Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử THPT môn Toán 2015 số 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.98 KB, 7 trang )


>> - Học là thích ngay! 1

SỞ GD & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 1 MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1 ( ID: 82450 ) (2 điểm) Cho hàm số
23
23
 xxy

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng
2)2(  xmy
cắt đồ thị (C) tại 3 điểm
phân biệt
A(2;-2), B, D sao cho tích các hệ số góc của tiếp tuyến tại B và D với đồ thị (C) đạt giá trị nhỏ
nhất.
Câu 2 ( ID: 82451 ) (1 điểm). Giải phương trình:
 
 
2
cos . cos 1
2 1 sin
sin cos



xx
x
xx



Câu 3 ( ID: 82452 ) ( 1 điểm). Giải phương trình
2 2 2
4 4 2
8log 9 3 2log ( 3) 10 log ( 3)x x x     

Câu 4 ( ID: 82453 )( 1 điểm). Tính tổng
0 1 2 2014
2014 2014 2014 2014
2 3 2015S C C C C    

Câu 5 ( ID: 82454 ) (1 điểm). Tính giới hạn sau
lim log (1 sin3 )
cos2x
0
xx
x



Câu 6 ( ID: 82455 ) (1 điểm). Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có
0
, 2 , 120AC a BC a ACB  
và đường thẳng
'AC
tạo với mặt phẳng
 
''ABB A
góc
0

30
. Tính
thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách giữa hai đường thẳng
' , 'A B CC
theo a.
Câu 7 ( ID: 82456 )(1 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho hình thoi ABCD có tâm
 
3;3I

2AC BD
. Điểm
4
2;
3
M



thuộc đường thẳng
AB
, điểm
13
3;
3
N



thuộc đường thẳng
CD

.
Viết phương trình đường chéo
BD
biết đỉnh
B
cóhoành độ nhỏ hơn 3.
Câu 8 ( ID: 82457 ) (1 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho hình thang vuông ABCD vuông tại A
và D có AB = AD < CD, điểm B(1;2), đường thẳng BD có phương trình y = 2; Biết rằng đường
thẳng d: 7x – y – 25 = 0 lần lượt cắt các đoạn AD và CD theo thứ tự tại M và N sao cho BM
vuông góc với BC và BN là tia phân giác của góc 

. Tìm tọa độ đỉnh D, biết hoành độ của D
dương.
Câu 9 ( ID: 82458 ) (1 điểm). Cho ba số thực dương a, b, c thoả mãn abc = 1. Chứng minh
rằng:

2 2 2
1
( 2)(2 1) ( 2)(2 1) ( 2)(2 1) 3
a b c
ab ab bc bc ac ac
  
     


-->

×