Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra Học kì 1 Ngữ văn lớp 6 số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.06 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2013- 2014
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề)
ĐỀ SỐ 2
A. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Mức độ
Tên
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp cao
1. Văn
-Văn học dân
gian
- Các thể loại
của văn học
dân gian.
(C1)
Bài học rút ra
từ truyện ngụ
ngôn Thầy bói
xem voi ( C4 )
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1


10%
2
2
20%
2. Tiếng Việt
- Chữa lỗi
dùng từ
- Cụm từ
- Chỉ ra từ
dùng không
đúng và sửa
lại cho đúng(
C3)
-Xác định CDT,
CĐT, CTT.(C2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
2
20%
2
3
30%
3.Tậplàmvăn
Tự sự
Kể về mẹ

của em.
(C5)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
5
50%
1
5
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
2
20%
2
3
30%
1
5
50%
5
10
100%
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Câu 1: Kể tên các thể loại văn học dân gian mà em đã học? (1điểm)
Câu 2: Các cụm từ sau đây thuộc loại cụm từ nào ? ( Cụm danh từ, cụm động từ,
cụm tính từ) (2 điểm)

a/ thông minh khác thường b/ đang làm bài tập
c/ ba thúng gạo nếp d/ hai vợ chồng ông lão
Câu 3: Chỉ ra từ dùng không đúng trong các câu sau và sửa lại cho đúng (1 điểm)
a/ Mái tóc của ông em đã sửa soạn bạc trắng.
b/ Ngày mai, khối 6 sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
Câu 4 : Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” ( 1 điểm )
Câu 5 : Hãy kể về mẹ của em. ( 5 điểm )
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (1điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25đ
• Các thể loại của văn học dân gian: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ
ngôn, truyện cười.
Câu 2: (2 điểm) Mỗi cụm từ xác định đúng được 0,5 điểm) Cụ thể:
a/ cụm tính từ c/ cụm danh từ
b/ cụm động từ d/ cụm danh từ
Câu 3: ( 1 điểm) Mỗi từ phát hiện và chữa đúng được 0,5 điểm). Cụ thể:
a/ “ sửa soạn” được thay bằng từ “sắp sửa” hoặc “chuyển sang”
b/ “thăm quan” được thay bằng từ “tham quan”.
Câu 4: HS nêu bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn ( 1 điểm )
- Khi xem xét sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Câu 5: (5đ)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn tự sự đã học.
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, các chi tiết và hình ảnh được trình bày thứ tự.
- Diễn đạt trôi chảy, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường,
chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
*Yêu cầu về kiến thức:
- Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ
bản sau:
a.Mở bài :
- Giới thiệu chung về mẹ của em.

b.Thân bài:
- Kể về hình dáng, tính tình , phẩm chất của mẹ .
- Nghề nghiệp , công việc hằng ngày .
- Sở thích ( nấu ăn, thêu thùa, may vá, trồng trọt…)
- Hành động thể hiện tình cảm , thương yêu của mẹ đối với em ( lo lắng, chăm
sóc, động viên em, )
- Em quý mến, thương yêu, kính trọng mẹ.
c. Kết bài:
- Nêu tình cảm và suy nghĩ của em về mẹ.
* Tiêu chuẩn cho điểm:
- Điểm 5 : Đáp ứng đầy đủ yêu cầu về bố cục, chặt chẽ rõ ràng về nội dung, diễn
đạt hay nhưng có một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 3-4 : Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt khá, có
thể mắc vài lỗi về dùng từ, đặt câu.
- Điểm 1-2: Đáp ứng ½ yêu cầu trên, có bố cục của bài chưa đầy đủ, diễn đạt
tạm, có thể mắc 6-7 lỗi dùng từ đặt câu.
- Điểm 0: Bài làm còn nhiều sai sót, chưa nắm vững phương pháp làmbài hoặc
bài làm lạc đề.

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN : NGỮ VĂN 6
THỜI GIAN : 90 PHÚT
Câu 1: Kể tên các thể loại văn học dân gian mà em đã học? (1điểm)
Câu 2: Các cụm từ sau đây thuộc loại cụm từ nào ? ( Cụm danh từ, cụm động từ,
cụm tính từ) (2 điểm)
a/ thông minh khác thường b/ đang làm bài tập
c/ ba thúng gạo nếp d/ cả hai bạn học sinh
Câu 3: Chỉ ra từ dùng không đúng trong các câu sau và sửa lại cho đúng (1 điểm)

a/ Mái tóc của ông em đã sửa soạn bạc trắng.
b/ Ngày mai, khối 6 sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
Câu 4 : Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” ( 1 điểm )
Câu 5 : Hãy kể về mẹ của em. ( 5 điểm )
BÀI LÀM:

























×