Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề kiểm tra vật lý 6 sưu tầm tham khảo (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.66 KB, 9 trang )

PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS XUÂN CẨM MÔN : VẬT LÝ 6

I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 18 theo phân phối chương trình.
2. Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học.
Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- GV: Biết được nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.
II – HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100%
III – THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số
tiết

thuyết
TØ lÖ d¹y thùc
Trọng số
LT VD LT VD
Đo lường 4 4 2,8 1,2 17,5 7,5
Khối lượng và lực 9 7 4,9 4,1 30,6 25,6
Máy cơ đơn giản 3 3 2,1 0,9 13,2 5,6
Tổng 16 14 9,8 6,2 61,2 38,7
2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ
đề)
Trọng
số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm


tra)
Điểm
số
T.số TN
Cấp độ
1,2
(Lí thuyết)
Đo lường 17,5 1,1

1 1(2đ) 2
Khối lượng và lực 30,6 1,8

2 2(2đ) 2
Máy cơ đơn giản 13,2 0,8

1 1(2đ) 2
Cấp độ
3,4
(Vận dụng)
Đo lường 7,5 0,5

1 1(2đ) 2
Khối lượng và lực 25,6 1,5

1 1(2đ) 2
Máy cơ đơn giản 5,6 0,3

0
Tổng 100 6 6(10đ) 10
3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TL TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TL TL
1. Đo độ
dài. Đo
thể tích
1. Nêu được một số dụng cụ
đo độ dài, đo thể tích với
GHĐ và ĐCNN của chúng.
2. Xác định được GHĐ
và ĐCNN của dụng cụ
đo độ dài, đo thể tích.
3. Xác định được độ
dài trong một số tình
huống thông thường.
4. Đo được thể tích
một lượng chất lỏng.
Xác định được thể tích
vật rắn không thấm
nước bằng bình chia
độ, bình tràn.
2. Khối
lượng và
lực
5. Nêu được khối lượng của
một vật cho biết lượng chất

tạo nên vật.
6. Nêu được ví dụ về tác
dụng đẩy, kéo của lực.
7. Nêu được ví dụ về tác
dụng của lực làm vật biến
dạng hoặc biến đổi chuyển
động (nhanh dần, chậm dần,
đổi hướng).
8. Nêu được ví dụ về một số
lực.
9 Nêu được ví dụ về vật đứng
16. So sánh được độ mạnh,
yếu của lực dựa vào tác dụng
làm biến dạng nhiều hay ít.
17. Đo được khối
lượng bằng cân.
18. Vận dụng được
công thức P = 10m.
19. Đo được lực bằng
lực kế.
20. Tra được bảng khối
lượng riêng của các
chất.
21. Vận dụng được các
công thức D =
V
m
và d
=
V

P
để giải các bài tập
22.Dïng c©n
R«bÐcvan ®Ó ®o
khèi lîng cña vËt
yên dưới tác dụng của hai lực
cân bằng và chỉ ra được
phương, chiều, độ mạnh yếu
của hai lực đó.
10. Nhận biết được lực đàn
hồi là lực của vật bị biến
dạng tác dụng lên vật làm nó
biến dạng.
11. Nêu được đơn vị đo lực.
12. Nêu được trọng lực là lực
hút của Trái Đất tác dụng lên
vật và độ lớn của nó được gọi
là trọng lượng.
13. Viết được công thức tính
trọng lượng P = 10m, nêu
được ý nghĩa và đơn vị đo P,
m.
14. Phát biểu được định nghĩa
khối lượng riêng
(D), trọng lượng
riêng (d) và viết
được công thức
tính các đại lượng
này. Nêu được
đơn vị đo khối

lượng riêng và đo
trọng lượng riêng.
15. Nêu được cách xác định
khối lượng riêng của một
đơn giản.
chất.
3. Máy
cơ đơn
giản: mặt
phẳng
nghiêng,
đòn bẩy,
ròng rọc.
23. Nêu được các máy cơ đơn
giản có trong các vật dụng và
thiết bị thông thường.
24. Nêu được tác dụng của
máy cơ đơn giản
là giảm lực kéo
hoặc đẩy vật và
đổi hướng của
lực. Nêu được tác
dụng này trong
các ví dụ thực tế.
25 Sử dụng được máy
cơ đơn giản phù hợp
trong những trường
hợp thực tế cụ thể và
chỉ rõ được lợi ích của
nó.

TS câu
hỏi
2 2 2
6
TS điểm 4 4 2
10
bíc 4: Biªn SOẠN c©u hái theo ma trËn
ĐỀ 1
Câu 1: ( 1 đ ) a. Giới hạn đo của một thước là gì ?
b. Đơn vò đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp nước ta là gì ?
Câu 2: ( 1 đ ) Khối lượng riêng của một chất là gì ? Công thức – Đơn vò ?
Câu 3: ( 2 đ Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng mà em biết ?
Câu 4: ( 2 đ ) Đổi đơn vò :
a.
71 cm = ……………… m c. 85 dm
3
= ……………… m
3
b.
0,08 km = ……………… m d. 500 g = ……………… kg
Câu 5: ( 2 đ ) Thả chìm hoàn toàn một hòn sỏi vào bình chia độ ghi tới cm
3

chứa sẵn 40 cm
3
nước, thì thấy nước trong bình chia độ dâng lên đến mực 90 cm
3
.
Hãy cho biết thể tích hòn sỏi này ?
Câu 6: ( 2 đ ) Treo một quả cầu vào một sợi dây:

a. Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích ?
b. Biết quả cầu có thể tích là 0,05 m
3
và khối lượng là 6,5 kg.
- Tính trọng lượng của quả cầu ?
- Tính trọng lượng riêng của quả cầu ?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu Đáp án Biểu điểm
1 a) Giới hạn đo ( GHĐ ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên
thước
b) Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m )

1 đ
1 đ
2
Khối lượng riêng của một chất được xác đònh bằng khối
lượng của một đơn vò thể tích ( 1m
3
) chất đó.

m
D
V
=

Với : • D : khối lượng riêng ( kg/m
3
)
• m : khối lượng ( kg )
• V : thể tích ( m

3
)
1 đ
3
Ròng rọc : - Ròng rọc cố định
- Ròng rọc động
Đòn bẩy
Mặt phẳng nghiêng
2 đ
4
Đổi đơn vò :
a.
71 cm = 0,71 m c. 85 dm
3
= 0,085m
3
b.
0,08 km = 80 m d. 500 g = 0,5 kg
1 đ
1 đ
5
Thể tích của hòn sỏi :
V= V
1
– V
2
= 90 – 40 = 50 (cm
3
)
2 đ

6
a) Nêu đúng hiên tượng
Giải thích đúng
b) Trọng lượng của quả cầu :
P = 10 . m = 10 . 6,5 = 65 ( N )
Trọng lượng riêng của quả cầu:

65
1300
0,05
P
d
V
= = =
( N/m
3
)
1 đ
1 đ
ĐỀ 2
Câu 1 : (1đ)
Thế nào là hai lực cân bằng ? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết
quả gì trên vật ?
Câu 2 : (1đ)
Giới hạn đo của thước là gì ? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì ?
Câu 3 : (2đ)
Khối lượng riêng của một chất là gì ? Đơn vị của khối lượng riêng ? Viết cơng
thức tính khối lượng riêng của một chất.
Câu 4: ( 2 đ) Đổi các đơn vị sau:
a. 2 km = ……?…… m c. 1 lít = ……?…… dm

3
b. 1 tấn = ……?…… kg d. 1g = ……?…… kg
Câu 5 : (2đ)
Kể tên một số máy cơ đơn giản đã học ?
Câu 6 : (2đ)
Người ta thả một miếng sắt vào bình chia độ, thì thấy mực nước trong bình dâng
lên từ 55 cm
3
đến 100 cm
3
.
a/Tính thể tích của miếng sắt.
b/Tính khối lượng của miếng sắt,biết khối lượng riêng của sắt là 7,8g/cm
3
.
c/Tính trọng lượng của miếng sắt.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu Đáp án Biểu điểm
1 Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương
nhưng ngược chiều
Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật
đó hoặc làm biến dạng
1 đ
2 a) Giới hạn đo ( GHĐ ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên
thước
b) Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch
chia liên tiếp trên thước.
1 đ
3
Khối lượng riêng của một chất được xác đònh bằng khối

lượng của một đơn vò thể tích ( 1m
3
) chất đó.

m
D
V
=

Với : • D : khối lượng riêng ( kg/m
3
)
• m : khối lượng ( kg )
• V : thể tích ( m
3
)
2 đ
4
Đổi các đơn vị :
a. 2 km = 2000 m c. 1 lít = 1 dm
3
b. 1 tấn = 1000 kg d. 1g = 0,001kg
2 đ
5
Ròng rọc : - Ròng rọc cố định
- Ròng rọc động
Đòn bẩy
Mặt phẳng nghiêng
2 đ
6

Thể tích của hòn sỏi :
V= V
1
– V
2
= 100– 55= 45 (cm
3
)
Khối lượng của miếng sắt:
m = D.V = 7,8.45 = 351 (g)= 0,351 (kg)
Trọng lượng riêng của miếng sắt :
P= 10.m = 0,351. 10 = 3,51 (N)
2 đ
ĐỀ 3
Câu 1: ( 1 đ ) Khối lượng riêng của một chất là gì ? Công thức – Đơn vò ?
Câu 2: ( 2 đ ) Thả chìm hoàn toàn một hòn sỏi vào bình chia độ ghi tới cm
3

chứa sẵn 40 cm
3
nước, thì thấy nước trong bình chia độ dâng lên đến mực 90 cm
3
.
Hãy cho biết thể tích hòn sỏi này ?
Câu 3 : (1đ)
Thế nào là hai lực cân bằng ? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết
quả gì trên vật ?
Câu 4: ( 2 đ) Đổi các đơn vị sau:
a. 2 km = ……?…… m c. 1 lít = ……?…… dm
3

b. 1 tấn = ……?…… kg d. 1g = ……?…… kg
Câu 5 : (2đ)
Kể tên một số máy cơ đơn giản đã học ?
Câu 6: ( 2 đ ) Treo một quả cầu vào một sợi dây:
c. Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích ?
d. Biết quả cầu có thể tích là 0,05 m
3
và khối lượng là 6,5 kg.
- Tính trọng lượng của quả cầu ?
- Tính trọng lượng riêng của quả cầu ?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu Đáp án Biểu điểm
1
Khối lượng riêng của một chất được xác đònh bằng khối
lượng của một đơn vò thể tích ( 1m
3
) chất đó.

m
D
V
=

Với : • D : khối lượng riêng ( kg/m
3
)
• m : khối lượng ( kg )
• V : thể tích ( m
3
)

1 đ
2
Thể tích của hòn sỏi :
V= V
1
– V
2
= 90 – 40 = 50 (cm
3
)
2 đ
3
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương
nhưng ngược chiều
Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật
đó hoặc làm biến dạng
1 đ
4
Đổi các đơn vị :
a. 2 km = 2000 m c. 1 lít = 1 dm
3
b. 1 tấn = 1000 kg d. 1g = 0,001kg
1 đ
1 đ

5
Ròng rọc : - Ròng rọc cố định
- Ròng rọc động
Đòn bẩy
Mặt phẳng nghiêng

2 đ
6
a) Nêu đúng hiên tượng
Giải thích đúng
b) Trọng lượng của quả cầu :
P = 10 . m = 10 . 6,5 = 65 ( N )
Trọng lượng riêng của quả cầu:
1 đ
1 đ

65
1300
0,05
P
d
V
= = =
( N/m
3
)

×