Mở đóng vòng
Không có
Lacton
_
_
Coumarin.
Huỳnh quang
_
_ _
TTDiazo
_
_ _
Vi thăng hoa

— —
5 Anthranoid Bomtraeger

— —
Không có
Anthranoid.
6

Glycosid tim Lieberaiann
+++
+++ +++
Không có Glycosid.
Legal
_
_ _
Baljet
— —
-
7 Acid hữu cơ Phản ứng Na2CƠ3


Không có acid hữu
cơ.
27
8
Tanin
FeClj 5%
Gelatin 1%
+++ +++
+++
Không có Tanin.
9
Acid amin
ri' Ninhydrin

- —
Không có acid
amin.

10
Đường khử tự
do
TT Felhling A và
Felhling B



Không có đường
khử tự do
11
Chất béo Tạo vết mờ trên
giấy



Không có chất béo
12 Carolen
Phản ứng với
H2S04đặc
++
++ Có caroten trong lá
và quả, không có
trong vỏ thân.
13 Phytoserol
Phảnứng
Liebermann




Không có
Phytoserol.
14 Polysaccharid
TT Lugol ++ ++ ++ Có Polysaccharid
Ghi chú: + :Phản ứng dương tính.
++ :Phản ứng dương tính rõ.
+++ :Phản ứng dương tính rất rõ.
:Phản ứng âm tính.
2.2.2. Định lượng và phân tích thành phần tinh dầu trong lá, quả Ngoi
2.2.2.1 Định lượng tinh dầu.
Tiến hành định lượng tinh dầu theo phương pháp cất kéo hoi nước ;
Dược liệu tưcd được cắt nhỏ, nghiền nát và cân cho vào bình cầu dung tích
500 ml, xác định độ ẩm. Tiến hành cất trong 3 giờ. Làm vói 3 mẫu và lấy kết
quả trung bình.
Tinh dầu lá và quả thu được dạng lỏng, tỉ trong nhẹ hơn nước. Tinh dầu
màu vàng nâu, có mùi thơm nồng đặc tnmg.
28
Hàm lượng tinh dầu theo dược liệu khô được tính theo công thức:
V
x% =
xioo
M -M .a
X : Hàm lượng % tinh dầu (TT/KL).
V : Thể tích tinh dầu đọc được sau khi cất (ml).
M : Khối lượng dược liệu tưofi đem cất.
a : Độ ẩm dược liệu.
Kết quả định lượng tinh dầu được trình bày trong bảng 2.
Bảng 2: Kết quả định lượng tinh dầu lá, quả.
STT
mâu

Mẫu lá
Mẫu quả
M(g)
a(%) V
(ml)
X(%)
M(g)
a(%)
V
(ml)
X(%)
1
800,29 80,67
0,19
0,12
600,45 78,72 0,11
0,09
2 798,63 81,42 0,25
0,17 598,26 77,98
0,13 0,10
3
197,09 79,83 0,24 0,15
601,84
79,06 0,16 0,13
Giá trị
thực
0,15±0,01 0,11±0,01
Hàm lượng tinh dầu tính theo dược liệu khô trong lá là 0,15±0,01%,
trong quả là 0,11± 0,01%.
2.2.2.2 Phân tích tinh dầu bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC-

MS)
❖ Chuẩn bị dung dịch thử: Hoà 1 |al tinh dầu trong n-hexan
(Merck), lắc kỹ được dung dịch có nồng độ 0,1%.
❖ Điều kiện chạy máy sắc ký khí khối phổ:
Cột sắc ký khí DB-5MS (30 m X 0,25 m m ID).
Khí mang He.
29
Tỷ lệ m/z từ 40-200.
Nhiệt độ buồng tiêm: 150®c.
Nhiệt độ Detector: 200 ®c.
Chương trình nhiệt độ: 60-230°C; tốc độ tăng 8° c / phút.
Thể tích tiêm mẫu: l|xl.
Hệ số tách dòng: 50.
Qua sắc ký khí khối khổ của tinh dầu lá Ngoi (Phụ lục 1, 2) đã xác định
được 11 thành phần, trong đó thành phần chứứi là Caryophylen. Tinh dầu
quả có 14 thành phần, thành phần chính là Caryophylen và Germacren D.
Kết quả được trình bày trong bảng 3.
Bảng 3: Kết quả phân tích tinh dầu bằng phương pháp GC-MS.
STT
Tinh dầu lá
Tinh dầu quả
Hàm lượng
% trong
tinh dầu
Tinh dầu
Hàm lượng
% trong
tinh dầu
Tinh dầu
1 0,65

a-Cubeben
1,42
Methyl salicylat
2 14,28
a-Copaen
8,63
a-Copaen
3 4,77
(-)-p-Elemen
3,62
(-)-p-Elemen
4
9,30
Cis-Caryophyllen
17,60 Caryophyllen
5
37,22 Carylophyllen 1,69
a-Humulen
6
4,11
a-Humullen
12,03
Germacren-D
7 10,46
a-Copaen
2,00
a-Muurolen
8
1,01
a-Muurolen

10,45 Cadida-l,4-dien
9
1,83
(-)-Caryophyllen
oxid
1,09
p-copaen-4-ol
10 0,94
Cadinol (a)
0,65
Phytan
30
11
11,16
Cis-chrysanthemol
1,84
a-Longipinen
12
4,62
Himachacol
13
4,68
Cadinol<a>DB5-2003
14
0,94
(-)-Caryophyllen oxid
Nhân xét: Tinh dầu lá và tinh dầu quả Ngoi quả có thành phần tương tự
nhau nhưng hàm lượng trong tinh dầu khác nhau. Tuy nhiên trong tinh dầu
quả Ngoi có nhiều thành phần hơn tinh dầu lá và thành phần chính là
Caưyophylen và Germacren D.

2.2.3. Nghiên cứu Flavonoid trong lá Ngoi
2.2.3.1. Qui trình chiết tách Flavonoid từ lá cây Ngoi
Lấy 400 g dược liệu sấy khô 60-65°C trong tủ sấy 1 giờ. Dược liệu
ngâm với 2500 ml cồn 90° trong 3 ngày trong bình ngấm kiệt. Dịch chiết
được cất thu hồi dung môi rồi cô cách thuỷ thành cao dược liệu. Cao được
hoà vào Methanol rồi trộn với Sillicagel đến bột tơi khô (hỗn hợp X), chiết
Soxhlet với n-Hexan cất thu hồi dung môi thu được cắn A. Hỗn hợp X để
bay hoi hết n-Hexan chiết tiếp trong Soxhlet bằng Chloroform được cắn B.
Sau đó chiết bằng Ethylacetat, cất thu hồi dung môi sấy khô ở 55°c đến khối
lượng không đổi, đem cân. Qui trình chiết tách được mô tả ở sơ đồ hình bên.
31
Sơ đồ: Qui trình chiết Flavonoid trong lá Ngoi
32
2.23.2. Định tính Flavonoid bằng sắc ký lớp mỏng (SKLM)
❖ Chuẩn bị dịch chấm sắc ký: cắn thu được trong phân đoạn
Ethylacetat được hoà tan trong Methanol, lọc qua giấy lọc để được dung
dịch chấm sắc ký.
❖ Chuẩn bị SKLM:
Dùng bản mỏng được tráng sẵn Sillicagel 6OF254 của hãng Merck được
hoạt hoá 110°c trong 1 giờ. cắt thành bản cỡ 2 X 10 (cm), 3x10 (cm), 10 X
10 (cm).
❖ Tiến hành chạy SKLM 1 chiều vói các hệ dung môi sau:
Hệ I : Benzen - aceton (4-1).
HệII : EtOAc-HCOOH-CHCl3(2-1-Z).
Hệ m : EtOAc- HCOOH-CHCI3 (3-3-1).
Hệ IV : EtOAc- MeOH (4-1).
Hệ V : CHCI3- EtOAc- HCOOH-H2O (4-7-1-1).
Hệ VI : Toluen-EtOAc-HCOOH (5-4-1) (hình 6- trang 34).
Hệ VII : CHCls-EtOAc-HCOOH (5-8-2,5) (hìnhS-trang 34).
Sau khi lấy bản mỏng ra để bay hơi hết dung môi, quan sát dưới ánh sáng

tử ngoại 254nm và 366nm và phun thuốc thử AICI3 3% trong cồn thấy hệ
VII là tách tốt nhất. Sau khi phun thuốc thử thấy có 3 vết mà vàng rõ khi
nhìn ở mắt thường và dưói ánh sáng tử ngoại màu vàng tăng lên rõ rệt. Kết
quả SKLM một chiều được chỉ ra ở bảng 4.
❖ SKLM 2 chiều dịch chiết Ethylacetat của lá Ngoi (hình 9-trang
34).
Chiều 1: CHQs-EtOAc-HCOOH (5-8-5) (Hệ VII).
Chiều 2: CHCI3- MeOH (10-1).
Thuốc thử hiện màu AICI3 3% trong cồn, soi ở X, = 365 nm.
33
Hình 5: SKLM hệ vn Hình 6: SKLM hệ VI Hình 7: SKLM hệ IV Hình 8: SKLM hệ II
1cm
Chiều 2
Hình 9: SKLM 2 chiều của Havonoid J P
Hình 10: Tinh thể N
1
34
Bảng 4; Kết quả SKLM một chiều dịch chiết FIavonoidtp trong các
hệ dung môi khác nhau.
Thứ tự vết
Rf trong các hệ dung môi
Hiện màu vói thuốc thử AICI3
3% trong cồn (h= 365 nm)
Hệ VI
Hệ VII
Hệ VI
Hệ VII
1
( «’V
0,27

Vàng Vàng
2
0,19 0,47 Vàng
Vàng
3 0,22
0,55 Vàng nhạt
Vàng nhạt
4
0,32
0,65
Xanh Xanh
5 0,41
0,72 Xanh
Xanh
6
0,48 0,76 Xanh
Xanh
* Nhân xét: Khảo sát trên sắc ký 1 chiều và 2 chiều cho thấy trong dịch
chiết Ethylacetat có ít nhất 7 vết chất trong đó có ít nhất 3 Flavonoid.
2.2J.3. Định lượng Flavonoid toàn phần
Cân chính xác khoảng 10 g bột lá, xác định độ ẩm, chiết Soxhlet với n-
Hexan thu được cắn A. Dược liệu để bay hoi hết n-Hexan chiết tiếp trong
Soxhlet bằng Chloroform được cắn B, rồi Ethylacetat được cắn c. Cất thu
hồi dung môi và thu lấy cắn. cắn c sấy khô ở 55®c đến khối lượng không
đổi, đem cân.
Hàm lượng cắn được tính theo công thức;
m
H% =

X 100.

M - M .X
H(%) : Hàm lượng cắn trong phân đoạn Ethylacetat.
M(g) : Lượng dược liệu đem cân.
m(g) : Lượng cắn thu được.
x(%) : Độ ẩm của dược liệu.
35
Bảng 5: Kết quả xác định hàm lượng cắn trong phân đoạn
Ethylacetat
ST mâu
M(g)
m(g)
X(%)
H(%)
1 9,8228
0,1348
8,49 1,50
2
9,9107
0,1461
8,45
1,61
3
10,1128 0,1534
8,47
1,66
4
10,2609
0,1484 8,47
1,58
Giá tậ thực

1,59±0,01
Hàm lượng Flavonoid toàn phần trong phân đoạn Ethylacetat là
1,59±0,01%.
2.23.4. Phân lập Flavonoid từ lá Ngoi
Lấy cắn A, B, c các phân đoạn n-Hexan, Chloroform, Ethylacetat hoà
tan bằng Methanol rồi thử các phản ứng định tính Cyanidin, phản ứng vối
kiềm, phản ứng với dung dịch FeClj, dung dịch AICI3 3% trong cồn thấy cắn
Ethylacetat có kết quả dương tmh rõ nhất. Vậy Flavonoid chủ yếu có mặt
trong dịch chiết Ethylacetat. Tiến hành phân lập Flavonoid từ cắn
Ethylacetat bằng sắc ký cột.
Tiến hành sắc ký cột với 1,5 gam cắn c, chất hấp phụ là Sillicagel
(Merck) cỡ hạt 0,02-0,063 mm. Tỷ lệ Sillicagel và cắn là 50:1. Dung môi
khai triển là EtOAc: MeOH vói tỷ lệ thay đổi dần như sau: [97:3], [90:10],
[80:20], [70:30], [60:40], [50:50], [40:60], [30:70], [20:80], [10:90], [0:100].
Hứng lần lượt vào 100 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 1-2 ml. Kiểm tra từng
ống nghiệm bằng sắc ký lớp mỏng. Sau đó gộp dịch rửa giải ở các ống
nghiệm có Rf giống nhau.
Ống 1-16: ống có 3 vết.
Ống 17-27: ống có 2 vết.
Ống 28-76: ống có 2 vết.
Ống 77-88: ống có 3 vết.
36
ống 88-100: ống có 3 vết.
Dịch gộp từ ống 77-88 để bốc hơi dung môi, hoà tan bằng Methanol rồi
triển khai cột pha tĩnh Sephadex, pha động là Me0 H:H20 với tỷ lệ thay đổi
dần như sau [100:0], [98:2], [96:4], [94:6], [92:8], [90:10]. Hứng lần lượt
vào 50 ống nghiệm, mỗi ống nghiêm 1-2 ml. Kiểm tra từng ống nghiệm
bằng sắc ký lớp mỏng. Sau đó gộp dịch rửa giải ở các ống nghiệm có Rf
giống nhau.
Ống 1-7: Ống có 1 vết.

Ống 8-50: ống có 2 vết.
Gộp các ống 18-50, đem bốc hơi dung môi, hoà 1 ít MeOH rồi chế
hoá. Sillicagel cỡ hạt 5-40|im, viện kiểm nghiệm Bộ y tế tráng lên kính kích
thước 20
X 20 (cm). Dung môi khai triển Toluen-EtOAc-HCOOH (5-4-1).
Cạo lấy các vết có Rf=0,19 và Rf=0,22. Phản hấp phụ bằng MeOH, thu được
2 ống nghiệm. Mỗi ống chấm lên thu được 1 vết vói các hệ dung môi khác
nhau (ký hiệu là Nj, N2).
2.23.5. Nhận dạng
2.2.3.5.I. Nhân dans N f
Chất Nj dạng tinh thể hình kim màu vàng (hình 10-trang 34), dễ tan
trong Methanol, Ethylacetat. Thử các phản ứng định tính của Flavonoid:
Phản ứng Cyanidin, tác dụng với kiềm, dung dịch FeClj, dung dịch A1Ơ3 3%
trong cồn đều thấy dương tính rõ. Thử tinh khiết với 4 hệ khác nhau.
Hệ VI : Toluen-EtOAc-HCOOH (5-4-1) (Hình 6-trang 34). Rf=0,22.
Hệ VII : CHClj-EtOAc-HCOOH (5-8-2,5) (Hình 5-trang 34). RpO,55.
Hệ IV : EtOAc-MeOH (4-1) (Hình 7-trang 34). Rf =0,56.
Hệ II : EtOAc-HCOOH-CHClj (2-1-2) (Hình 8-trang 34). Rf=0,67.
Đều thu được 1 vết ở cả 4 hệ trên. Nhìn ở mắt thường có màu vàng. Sau
khi phun thuốc thử AICI3 3% trong cồn nhìn bằng mắt thường, soi ở bước
sóng 254 nm và 365 nm đều thấy màu vàng nhạt.
37
Đo phổ tử ngoại (UV) trong Methanol (Phụ lục 3), Nj có đỉnh hấp phụ
cực đại ở bước sóng X,„,ax=273 nm đặc trưng cho phổ khung Flavanon.
Đo phổ khối MS cho pick phân tử = 368 (Phụ lục 5).
Kết luận: Căn cứ vào thể chất, các phản ứng định tính, SKLM trên 4 hệ
dung môi khác nhau, phổ uv, phổ MS, chúng tôi sơ bộ nhận dạng Nj là
Flavonoid có cấu trúc khung Flavanon có số khối phân tử M=368.
2.23.5.2. Nhân dans N-,.
ơiất 2 dạng vô định hình màu vàng tan tốt trong Methanol, Ethylacetat.

Thử các phản ứng định tính của Flavonoid: Phản ứng Cyanidin, tác dụng vói
kiềm, dung dịch FeQß, A IQ 3 3% trong cồn đều thấy dương tính rõ. Thử tinh
khiết vói 4 hệ khác nhau.
Hệ VI : Toluen-EtOAc-HCOOH (5-4-1) (Hình 6-trang 34). Rf=0,19.
Hệ v n : CHCl3-EtOAc-HCOOH (5-8-2,5) (Hình 5-trang 34). Rp0,47.
Hệ IV : EtOAc-MeOH (4-1) (Hình 7-trang 34). Rf=0,53.
Hệ II : EtOAc-HCOOH-CHClg (2-1-2) (Hình 8-trang 34). Rf=0,68.
Đều thu được 1 vết ở cả 4 hệ trên. Nhìn ở mắt thường có màu vàng. Sau
khi phun thuốc thử AICI3 3% trong cồn nhìn bàng mắt thường, soi ở bước
sóng 254 nm và 365 nm đều thấy màu vàng rõ.
Đo phổ tử ngoại (UV) trong Methanol (Phụ lục 4), N2 có các đỉnh hấp
phụ
^ max2= 314 nm, ?^T,axi=268 nm, với ?Vaxi= 46 nm đặc trưng cho
khung Flavon.
Phổ khối MS cho pick phân tử M^= 279 (Phụ lục 6).
Kết luận: Căn cứ vào thể chất, các phản ứng định tính, SKLM trên 4 hệ
dung môi khác nhau, phổ u v , phổ MS, chúng tôi sơ bộ nhận dạng N2 là
Flavonoid có cấu trúc khung Flavon có số khối phân tử M=279.
38
KẾT LUẬN
Sau một thòi gian nghiên cứu về cây Ngoi, từ những kết quả thu được,
chúng tôi rút ra được một số kết luận sau đây:
Đã tiến hành định tính các nhóm chất trong lá, vỏ thân và quả cây Ngoi
bằng phản ứng hoá học. Kết luận trong lá, vỏ thân, quả đều có Alcaloid,
Saponin, Flavonoid và Polysaccharid. Ngoài ra trong lá và quả còn có
Caroten.
Tiến hành cất và định lượng tinh dầu trong lá và quả Ngoi. Hàm lượng
tinh dầu lá Ngoi là 0,15± 0,01%. Hàm lượng tinh dầu quả là 0,11±0,01%.
Sắc ký khí khối phổ xác định được tinh dầu lá và quả Ngoi. Tinh dầu lá
có 11 thành phần, trong đó thành phần chính là Canyophylen, tinh dầu quả

Ngoi có 14 thành phần trong đó thành phần chính là Carryophylen và
Germacren D.
Định tính Flavonoid bằng SKLM, định lượng cắn trong phân đoạn
Ethylacetat và xác định hàm lượng là 1,59±0,01%.
Đã tiến hành phân lập và nhận dạng được 2 chất trong thành phần lá
Ngoi. Nj có cấu trúc khung là Flavanon, M=368, tan tốt trong Methnol,
Ethylacetat. N2 có cấu trúc khung là Flavon, M=279, tan tốt trong Methanol,
Ethylacetat.
39
ĐỂ XUẤT
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên kết quả nghiên cứu còn hạn
chế. Hofn nữa điều kiện phòng thí nghiệm còn nhiều khó khăn nên kết quả
chúng tôi thu được chắc chắn còn thiếu sót. Chúng tôi đề nghị cần tiếp tục
nghiên cứu thêm thành phần hoá học, tác dụng sinh học và điều kiện sinh
trưcmg phát triển của cây để có thể khai thác và sử dụng nguồn dược liệu này.
40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiéng Việt
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực
vật hạt kín ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr. 59.
2. Lê Đình Bích, Trần Văn ơn (2005), Thực vật học, trường Đại học
Dược Hà Nội, tr. 303, 304.
3. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, nhà xuất bản Y học,
tr. 146-158.
4. Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, Nxb Y
học, tr. 175-177.
5. Trần Anh Dũng (2006), Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và
thành phần hoá học cây Ngoi (Solanum verbasciýolium L., Solanaceaè)
(Luận văn Dược sỹ đại học), Trường Đại học Dược hà Nội, tr. 43.
6. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu

hoá học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, tr. 243-290.
7. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập n, Nhà xuất bản trẻ,
tr.755-770.
8. Hoàng Thanh Hương (1980), Nghiên cứu thành phần hoá học của
các cây thuốc Việt Nam: s. hainanense Hance và s. verbasciýolium L.,
(Luận án phó tiến sĩ hoá học), Cộng hoà dân chủ Đức.
9. Lê Khả Kế và cộng sự (1974), Cây cỏ thường thây ở Việt Nam, tập 4,
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, tr. 111-132.
10. Trần Công Khánh (1997), Thực vật Dược, Trường Đại học Dược Hà
Nội, tr. 107.
11. Phan Quốc Kinh (1984), Các chất Steroid dùng làm thuốc và nghiên
cứu hoá học steroid ỞViệt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 135, 141, 142.
12. Phạm Thanh Kỳ (1998), Bài giảng dược liệu, tập n. Trường đại học
Dược Hà Nội, tr. 63,183.
13. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất
bản Khoa học kỹ thuật, tr 137-138.
14. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Duy Thuần (1999), Thực tập dược liệu
phần hoá học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr. 9-31.
15. Ngô Văn Thu (1998), Bài giảng Dược liêu, tập I. Trường Đại học
Dược Hà Nội, tr. 81,143, 259.
16. Ngô Văn Thu (1990), Hoá học Saponin, Trưcmg Đại học Y Dược
Thành phố Hồ Chí Minh,tr. 55,112.
17. Nguyễn Thị Bích Thu (2002), Nghiên cứu cây Cà gai leo {S.
procumbens Lour.) làm thuốc chống xơ gan và ức chế xơ gan (Luận án
tiến sĩ dược học), Viện Dược liệu- Bộ Y Tế, tr. 4,121.
18. Phương Thiện Thương (2002), Góp phần nghiên cứu dược liệu cây
Cà vú (5. mammosum L.) (Luận văn thạc sỹ Dược học), Trường Đại
học Dược Hà Nội, tr. 21.
19. Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh (2004), Lý thuyết xác suất và
thống kê toán, Nhà xuất bản Thống kê, tr. 254-400.

20. Viện Dược liệu (1990), Cây thuốc Việt nam, Nhà xuất bản Khoa học
và kỹ thuật, tr. 371-374.
21. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam,
tập I, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr. 281,284,661.
22. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam,
tập II, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr. 180,283, 399-400.
23. Viện Dược liệu (2004), “Dịch ép quả Lulu đực chín {S. nigrum), ức
chế sự sinh trưởng tế bào và sự chá ở dòng tế bào MCF-7”, Bản tin
dược liệu, tập 3, số 1.
24. Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất
bản Khoa học kỹ thuật, tr. 116-137.
25. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật (2000), Danh mục các loài
thực vật Việt Nam, tập ni, tr. 196-197.
Tài liệu tiếng Anh
26. Akhta M.S., Munir M. (1989), '"Evaluation of the gastric
antiulcerogenic effect of Solanum nigrum L.”, Journal of
Ethnopharmaco, 27(1-2), p. 163-176.
27. Badami, R. c., Patil. K. B (1977), “Mmor seed oils. m i.
Examination of seed oils rich in linoleicacid\ Jounal of Food
Science and Technology, 14(3), p. 8,126.
28. Champan & Hall (1994), Dictionary of natural Products, vol. 1-8.
29. Doepke (1976),“ Alkaloid and Steroid sapogenin content of
Solarium verbascifolium L.”, Rep. Pharmmazie (1976), 31(9),p. 656.
30. Govidan s., Viswanathan s., & al. (1991), “A pilot study on the
clinical efficacy of Solarium xanthocarpum”. Journal of
Ethnopharmacol, 66(2), p. 205-210.
31. Harbornne, T. J., Mabry, H. Mabry and K. R. Markham
(1975), The Flavonoids , Chapman and Hall, London, p. 78.
32. Flora of China (1976), vol. 17, p. 316-317.
33. L.s.de Padua & al. (1999), Plant resourses of South-Est Asia, N°

12(1) Medical and poisonous plants, Backhuys Publishers, Leiden, p.
453-460.
34. Maiti. P. c (1979), ''Studies on Indian Solarium. Alcaloid content
and detection of Solasodin” , India. Economic Botany, 33(1), p. 7-
75,
35. Ripperger H. (1995), “ Steroidal alkaloid and sapogenin from
roots of some Solanum pieces’’’ Planta Medical, p. 61, 292.
36. Verbist. J. F., Monnet. R., Dobremez. J. F. (1977) “Steroid
alkaloids of seven Nepalese Solanum [pieciesj: indentification,
co nten t.Fr. Plantes medicinales et Phytotherapie, 11(11) p. 8-40.
Tài liệu tiếng Pháp
37. M.H.Lecomte (1922-1936), Flore générale de rindochina, tome
IV, p. 313-330.
^ PHỤ LỤC 1:
SẮC KÝ ĐỒ SẮC KÝ KHÍ KHỐl PHổ
CỦA TINH DẦU LÁ NGOI
Chtomaloitếm I8Ọ4Ọ7TD NGOI (U -l 4 07) C:\GCMStolrtion\Dim\DTCS\lt0407 TD NGOI (U-l.4.07).OOlQtd.OGD
é J
/TIC^I.OO
ỉ 0.0
20.0
23.0
min
Peak Report TIC
Peak#
R.Time Area% Name'
1
8.408
0.65 .alpha Cubebene
2

8.905
14 28 alpha,-Copaene
3
9.079
4 77 (-) beta -Ểlemene
4
9.423
9.30 CIS-CARYOPHYLLENE
5
9.717
37 22 Caryophyllene
6
10.406
4 11 .alpha*-Humulene
7
11.634
10 46 .alpha Copaene
8
12.936
1.01 .alpha Muurolene
9
13.107
1.83 (-)-Caryophyilenc oxide
10
14.468
0.94 CADINOL <ALPHA->
ỉỉ
16.096
11.16 cis-chrysanthemoỉ
12

19.942
0.83
13
21.300
1.21
14
21.421
1.23 Oxirane, hexadecyl-
15
22.778
1^00
100.00
^ PHU LUC 2:
SÁCKY DO SAC K t KHÍ KHÓIPHÓ
CÚA TINH DÁU QUA NGOI
Peak«
1
R.Time
6.234
Area%
1.42
Name
Peak Report TIC
2
8.906
8.63 .alpha Copaene
3
9.081
3.62 (-) beta Elemene
4 9.720

17.60 Caryophyllene
5 10.409
1.69 .alpha Humulenc
6 10.926
12.03 GERMACRENE-D
7
11.226
2.00 .alpha Muurolene
8
11.638
10.45 CADINA-1,4.DIENE DB5=1720 (=
9
12.452
0.78
10
12.966
1.09 .beta copaen-4 .alpha ol
11
13.113
8.21 CYCLOBUTENE, I-ÍIJ-OCTADIEÍ
12
13.207
0.63 Benzene, (2,3'dimelhyldecyl)-
13
13.663 0.69
14 13.951
1.84 .alpha Longipinene
15
14.244
4.62 HIMACHALOL

16 14.472
4.68 CADINOL <ALPHA-> DB5-2003
17 14.579
0.94 (-)-Catyophyllene oxide
18
15.442
0.73 Tetradecanal
19
16.905
0.98 Heptadecane
20
17.011
0.65 Phj^ane
21
18.493
2.11 Hcncicosane
22
19.310
1.19 Stearic acid
23 19.946
4.19 Hcncicosane
24 21.304 5.36 Nonadeciuie
25
22.785
3.86 Heptadecane
PHU LUC 3: PHO TlT NGOAI N,
1
ABS 0.24610
NM 273.000
—fil Hiuyen Thi Blch Hgoc

III . U ' l o U e«ln 93 S
___
Baseline
16 Hay 2007
93 SBU 2.0
^BS
OFF Pacie
6 0 0 .0 0
___

_
m
250.00
350.00
450.00
550.00
ABS ; "6.0510 -> 1.1169
Baseline Erase Miew Re-scale
Write labels on the graph
Zoom Cursor
203.68 -> 688.80
Q Ropb
PHU LUC 4: PHO T li NGOAI N-
ABS
ABS
1.17338
1.24642
NM
NM
314.000

268.000
O
rtA^’y Nguyen Tlii Bich Ngoc 16 Hay 2007
.U -t-ir 92 SBW 2.0
___________
Basel ine
_____
OFF Page 3
___________
ABS
6 0 0 .0 0
NM
ABS
: -0.1581 -> 3.2896
NH
Baseline Erase Uieu Re-scale Zoom Cursor
Write labels on the graph
___________________________
284.00 -> 600.00
!! Here
PHỤ LỤC 5
PHỔ KHỐI N,
File
Operator : Phong Cau true, Vien Hoa hoc
Acquired : 18 May 107 5:34 pm using AcqMethod DEFAULT
Instrument : 5989B MS
Sample Name: NGOC 1
Misc Info' : CH30H
.


.
Vial Number: 1
Ab'undance
T T C 7 “ Er-D T'Pl'2'8 '.'D '
900000 J
600000 '
500000 !
File : C:\HPCHEM\1\DATA\D-DIP128.D
Operator : Phong Cau true, Vien Hoa hoc
Acquired : 18 May 107 5:34 pm using AcqMethod DEFAULT
Instrument : 5989B MS
Sample Name: NGOC 1

- - ,
.

, .
Mise Info : CH30H
Vial Number: 1
ABündârice Scan 56 C3.843 fnih) : D-DIP128.D
368

×