Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bộ đề kiểm tra học sinh giỏi Hóa học 8 kèm đáp án số 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108 KB, 3 trang )

ÔN LUYỆN HÓA HỌC LỚP 8
SƯU TẦM-BIÊN TẬP: PHAN THANH THUẬN-THPT TÔN THẤT TÙNG-ĐÀ NẴNG 1
BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 – SỐ 15
Câu 1
Viết phương trình hóa học xảy ra, kèm theo điều kiện (nếu có) khi:
a) Điều chế khí oxi từ kali clorat, kali pemanganat, nước.
b) Cho khí oxi tác dụng lần lượt với khí metan, phốt pho, sắt.
Câu 2
a) Hỗn hợp khí X gồm hiđro và cacbonic có tỉ khối đối với khí metan bằng
0,65. Tính thành phần phần trăm về thể tích và thành phần phần trăm về khối lượng
mỗi khí trong hỗn hợp X.
b) Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
. Cho một luồng khí CO qua m gam X nung
nóng ở nhiệt độ cao, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A và 11,2
lít khí B (đktc). Tỉ khối của B đối với oxi bằng 1,275. Tính m.
Câu 3
a) X là hỗn hợp gồm khí axetilen C
2
H
2
và hiđro có tỉ khối so với heli là 2,9.
Cho toàn bộ X qua ống sứ đựng Ni, đun nóng một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y
có thể tích bằng 3/5 thể tích hỗn hợp X. Tính hiệu suất phản ứng, biết xảy ra phản
ứng C
2
H
2
+ H


2
→ C
2
H
6
.
b) Đun nóng 10,8 gam bột Al trong oxi một thời gian, thu được hỗn hợp chất
rắn A. Hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ V lít dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H
2
SO
4
0,5M. Tính V.
Câu 4
Hỗn hợp X gồm CuSO
4
, FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
có chứa 64/3% theo khối lượng
nguyên tố lưu huỳnh. Lấy 60 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư)
tạo ra các chất kết tủa Cu(OH)
2
, Fe(OH)
2

, Fe(OH)
3
. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài
không khí tới khi khối lượng chất rắn không thay đổi, được hỗn hợp Y gồm các oxit
đồng và oxit sắt (III). Dẫn một luồng khí CO (dư) đi chậm qua Y (nung nóng) cho đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, được m gam chất rắn Z.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính m.
Câu 5
a) Cho hỗn hợp 2 muối A
2
SO
4
và BSO
4
có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa
đủ với 62,4 gam dung dịch BaCl
2
thì cho ra 69,9 gam kết tủa BaSO
4
và hai muối tan.
Tìm khối lượng hai muối tan đó sau phản ứng.
b) Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp A gồm các chất khí C
2
H
6,
C
2
H
4

và C
2
H
2
thu được n mol khí cacbonic và a gam nước. Cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào một
bình đựng dung dịch nước vôi trong (dư) thấy xuất hiện 4 gam kết tủa. Tìm V, n và
khoảng giới hạn của a (các thể tích đo ở đktc).
ễN LUYN HểA HC LP 8
SU TM-BIấN TP: PHAN THANH THUN-THPT TễN THT TNG- NNG 2
HểA HC 8/15
Cõu 3
b) un núng Al trong O
2
: 4Al + 3O
2

0
t

2Al
2
O
3
S mol Al = 10,8:27 = 0,4 mol
Phng trỡnh húa hc:
Al + 3HCl AlCl
3
+
3
2

H
2
2Al + 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
O Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4

Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
t s mol H
2
SO
4
l x s mol HCl: 2x
Mui thu c l hn hp: Al
2
(SO
4
)
3
:
3
x
mol v AlCl
3
:
2
3
x
mol

Bo ton nguyờn t Al ta cú:
2 2
3 3
x x
+
= 0,4 x = 0,3
=> V = 0,3 : 0,5 + 0,6 = 1,2 lớt.
Cõu 4
CuSO
4
+ 2NaOH

Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(1);
FeSO
4
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(2);

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH

2Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
(3);
Cu(OH)
2


Ct
0
CuO + H
2
O (4);
Fe(OH)
2
+
2
1
O

2


Ct
0
Fe
2
O
3
+ H
2
O (5);
2Fe(OH)
3


Ct
0
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O (6);
CuO + CO

Ct
0
Cu + CO

2
(7);
Fe
2
O
3
+ 3CO

Ct
0
2Fe + 3CO
2
(8).
)(8,12
1003
6064
gam
x
x
m
S
==
,
)(4,0
32
8,12
moln
S
==
n

O
= 4n
S


n
O
= 1,6 (mol)

m
O
= 1,6x16 = 25,6 (gam)
Tt c cỏc oxit trong Y u b kh thnh kim loi

m
kim loi
= 60 25,612,8 = 21,6 g.
Cõu 5
a) nNa
2
CO
3
= 0,24mol; nAl = m/27 mol
Khi thêm dung dịch Na
2
CO
3
vào cốc đựng dung dịch HCl có phản ứng:
Na
2

CO
3
+ 2HCl 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
1mol 1mol
0,24mol 0,24mol
ễN LUYN HểA HC LP 8
SU TM-BIấN TP: PHAN THANH THUN-THPT TễN THT TNG- NNG 3
Theo ĐLBT khối lợng, khối lợng cốc đựng HCl tăng thêm 25,44 - (0,24 . 44) =
14,88g
Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch H
2
SO
4
có phản ứng:
2Al + 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2


2 mol 3 mol
m/27 mol 3m/(27x2) mol
Để cân thăng bằng, khối lợng cốc đựng H
2
SO
4
cũng phải tăng thêm 14,88g
m 2x3m/(27x2) = 14,48 => m = 16,74 g.
b)
C
2
H
6
+ 7/2 O
2
2CO
2
+ 3H
2
O
C
2
H
4
+ 3 O
2
2CO
2
+ 2H

2
O
C
2
H
2
+ 5/2 O
2
2CO
2
+ H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
Theo 4 PTPU: n (hh A) = ẵ nCO
2
= ẵ nCaCO
3
= 0,02 (mol) V = 0,448 (lớt), n =
0,02 mol.
0,02 (mol) < soỏ mol H
2

O < 0,06 (mol)
0,36 (gam) < khoỏi lửụùng H
2
O < 1,08 (gam)
0,36 (gam) < a < 1,08 (gam)

×