Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Khái quát công ty điện lực Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.72 KB, 15 trang )

I Giới thiệu khái quát về Công ty Điện lực thành phố Hà Nội.
1. Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Điện lực Hà Nội.
Công ty Điện lực Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập thành
4 năm 1995 theo quyết định số: 123 NL/ TCCB_LĐ ngày 1.4.1995 của Bộ tr-
ởng Bộ năng lợng. Công ty là thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty
Điện lực Việt Nam, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với Tổng Công
ty, có quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động tài
chính của mình. Công ty có các doanh nghiệp và các đơn vị trực thuộc, hoạt
động trên địa bàn thành phố Hà Nội về chuyên ngành kinh doanh điện năng
phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Công ty Điện lực Hà Nội đợc tổ chức và hoạt động theo "điều lệ tổ chức và
hoạt động của Công ty Điện lực thành phố Hà Nội" ban hành kèm theo quyết định
số 181 Đviệt nam/ HĐQL ngày 24.3.1995 của Hội đồng quản lý Tổng Công ty
Điện lực Việt Nam. Phạm vi hoạt động của Công ty Điện lực Hà Nội là là toàn bộ
địa bàn thành phố Hà Nội. Công ty đợc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giao vốn
và tài sản của Nhà nớc, đợc huy động các nguồn vốn khác trong quá trình hoạt
động của mình. Công ty có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn đợc giao và làm
tròn nghĩa vụ với Nhà nớc, với Tổng Công ty Điện lực Việt Nam theo luật định và
theo sự phân cấp của Tổng công ty. Không ngừng cải tiến, phát triển, đổi mới thiết
bị công nghệ, thực hiện giảm giá thành sản phẩm, giảm tổn thất điện năng.
Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu của doanh nghiệp Nhà nớc, thực hiện
chế độ hạch toán kinh tế độc lập, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng, hoạt động theo
đúng pháp luật, có quyền tự chủ trong các hoạt động kinh doanh và các hoạt động
tài chính (theo sự phân cấp của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam). các doanh
nghiệp trực thuộc gồm: các Điện lực quận, huyện, Xí nghiệp xây lắp điện và một
số trung tâm phụ trợ khác.
Tiền thân của Công ty Điện lực Hà Nội là Nhà máy đèn Bờ Hồ do thực dân
Pháp xây dựng vào năm 1892 và đợc khánh thành vào năm 1903 đề cấp điện ánh
sáng sinh hoạt trong khu vực nội thành Hà Nội lúc bấy giờ. Nhà máy có công suất
đặt ban đầu là 800 KW.
1


Năm 1954, khi miền Bắc đợc giải phóng, Đảng và Nhà nớc ta đã quyết định
phát triển ngành điện. Ngày 15.8.1954 hội đồng chính phủ quyết định thành lập
ngành Điện Việt Nam với tên gọi ban đầu là Điện lực Việt Nam (Thuộc Bộ Công
nghiệp). Nhà máy đèn Bờ Hồ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Cục Điện lực và chịu
trách nhiệm vận hành an toàn lơí điện để cung cấp điện cho các nhu cầu sản xuất
và sinh hoạt của nhân dân Thủ đô. Năm 1954, Điện thơng phẩm cung cấp cho Hà
Nội là 17,2 triệu KWh
Từ năm 1955 đến năm 1981, nhiều nhà máy điện mới đợc xây dựng trên miền
Bắc xã hội chủ nghĩa. Nhà máy đèn Bờ hồ đợc đổi thành Sở quản lý phân phối điện
khu vực 1 và hệ thống điện đợc mở rôngj thêm cho nhiều khu vực thuộc đồng bằng
Bắc Bộ nh Hải Hng, Thái Bình, Hà Bắc, Nam Định, Việt Trì, Bắc Thái...
Từ năm 1981 đến năm 1984 cùng với việc thay đổi mô hình tổ chức trong
ngành năng lợng, sở quản lý phân phối điện Khu vực 1 đợc tách ra thành Sở truyền
tải điện, Nhà máy phát điện Điezel, Xí nghiệp đèn đờng và Sở Điện lực Hà Nội. Sở
Điện lực Hà Nội là một doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc vào Công ty Điện lực
Khu vực 1 và nhiệm vụ chính của Sở Điện lực Hà Nội trong thời gian này là quản
lý vận hành lới điện có cấp điện áp từ 35 KV trở xuống. hình thành phân phố điện
năng cho khách hàng và làm chủ đầu t cho các công trình cải taok và phát triển lới
điện thuộc khu vực Thủ đô Hà Nội.
Theo chủ trơng của Nhà nớc về việc thay đổi mô hình quản lý kinh doanh của
các doanh nghiệp Nhà nớc, để tập trung các nguồn lực tạo ra các tập đoàn mạnh
tạo khả năng cạnh tranh. Ngày 1.1.1995 Tổng công ty Điện lực Việt Nam chính
thức thành lập. Để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ phù hợp với mô hình quản lý mới
của ngành: các Công ty, Xí nghiệp trong toàn ngành Điện lực Việt Nam cũng đợc
xắp xếp và tổ chức lại. Ngày 1.4.1995 Sở Điện lực Hà Nội tách khỏi Công ty Điện
lực 1 và đợc nâng cấp thành Công ty Điện lực Hà Nội và là một trong năm thành
viên của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam có nhiệm vụ phân phối và kinh doanh
điện năng trên toàn quốc.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Hà Nội trải qua 2 giai
đoạn phát triển:

2
2. Giai đoạn 1990 - 1994:
Sở Điện lực thành phố Hà Nội thuộc Công ty Điện lực I (phạm vi toàn miền
Bắc) hoạt động theo mô hình hạch toán phục thuộc, mang nặng tính bao cấp. Mọi
kế hoạch đều do cấp trên đa xuống, các chỉ tiêu về kết quả cũng nh hiệu quả kinh
tế trong sản xuất kinh doanh luôn dao động không ổn định, lúc tăng lúc giảm. Bộ
máy hoạt động trì trệ, không có tính trách nhiệm, quan liêu và do việc hạch toán lỗ
lãi tập trung tại Công ty Điện lực I nên việc tính toán hiệu quả trong sản xuất thấp.
3. Giai đoạn 1995 - nay:
Công ty Điện lực Hà Nội chính thức hoạt động theo mô hình hạch toán kinh
doanh độc lập, là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.
Công ty đợc chủ động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và phải chịu trách
nhiệm về hiệu quả kinh tế đạt đợc trong các hoạt động sản xuất kinh doanh đó.
4. Kết quả kinh doanh điện năng của Công ty Điện lực Hà Nội
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội trên địa bàn thủ đô, Công
ty Điện lực Hà Nội cũng đã chuyển sang một giai đoạn mới ới hạch toán kinh
doanh độc lập với tổng số vốn là 162.155.530.447 đồng. Trong đó:
- Vốn cố định là 157.171.567.334 đồng.
- Vốn lu động là 4.983.963.143 đồng
Để có thể tiến hành kinh doanh điện năng, Công ty phải tiến hành một hệ
thống lới truyền tải phân phối, đem điện năng đến tận nơi ngời tiêu dùng. Do đặc
điểm trên nên trong cơ cấu vốn, vốn cố định của Công ty chiếm tỉ trọng rất lớn. Tài
sản cố định của Công ty chủ yếu dới các hệ thống lới điện và trạm biến áp cao,
trung thế và hạ thế. trong kinh doanh điện năng ngoài hoạt động kinh doanh điện
năng Công ty còn tiến hành các công trình cải tạo lới điện phân phối. Nguồn vốn
tài trợ cho công tác này chủ ấy từ vốn lu động. Năm 1995, Công ty không đợc cấp
vốn xây dựng cơ bản. Tổng Công ty cho phép Công ty Điện lực Hà Nội giữ lại một
phần tiền khấu hao tài sản cố định phục vụ công tác xây dựng cơ bản. Tất cả các
nguyên nhân trên khiến cho tình hình tài chính của Công ty Điện lực Hà Nội gặp
rất nhiều khó khăn. Đứng trớc thực tế nh vậy, để có đủ tài chính cho các công

trình đại tu, xây dựng lới, Công ty đã mạnh dạn điều hoà các nguồn vốn trong tay
tận dụng tối đa nguồn vốn do khách hàng ứng trớc để dự trữ vật t, đủ cung cấp cho
3
nhu cầu xây dựng , hoàn thiện lới. phơng thức kinh doanh của Công ty là thông qua
hợp đồng mua bán điện do hai bên thoả thuận. Lợng điện năng tiêu thụ hàng tháng
của khách hàng đợc tính bằng chỉ số đồng hồ đếm điện năng. Từ đầu năm 1994 trở
lại đây tất cả các khách hàng mua điện của Công ty Điện lực Hà Nội đều đợc lắp
công tơ đo đếm và ký hợp đồng mua bán điện, cho dù đó là khách hàng mua điện
lâu dài hay tạm thời. Việc lắp công tơ và ký hợp đồng với toàn bộ khách hàng đã
chấm dứt hẳn tình trạng dung điện khoán không qua đồng hồ đo đếm, nhờ đó tỷ lệ
tổn thất điện năng của toàn Công ty đã giảm xuống. Công tác quản lý điện năng th-
ơng phẩm đợc chính xác chặt chẽ hơn, phản ánh đúng thực trạng sản xuất kinh
doanh của toàn Công ty cũng nh các đơn vị trực thuộc.
Trong các năm 1999 và năm 2000 hoạt động kinh doanh của Công ty Điện lực
Hà Nội đã đạt đợc một số kết quả nh sau:
Điện thơng phẩm mà Công ty phân phối trong năm 1999 là 2.044.840.033
KWh và năm 2000 là 2.271.182.404 KWh. Nh vậy, so với năm 1999 điện năng th-
ơng phẩm năm 2000 của toàn Công ty đã tăng 1,11 lần hay 11% và tỷ lệ tổn thất
điện năng có chiều hớng giảm. Qua con số trên có thể thấy nhu cầu sử dụng điện
năng của Hà Nội có xu hớng tăng lên. Nếu xét về mặt tối đa hoá lợi nhuận thì đây
là một điều có lợi cho hoạt động kinh doanh bán điện của Công ty Điện lực Hà
Nội.
Điện năng là một hàng hoá đặc biệt, nó khác với các loại hàng hoá khác là
khách hàng dùng trớc và thanh toán tiền sau, dựa và lợng điện năng đo đếm đợc
trên đồng hồ của khách hàng. Trong đó khách hàng gồm rất nhiều đối tợng tiêu
dùng: phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, ánh sáng sinh hoạt... Do đó, việc thu đủ
đợc điện năng thơng phẩm của khách hàng là một việc hết sức quan trọng trong
khâu kinh doanh của Công ty.
Một số chỉ tiêu về kết quả chủ yếu trong sản xuất kinh doanh của Công ty
Điện lực Hà Nội trong giai đoạn 1995 - 2000. (trang bên)

4
Năm 2000 là năm thứ sáu kể từ khi chuyển sang cơ chế hạch toán độc lập,
Công ty Điện lực Hà Nội là một trong các doanh nghiệp Nhà nớc hoàn thành các
nhiệm vụ chính trị Nhà nớc giao và các hoạt động kinh doanh có lợi nhuận. chúng
tôi đã cung ứng năng lợng điện cho Thủ đô với chất lợng đảm bảo, cung cấp ổn
định an toàn cho các dịp lễ lớn, phcụ vụ chính trị và các nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội và đân dụng của Hà Nội. Ngoài ra Công ty Điện lực Hà Nội còn tiến hành
củng cố, cải tạo và đầu t phát triển lới điện với mục đích hiện đại hoá lới điện,
giám sát sự cố, tăng chất lợng cung cấp điện năng.
Các chỉ tiêu của Công ty Điện lực Hà Nội giai đoạn 1995 - 2000 thể hiện rất
rõ tính hiệu quả khi chuyển cơ chế quản lý từ một đơn vị hạch toán phụ thuộc nằm
trong Công ty Điện lực I thành một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập có
đầy đủ t cách pháp nhân, là một thành viên của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.
Về cơ chế phân phối thu nhập tiền lơng, tiền thởng, Công ty Điện lực Hà Nội
mua điện của Tổng chúng tôi Điện lực Việt Nam theo giá quy định của FVN. Hàng
năm, Công ty xây dựng và trình duyệt Tổng Công ty, áp dụng chức danh viên chức,
hệ thống tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc, định mức lao động, đơn giá tiền l-
ơng cho những sản phẩm chính thuộc Công ty quản lý và quy định trả lơng, tiền th-
ởng. Tiền thởng, tiền lơng trong giá thành điện năng do Công ty Điện lực thành
phố Hà Nội thực hiện đợc duyệt là 37đ/1000đ doanh thu bán điện.
Trên cơ sở khối lợng công việc quy mô quản lý, sản lợng điện bán ra của các
đơn vị, công ty duyệt tiền lơng, tiền thởng cho các đơn vị sản xuất trực thuộc.
Hiện tại, việc trả lơng tại Công ty Điện lực Hà Nội đợc thực hiện trên cơ sở
quỹ lơng do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam duyệt.
Đối với bộ máy quản lý, các phòng ban và các đơn vị phụ trợ đợc hởng lơng
thời gian theo hệ số do Nhà nớc quy định theo thang bảng lợng nhân với mức lơng
tối thiểu là 300.000đ.
Đối với Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trởng hởng mức lơng theo hệ số
áp dụng đối với doanh nghiệp loại I do Tổng Công ty quyết định ngoài ra các chức
vụ khác của bộ máy quản lý đợc hởng lơng hệ số theo thang bảng lơng chuyên

môn nghiệp vụ cộng với hệ số trách nhiệm chức vụ ( đối với các trởng phòng và
đơn vị trực đợc cộng thêm hệ số 0,4 và đối với các cấp phó đợc cộng thêm hệ số
0,3).
5
Đối với các điện lực trên cơ sở quy mô khối lợng lới điện quản lý số khách
hàng, sản lợng điện Công ty duyệt tiền lơng đối với từng điện lực. Tại các điện lực
đợc trả lơng cho các bộ phận phần lớn theo cách trả lơng theo thời gian. Hiện tại,
chỉ có lực lợng thu tiền điện là trả lơng khoán theo doanh thu.
Trong mấy năm gần đây, do hiệu quả trong sản xuất kinh doanh tổn thất
điện năng giảm, sản lợng tăng nên thu nhập của cán bộ công nhân viên đã tăng lên
1.600.000đ/ngời/tháng.
Từ giai đoạn 1995 tới nay, hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc cải thiện rõ rệt
cho thấy hiệu quả của việc dỡ bỏ cơ chế cũ, hiệu quả của chủ trơng trao quyền tự
chủ cho các doanh nghiệp.
II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
Công ty Điện lực Hà Nội là một trong năm Công ty trực thuộc Tổng Công ty
Điện lực Việt Nam có chức năng kinh doanh điện năng, cung cấp trực tiếp năng l-
ợng điện cho mọi đối tợng có nhu cầu sử dụng trên toàn địa bàn thành phố Hà Nội.
Điện năng là năng lợng chủ yếu của nền kinh tế quốc dân nên nó có tầm quan
trọng đặc biệt, đòi hỏi chất lợng cao, duy trì liên tục và ổn định. Do vậy, Công ty
Điện lực Hà Nội có những đặc điểm riêng tron g hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình.
1. Đặc điểm về điện năng sản phẩm kinh doanh chủ yếu:
Điện năng là hàng hoá kinh doanh chủ yếu của Công ty Điện lực Hà Nội và
là một hàng hoá đặc biệt vô hình. Với tính chất không thể dự trữ cung ứng nghĩa là
điện năng không có bán thành phẩm, không có phế phẩm, cân bằng giữa cung và
cầu điện năng đòi hỏi sự duy trì liên tục và chất lợng cao. Theo quy định điện năng
cung ứng cho các nhu cầu thông thờng của sản xuất, dân sinh, xã hội... phải đáp
ứng các chỉ tiêu sau :
-0. Điện áp 220/380v với độ giao động không quá 5%

-a. Tần số 50Hz
-b. Điện năng phải đợc cung ứng liên tục an toàn: đây là chỉ tiêu rất
quan trọng vì việc cung ứng điện năng không ổn định sẽ gây tổn thất rất lớn cho
khách hàng sử dụng điện và ảnh hởng nghiêm trọng tới hiệu quả sản xuất kinh
6

×