Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tổng quan về công ty hóa chât Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.08 KB, 18 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
lời nói đầu
Ngành công nghiệp hoá chất nớc ta đã phôi thai từ trong thời kì
kháng chiến chín năm . Trải qua bao tháng năm , công nghiệp hoá đất n ớc
và ngành công nghiệp hoá chất đã tiến những bớc dài trên con đờng xây
dựng CNXH và trở thành một ngành kinh tế kĩ thuật độc lập : ngày
19/8/1969, nhà nớc đã quyết định thành lập Tổng cục hoá chất trực thuộc
chính phủ - đây đợc coi nh một mốc son đánh dấu sự ra đời của ngành hoá
chất Việt Nam .
Hơn 30 năm trôi qua, ngành công nghiệp hoá chất đã có quy mô to
lớn hơn trớc, bao gồm nhiều phân ngành, nhiều thành phần kinh tế, và một
đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ và công nhân kĩ thuật đông đảo .
Trong hơn 30 năm đó, nền kinh tế đất nớc đã từng trải qua nhiều bớc
thăng trầm. Ngành công nghiệp hoá chất cũng đã không ngừng biến đổi về
tổ chức để thích nghi với hoàn cảnh mới. Quyết định số 91-TTg ngày
7/3/1994 của thủ tớng chính phủ về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh
doanh và quyết định số 185-TTg ngày 28/3/1996 của Thủ t ớng chính phủ
về doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt đã dẫn tới sự ra đời của 23 doanh
nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt, trong đó có tổng công ty Hoá chất Việt
Nam .
Theo Điều 1 - điều lệ Tcty Hoá Chất Việt Nam thì Tổng công ty Hoá
chất Việt nam là Tổng công ty Nhà nớc gồm các đơn vị thành viên có
quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu
thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị; hoạt động trong
ngành hoá chất. Tổng công ty do Thủ tớng Chính phủ thành lập nhằm tăng
cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để
thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh
doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty, đáp ứng nhu
cầu của nền kinh tế.
Sau đây , chúng ta sẽ đi sâu vào xem xét một số nét chủ yếu về hoạt
động của văn phòng Tcty Hoá Chất Việt Nam ( cơ quan điều hành hoạt


động toàn tcty, đóng vai trò công ty mẹ trong Tcty Hoá Chất Việt Nam )
1
I. Tổng quan về Tcty Hoá Chất Việt Nam
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tcty Hoá Chất Việt Nam
Tcty Hoá Chất Việt Nam tiền thân là Tổng cục Hoá Chất trực thuộc
Chính Phủ đợc thành lập năm 1969. Tuy nhiên ngay từ trong thời kì kháng
chiến chống Pháp, ngành công nghiệp Hoá chất nớc ta đã đợc hình thành
và phát triển trên cơ sở nhu cầu của cuộc kháng chiến. Năm 1960, ngành
hoá chất và vật liệu xây dựng chiếm tới 12,4% giá trị tổng sản phẩm công
nghiệp, trong khi ngành cơ khí chỉ chiếm 10,9%. Do đặc điểm của ngành
là cung cấp sản phẩm cho hầu hết các ngành kinh tế xã hội, nhất là phân
bón và xi măng, nên công nghiệp hoá chất thuộc những ngành có tốc độ
tăng trởng cao nhất.
Trải qua những thời kì thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ( 1961-
1965 ) , làn thứ hai ( 1966-1970 ) và lần thứ ba ( 1971-1975 ), giá trị tổng
sản lợng hoá chất và vật liệu xây dựng vẫn liên tục tăng ( năm 1965 chiếm
15,7% giá trị toàn ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ). Mặc dù
đây là thời kì đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, song
ngành công nghiệp hoá chất vẫn luôn giữ đợc tốc độ tăng trởng rất cao.
Một loạt các nhà máy với quy mô cha từng có ở nớc ta đợc xây dựng và đi
vào hoạt động trong thời kì này nh Supe Photphat Lâm Thao, Hoá Chất
Việt Trì, Acquy Hải Phòng, Pin Văn Điển...
Đất nớc thống nhất, tiếp quản Miền Nam, chúng ta tiếp thu đợc hàng
loạt xí nghiệp công nghiệp, trong đó công nghiệp hoá chất thuộc loại có tỷ
trọng đầu t cao nhất của ngành công nghiệp miền Nam, và tập trung chủ
yếu vào các sản phẩm tiêu dùng. Nhờ vây, các sản phẩm hoá chất tiêu
dùng trở nên phong phú hơn, chất lợng tốt hơn và mẫu mã đẹp hơn.
Bớc vào thời kì đổi mới, ngành hoá chất cũng có những thay đổi về
cơ cấu quan trọng để thích nghi với cơ chế mới. Năm 1990, chính phủ có
quyết định sát nhập một số ngành công nghiệp quan trọng đẻ cơ cấu lại bộ

công nghiệp nặng. Tổng cục Hoá Chất đợc chuyển thành Tcty phân bón và
hoá chất cơ bản và Tcty Hoá Chất công nghiệp và Hoá Chất tiêu dùng.
Trong suốt thời kì kế hoạch 1991-1995, ngành công nghiệp hoá chất luôn
đạt tốc độ tăng trởng rất cao (xấp xỉ 20% ). Đặc biệt trong thời kì này, khu
vực ngoài quốc doanh phát triển hết sức nhanh chóng, khu vực có vốn đầu
t nớc ngoài cũng bất đầu hình thành và phát triển. Trong khi đó, các công
ty quốc doanh đều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí rất nhỏ.
Nhu cầu khách quan trên đã đặt ra vấn đề hình thành một tổng công ty đủ
mạnh để đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trờng, đủ khả năng huy động vốn,
đổi mới công nghệ và nhất là đầu t vào những công trình trọng yếu có quy
mô lớn và công nghệ hiện đại.
Ngày 20 / 12 / 1995, Tcty Hoá Chất Việt Nam (tên giao dịch chính
thức là Vinachem ) đã ra đời theo quyết định số số 91-TTg ngày 7/3/1994
của thủ tớng chính phủ về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh
trên cơ sở sát nhập hai Tcty Hoá Chất.
2
Hiện nay, Tcty Hoá Chất Việt Nam là một trong những Tcty lớn,
hoạt động tơng đối đa ngành, đa lĩnh vực. Cụ thể, Tcty Hoá Chất Việt Nam
bao gồm 61 công ty thành viên, trong đó có: 45 công ty hạch toán độc lập
- 2 công ty hạch toán phụ thuộc
- 16 công ty liên doanh
- 1 trờng dạy nghề
- 1 viện nghiên cứu
- ! nhà điều dỡng
Tổng số cán bộ công nhân viên toàn Tcty Hoá Chất Việt Nam tính ở
thời điểm cuối năm 2000 là 33 000 ngời, trong đó số cán bộ công nhân
viên trên văn phòng tổng công ty là 84 ngời.
Tổng số mặt hàng sản phẩm toàn tcty là 31 loại mặt hàng.
2. Cơ cấu tổ chức, quản trị, điều hành tại văn phòng Tcty Hoá Chất
Việt Nam

2.1 Cơ cấu tổ chức.
Là một tcty 91, Tcty Hoá Chất Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình tập
đoàn trong đó Văn phòng Tcty Hoá Chất Việt Nam ( cơ quan điều hành
hoạt động của toàn tcty ) đựoc chia thành 8 phòng ban, mỗi phòng, ban
đều có chức năng nhiệm vụ riêng, đặt dới sự lãnh đạo thống nhất của ban
lãnh đạo Tcty Hoá Chất Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức của văn phòng Tcty đợc thể hiện qua sơ đồ sau :
3
Hội đồng
quản trị
ban
tổng
giám đốc
Văn phòng Tcty Hoá Chất Việt Nam
Văn phòng
Ban Tổ chức nhân sự
Ban đầu t
Ban kế hoạch thị trờng
Ban kỹ thuật
Ban thanh tra
Ban hợp tác quốc tế
Ban tài chính kế toán
Chức năng nhiệm vụ từng ban ( theo quyết định của TGĐ Tcty
Hoá Chất Việt Nam )
Văn phòng : có chức năng tham mu, giúp việc lãnh đạo Tcty về những mặt
hoạt động tổng hợp của Tcty Hoá Chất Việt Nam, quản lý công tác hành
chính, quản trị của cơ quan tcty.
Ban tổ chức nhân sự: có chức năng tham mu, giúp việc lãnh đạo tcty trên
các lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, đào tạo công
nhân viên chức.

Ban đầu t : có chức năng tham mu, giúp việc lãnh đạo tcty trên lĩnh vực
đầu t và xây dựng.
Ban kế hoạch thị trờng : có chức năng tham mu, giúp việc lãnh đạo tcty
trong các lĩnh vực: kế hoạch hoá, quản lí và điều hành sản xuất kinh
doanh, tổ chức thị trờng, thống kê.
Ban kỹ thuật : có chức năng tham mu, giúp việc lãnh đạo tcty trên lĩnh
vực khoa học công nghệ, an toàn kỹ thuật, môi tr ờng và chất lợng sản
phẩm.
Ban thanh tra : có chức năng tham mu, giúp việc lãnh đạo tcty trên lĩnh
vực giải quyết các đơn th khiếu nại, thanh tra việc thực hiện chính sách,
pháp luật và nhiệm vụ của tcty.
Ban hợp tác quốc tế : có chức năng tham mu, giúp việc lãnh đạo tcty
trong quản lí và điều hành công việc thuộc lĩnh vức hợp tác quốc tế và
quan hệ với nớc ngoài của tcty.
Ban tài chính kế toán : có chức năng tham mu, giúp việc lãnh đạo tcty
trên lĩnh vực tài chính, kế toán và giá cả.
2.2. Quản trị
Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng
công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ
Nhà nớc giao.
Hội đồng quản trị của Tcty Hoá Chất Việt Nam gổm 7 thành viên
trong đó có 1 chủ tịch HĐQT, 3 uỷ viên HĐQT và 3 chuyên viên giúp việc
cho HĐQT. ! trong 3 thành viên HĐQT đồng thời là TGĐ Tcty Hoá Chất
Việt Nam .
HĐQT của tcty do thủ tớng chính phủ bổ nhiêm, miễn nhiệm theo đề
nghị của Ban tổ chức chính phủ. Tiêu chuẩn của thành viên Hội đồng quản
trị đợc quy định tại Điều 32 Luật Doanh nghiệp nhà nớc. Nhiệm kỳ các
thành viên Hội đồng quản trị là 5 năm. Thành viên Hội đồng quản trị có
thể đợc bổ nhiệm lại
4

Hội đồng quản trị làm việc theo chế độ tập thể, họp th ờng kỳ hàng
quý để xem xét và quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền và trách
nhiệm của mình. Khi cần thiết, Hội đồng quản trị có thể họp bất th ờng để
giải quyết những vấn đề cấp bách của Tổng công ty, do chủ tịch Hội đồng
quản trị, hoặc Tổng giám đốc, hoặc Trởng Ban kiểm soát, hoặc trên 50%
số thành viên Hội đồng quản trị đề nghị
2.3. Điều hành
Theo điều lệ Tcty Hoá Chất Việt Nam Tổng giám đốc do Thủ tớng
Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của
Hội đồng quản trị và Bộ trởng Bộ Công nghiệp trình. Tổng giám đốc là đại
diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm tr ớc Hội đồng quản
trị, Thủ tớng Chính phủ và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng
công ty. Tổng giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Tổng
công ty. Phó Tổng giám đốc là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành một
hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo phân công của Tổng
giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm
vụ đợc Tổng giám đốc phân công thực hiện
Hiện nay, ban tổng giám đốc tcty gồm 1 TGĐ, 4 phó TGĐ, trong đó
TGĐ có tránh nhiệm quản lí chung và quản lí lĩnh vực hợp tác quốc tế, 1
phó TGĐ quản lí các mặt hoạt động của văn phòng tcty và lĩnh vực tài
chính, 1 phó TGĐ quản lí lĩnh vực kĩ thuật, 1 phó TGĐ quản lí lĩnh vực
lao động tiền lơng và điều hành sản xuất, 1 phó TGĐ quản lí lĩnh vực đầu
t và xây dựng cơ bản.
Ban tổng giám đóc do thủ tớng chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm
theo đề nghị của Ban tổ chức chính phủ, chịu trách nhiệm trớc chính phủ
và HĐQT về mọi mặt hoạt động của Tcty.
II. Các mặt hoạt động chủ yếu của văn phòng Tcty Hoá Chất Việt
Nam
Điều 2- điều lệ Tcty Hoá Chất Việt Nam quy định : Tổng công ty có
nhiệm vụ kinh doanh hoá chất, bao gồm nghiên cứu và xây dựng quy

hoạch, kế hoạch kinh doanh phù hợp với chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch
phát triển ngành hoá chất của nhà nớc, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, xây
dựng, sản xuất, vận chuyển, xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm và cung
ứng vật t, thiết bị liên quan đến ngành hoá chất; tiến hành các hoạt động
kinh doanh khác phù hợp với pháp luật, chính sách của Nhà nớc.
Cụ thể, hoạt động chủ yếu của tcty là nhằm quản lí các mặt hoạt
động của toàn tcty và của các đơn vị thành viên, đợc thể hiện qua quyền và
nghĩa vụ quản lí của tcty trên các lĩnh vực vốn, sản xuất kinh doanh và tài
chính.
1. Quyền và nghĩa vụ quản lí vốn, đất đai, tài nguyên và các
nguồn lực khác của nhà n ớc giao cho tcty .
5
Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và
các nguồn lực khác của Nhà nớc giao theo quy định của pháp luật để thực
hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao.
Tổng công ty có quyền phân giao lại cho các đơn vị thành viên quản
lý, sử dụng các nguồn lực mà Tổng công ty đã nhận của Nhà n ớc; điều
chỉnh những nguồn lực đã phân giao cho các đơn vị thành viên trong tr ờng
hợp cần thiết, phù hợp với kế hoạch phát triển chung của toàn Tổng công
ty.
Tổng công ty có nghĩa vụ nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn,
phát triển vốn Nhà nớc giao, bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp
khác; nhận, sử dụng có hiệu quả đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác
Nhà nớc giao, để thực hiện mục tiêu kinh doanh và nhiệm vụ đợc Nhà nớc
giao.
2. Quyền và nghĩa vụ quản lý, tổ chức kinh doanh
.
Cụ thể, tcty có quyền :
Đổi mới công nghệ, trang thiết bị
Đặt chi nhánh, văn phòng đại diện của Tổng công ty ở trong n ớc và

ở nớc ngoài theo quy định của pháp luật
Kinh doanh những nghề phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Nhà n ớc
giao; mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của Tổng công ty và
nhu cầu của thị trờng; kinh doanh những ngành nghề khác nếu đ ợc cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép bổ sung
Lựa chọn thị trờng và thống nhất phân công thị trờng giữa các đơn vị
thành viên; đợc xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của Nhà nớc
Quyết định khung giá hoặc giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ
chủ yếu, thống nhất giá xuất khẩu tối thiểu, giá nhập khẩu tối đa, trừ
những sản phẩm và dịch vụ do Nhà nớc định giá
Xây dựng và áp dụng các định mức lao động, đơn giá tiền l ơng trên
đơn vị sản phẩm trong khuôn khổ các định mức, đơn giá của Nhà nớc
Phân cấp việc tuyển chọn, thuê mớn, bố trí sử dụng, đào tạo lao động,
lựa chọn các hình thức trả lơng, thởng và thực hiện các quyền khác
của ngời sử dụng lao động theo quy định của Bộ luật lao động và các
quy định khác của pháp luật; quyết định mức lơng, thởng cho ngời
lao động trên cơ sở các đơn giá tiền lơng trên đơn vị sản phẩm, chi
phí dịch vụ và hiệu quả hoạt động của Tổng công ty
Đồng thời Tổng công ty có nghĩa vụ quản lý hoạt động kinh doanh nh sau:
Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký; chịu
trách nhiệm trớc Nhà nớc về kết quả hoạt động của Tổng công ty và
chịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc pháp luật về sản phẩm và dịch
vụ do Tổng công ty thực hiện
Xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển, kế hoạch 5 năm, kế hoạch
hàng năm phù hợp với chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh
6
tế - xã hội của Nhà nớc, mục tiêu nhiệm vụ Nhà nớc giao và nhu cầu
của thị trờng
Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký với các đối
tác

Đảm bảo cân đối lớn của Nhà nớc, đáp ứng nhu cầu của thị trờng và
thực hiện bình ổn giá cả những hàng hoá, dịch vụ thiết yếu theo quy
định của Nhà nớc mà Tổng công ty đang kinh doanh.
Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phơng thức quản lý; thu nhập từ
chuyển nhợng tài sản phải đợc sử dụng để tái đầu t, đổi mới thiết bị,
công nghệ trong Tổng công ty
Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của Bộ
luật lao động, bảo đảm cho ngời lao động tham gia quản lý Tổng
công ty
Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, môi trờng,
quốc phòng và an ninh quốc gia
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định
của Nhà nớc và báo cáo bất thờng theo yêu cầu của đại diện chủ sở
hữu; chịu trách nhiệm về tính xác thực của các báo cáo
Chịu sự kiểm tra của đại diện chủ sở hữu; tuân thủ các quy định về
thanh tra của cơ quan tài chính và của các cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật.
3. Quyền và nghĩa vụ quản lý tài chính
Cụ thể, tcty có quyền quản lí tài chính nh sau :
Đợc sử dụng vốn và các quỹ của Tổng công ty để phục vụ kịp thời các
nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn, có hiệu quả. Tr ờng hợp
cần sử dụng các nguồn vốn, quỹ vào mục đích khác với quy định thì
phải theo nguyên tắc có hoàn trả;
Tự huy động vốn để hoạt động kinh doanh nhng không làm thay đổi
hình thức sở hữu; đợc phát hành trái phiếu theo quy định của pháp
luật; đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc
quyền quản lý của Tổng công ty tại các ngân hàng Việt Nam để vay
vốn kinh doanh theo quy định của pháp luật;
Đợc thành lập, quản lý và sử dụng các quỹ tập trung, quỹ khấu hao cơ
bản; tỷ lệ trích, chế độ quản lý và sử dụng các quỹ này theo h ớng dẫn

của Bộ Tài chính và đợc quy định trong Quy chế tài chính Tổng công
ty;
Đợc sử dụng phần lợi nhuận còn lại sau khi đã làm đủ nghĩa vụ đối
với Nhà nớc, lập quỹ đầu t phát triển và các quỹ khác theo quy định
chia cho ngời lao động theo cống hiến của mỗi ngời vào kết quả kinh
doanh trong năm và theo cổ phần (nếu có);
Đợc hởng các chế độ trợ cấp, trợ giá hoặc các chế độ u đãi khác của
Nhà nớc khi thực hiện các nhiệm vụ sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ
phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai, hoạt động công
7

×