Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề kiểm tra cuối kỳ II Tiếng Việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.4 KB, 8 trang )

ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG:………………………. Môn: Tiếng Việt – Khối 5
LỚP:……………………………
HỌ VÀ TÊN:…………………… Thời gian: 60 phút

ĐIỂM
- Đọc thành tiếng:……
- Đọc hiểu:……………
- Viết:…………………
Lời phê
- GV coi thi:……………………….
- GV chấm thi:…………………….
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ( 5 điểm)
Đọc thầm bài “ Tà áo dài Việt Nam” SGK, TV5. Tập 2 trang 122 và khoanh
vào ý đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Người phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc chiếc áo dài bên ngoài có màu gì?
a. Màu mỡ gà.
b. Hồng cánh sen.
c. Thẫm màu.
Câu 2: Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945 phụ nữ mặc áo dài nào phổ biến hơn
cả?
a. Áo hai thân.
b. Áo tứ thân.
c. Áo năm thân.
Câu 3: Từ những năm nào của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần
thành chiếc áo dài tân thời?
a. Từ những năm 30
b. Từ những năm 50
c. Từ những năm 70
Câu 4: Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?


a. Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến chỉ còn hai thân
trước và sau.
b. Chiếc áo dài tân thời có thêm phong cách phương Tây hiện đại.
c. Cả hai ý a, b đều đúng.
câu 5: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài?
……………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Câu 6: Trong cụm từ “vàng mở gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ
thủy ” dấu phẩy có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 7: Trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” dấu hai
chấm có tác dụng gì?
a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Báo hiệu một sự liệt kê
Câu 8: Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.
b. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về tưới rau rồi chẻ củi, nấu
cơm giúp mẹ.
c. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên,
mền mại và thanh thoát hơn.
Câu 9 : Câu nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ trẻ em?
a. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
b. Người dưới 18 tuổi
c. Người dưới 16 tuổi

Câu 10: Hãy đặt một câu có sử dụng cụm từ “ Phụ nữ Việt Nam” làm chủ ngữ?


B. KIỂM TRA VIẾT
I. CHÍNH TẢ: (5 điểm ).
GV đọc cho học sinh viết bài : Con gái ( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 112) đoạn: Từ “
Mẹ sắp sinh em bé……tức ghê!.”
II. TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm )
Đề bài: Tả quang cảnh trường em trước buổi học.























………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………
ĐỀ ĐỌC THÀNH TIẾNG MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HKII
KHỐI 5
1. Bài Một vụ đắm tàu Tiếng Việt 5 tập 2 trang 108 .
1.1 Đọc từ “ Trên chiếc tàu thủy… băng cho bạn”
Câu hỏi: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma- ri- ô và Giu- li-ét-ta?
( Trả lời: Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu- li-ét-ta: đang trên
đường về nhà gặp bố mẹ ).
1.2 Đọc từ Chiếc xuồng cuối cùng đến hết bài.

Câu hỏi: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma- ri- ô nói lên lên
điều gì? ( Trả lời: Ma- ri- ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi
sinh bản thân vì bạn.)
2. Bài Con gái Tiếng Việt 5 tập 2 trang 112 – 113.
2.1 Đọc đoạn 1 và đoạn 2.
Câu hỏi: những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem
thường con gái? ( Trả lời: Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời
nữa; Thể hiện ý thất vọng: Cả bố và mẹ điều có vẻ buồn buồn)
2.2 Đọc đoạn 3 và đoạn 4.
Câu hỏi: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? ( Trả lời: là
học sinh giỏi, giúp đỡ mẹ làm công việc nhà, dũng cảm cứu bạn khỏi chết đuối.)
3. Bài Tà áo dài Việt Nam Tiếng Việt 5 tập 2 trang 123 từ “ Từ đầu thế kỉ XX…
rộng gấp đôi vạt phải.”
Câu hỏi: Em có cảm nhận gì về vẽ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?( Trả
lời: Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ trông thướt tha, duyên dáng).
4. Bài Công việc đầu tiên Tiếng Việt 5 tập 2 trang 126-127 từ “ Một hôm, ….
Không biết giấy gì.”
Câu hỏi: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?( Trả lời: Rải truyền
đơn).
5. Bài Út Vịnh Tiếng Việt 5 tập 2 trang 136 .
5.1 Đọc đoạn 1 và đoạn 2.
Câu hỏi: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố
gì?( Trả lời: Lúc thì đá tảng nằm chềnh ền trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả
ốc, gắn các thanh ray. Trẻ em chăn trâu thường ném đá lên tàu khi tàu qua).
5.2 Đọc từ “Một buổi chiều… trong gang tấc.”
Câu hỏi: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên
đường tàu
?( Trả lời: Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn tàu hỏa đến, và nhào tới ôm Lan lăn
xuống mép ruộng.)
6. Bài Lớp học trên đường Tiếng Việt 5 tập 2 trang 155 .

6.1 Đọc từ đầu đến thầy tôi đang đọc.
Câu hỏi: Rê – mi học chữ trong hoàn cảnh nào?( Trả lời: Rê – mi học chữ trên
đường hai thầy trò đi hát rong trên đường kiếm sống.)
6.2 Đọc từ “ Buổi đầu, … trong bảng chữ cái”
Câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một cậu bé rất hiếu học?( Trả lời:
lúc nào trong túi Rê- mi cũng những miếng gỗ, khi bị thầy trê trách cậu không dám
sao nhãng một phút nào, khi thầy hỏi có thích học hát không Rê- mi trả lớp: Đấy là
điều con thích nhất ).
*Cách chấm điểm:
1.Đọc đúng tiếng, từ: 1 điểm
- Sai từ 2- 4 tiếng đạt 0,5 đ
- sai từ 5 tiếng trở lên 0đ
2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các cụm từ, các dấu câu: 1 điểm
- Ngắt, nghỉ hơi chưa đúng 3-4 câu đạt 0,5đ
- Ngắt, nghỉ hơi chưa đúng từ 5 câu trở lên 0đ
3. Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Chưa được biểu cảm đạt 0,5đ
- Không biểu cảm 0đ
4. Tốc độ đọc: 1 điểm
- Tốc độ đọc từ trên 1 phút đến 2 phút đạt 0,5đ
- Đọc chậm hơn 2 phút đạt 0đ
5 Trả lời câu hỏi: 1 điểm
- Trả lời chưa đủ ý đạt 0,5đ
- Trả lời không được, sai đạt 0đ
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 5
A.Kiểm tra đọc:
I. Đọc thầm và trả lời câu hỏi.( mỗi câu đúng được 0,5 điểm )
Câu 1:c. Thẫm màu.
Câu 2: b. Áo tứ thân.
Câu 3: a. Từ những năm 30

Câu 4: c. Cả hai ý a, b đều đúng.
câu 5: Nêu được “Trong tà áo dài người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, dịu dàng
hơn, thướt tha hơn
Câu 6: a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 7: c. Báo hiệu một sự liệt kê
Câu 8: b. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về tưới rau rồi chẻ củi,
nấu cơm giúp mẹ.
Câu 9 : c. Người dưới 16 tuổi
Câu 10: VD: Phụ nữ Việt Nam luôn trung hậu đảm đang.
B. Kiểm tra viết.
I. Chính tả: ( 5 điểm)
- Không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 5 điểm.
- 1 lỗi sai trong bài ( sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng
qui định trừ 0,5 điểm ).
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng.
- Chữ viết rõ ràng, dễ đọc và đúng chính tả.
- Bài làm cẩn thận, sạch sẽ, không bôi xóa tùy tiện
II. Tập làm văn. (5 điểm)
- HS biết tả được quang cảnh trường em trước buổi học.
- HS tả được quang cảnh của trường em trước buổi học: cây cối, trường lớp và
các hoạt động của các bạn trước khi vào lớp học.
- Nêu được cảm nghĩ về quang cảnh trường em trước buổi học.
- Bố cục rõ ràng với 3 phần cân đối, chuyển đoạn mạch lạc.
- Tùy mức độ bài làm có thể cho điểm ( từ 0,5-1; 1,5-2,5… 5 điểm)

×