Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Bộ đề kiểm tra văn lớp 7 + 9 cả năm có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.54 KB, 37 trang )

Lớp 9
Tiết 14 + 15
đề bài viết tập làm văn số 1 tại lớp
Ngày soạn: 05. 09. 2009
Ngày giảng: 07. 09. 2009
Đề bài: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
Đáp án
* Mở bài:
Giới thiệu khái quát chiếc nón lá VN.
* Thân bài:
- Lịch sử chiếc nón.
- Cấu tạo chiếc nón.
- Quy trình làm ra bài cũ.
- Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chiếc nón lá trong đời sống con ngời VN.
* Kết bài:
Cảm nghĩ chung về chiếc nón lá VN ( Đi liền với chiếc nón là chiếc áo dài VN)
Biểu điểm
- Bài viết 9 10 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Biết
vận dụng các kiến thức đã học trong văn thuyết minh, nêu đợc các dẫn chứng 1 cách linh hoạt,
chặt chẽ.
- Bài viết 7 8 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, nêu bật đựơc vấn đề
cần thuyết minh. Lí lẽ, dẫn chứng xác thực (Có thể mắc 1 số lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu).
- Bài viết 5 6 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý nhng nội dung cha sâu, cha thực sự nêu bật đợc
những vấn đề cần thuyết minh.
- Bài viết đạt 3 4 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi về kĩ năng, về nội dung.
- Bài viết từ 1 2 điểm: Bài viết thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi.

Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Lớp 9
Tiết 34 + 35


đề bài viết tập làm văn số 2 tại lớp
Ngày soạn: 03. 10. 2009
Ngày giảng: 05. 10. 2009
Đề bài: Kể lại một giấc mơ rong đó em đã đợc gặp một ngời thân đã xa cách lâu
ngày.
Đáp án
* Mở bài:
Giới thiệu về giấc mơ và hoàn cảnh gặp lại ngời thân trong giấc mơ đó.
* Thân bài:
- Thời gian cụ thể diễn ra giấc mơ.
- Quá trình diễn biến giấc mơ:
+ Gặp ngời thân đã xa cách lâu ngày.
+ Sơ qua tên ,tuổi, hình dáng, tính cách, nói năng ra sao? Có quan hệ nh thế nào? Ngời
đó giờ ở đâu? Nét nổi bật về hình thức
+ Ngời đó có những kỷ niệm gắn bó sâu nặng, quen thuộc với bản thân nh thế nào?
+ Kết thúc giấc mơ ra sao?
* Kết bài:
Cảm nghĩ của mình về giấc mơ và Tình cảm của bản thân đối với ngời thân đó
Biểu điểm
- Bài viết 9 10 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Biết
vận dụng các kiến thức đã học trong văn tự sự, đúng kiểu loại văn tự sự có sử dụng các biện
pháp nghệ thuật + Miêu tả. Diễn đạt lu loát, có sự liên kết mạch lạc trong bài viết, trình bày
sạch sẽ, chữ viết cẩn thận , sáng sủa . .
- Bài viết 7 8 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Đúng
kiểu loại văn tự sự có sử dụng các biện pháp nghệ thuật + Miêu tả. (Có thể mắc 1 số lỗi chính
tả, lỗi dùng từ đặt câu).
- Bài viết 5 6 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý nhng nội dung cha sâu, cha thực sự có cảm xúc.
Các yếu tố miêu tả và tự sự áp dụng còn cha linh hoạt.
- Bài viết đạt 3 4 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi về kĩ năng, về nội dung.
- Bài viết từ 1 2 điểm: Bài viết thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi.


Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Lớp 9
Tiết 47
Ngày soạn: 20. 10.2009
Ngày giảng: 22. 10.2009
Ma trận đề kiểm tra văn học trung đại 1 tiết

Mức độ
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Chuyện ngời con
dái Nam Xơng
Câu 1
(0.25
đ
)
Câu 2
(0.25
đ
)
Câu 3
(0 5
đ

)
1câu
(1
đ
)
1/3câu
3câu
(1
đ
)
1/3câu
+
1câu
Chuyện cũ trong
phủ chúa Trịnh
Câu 4
(0.25
đ
)
Câu 5
(0.25
đ
)
1/3câu
2câu
(0.5
đ
)
1/3câu
Truyện Kiều của

Nguyễn Du
Câu 6
(0.25
đ
)
1/3câu
1câu
(0.25
đ
)
1/3câu
Chị em Thuý Kiều
Câu 7
(0.5
đ
)
1câu
(0.5
đ
)
Mã Giám Sinh
mua Kiều
Câu 9
(0.25
đ
)
1câu
(0.25
đ
)

Kiều ở lầu Ngng
Bích
Câu 8
(0 5
đ
)
1câu
(0.25
đ
)
Lục Vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt Nga
Câu10
(0 5
đ
)
1/3câu
1câu
(0.5
đ
)
1/3câu
Lục Vân Tiên Gặp
nạn
Câu 11
(0.25
đ
)
Câu 12
(0.25

đ
)
2câu
(0.5
đ
)
Tổng
5câu
(1.25
đ
)
5câu
(1.75
đ
)
2câu
(1
đ
)
1câu
(1
đ
)
2câu
(5
đ
)
12câu
(4
đ

)
3câu
(6
đ
)
Đề kiểm tra văn học trung đại 1 tiết
I. Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1: Chuyện ng ời con gái Nam Xơng là của tác giả nào?
A: Ngô Tất Tố C: Phạm Đình Hổ
B: Nguyễn Dữ D: Nguyễn Du
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện Chuyện ng ời con gái Nam Xơng là ai?
A: Vũ Nơng C: Trơng Sinh
B: Mẹ chồng Vũ Nơng D: Đứa con tên Đản
Câu 3: Nguyên nhân chính vì sao Vũ Nơng lại bị oan?
A: Vì chồng đi đánh giặc xa
B: Vì nàng ở nhà không chung thuỷ
C: Vì Chồng Vũ Nơng có tính đa nghi, ích kỉ
D: Vì câu nói của đứa con thơ dại
Câu 4: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" phản ánh đời sống của vua chúa thời
nào?
A: Thời Lý Trần B: Thời Nguyễn
C: Thời Lê Trịnh D: Thời Lê Sơ
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Câu 5: Lối văn mà tác giả sử dụng trong "chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" là lối
văn:
A: Cầu kì, chi tiết
B: Ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động
C: Tả chi tiết các sự việc trong chuyện

D: Chủ yếu là tờng thuật lại các sự việc
Câu 6: "Truyện Kiều" của Nguyễn Du có bao nhiêu câu thơ lục bát
A: 3024 B: 3854
C: 2088 D: 3254
Câu 7: Trong đoạn trích: "Chị em Thuý Kiều" vẻ đẹp Thuý Vân đợc miêu tả:
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da "
Hình ảnh: Hoa cời; Mây thua; Tuyết nhờng thuộc biện pháp nghệ thuật nào?
A: ẩn dụ B: Nhân hoá
C: So sánh D: Đối lập
Câu 8: Qua hình ảnh Kiều ở lầu Ngng Bích em hiểu Thuý Kiều là ngời nh thế nào?
A: Là một ngời bất hạnh và đáng thơng
C: Là một ngời tình chung thuỷ, một ngời con hiếu thảo
B: Là ngời giản dị không đua đòi
D: Là ngời phụ nữ tốt bụng, không hẹp hòi
Câu 9: Qua đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều" em thấy Mã Giám Sinh là:
A: Một tên đầu gấu, sừng sỏ
B: Một tên lọc lõi chuyên buôn thịt, bán ngời
C: Một tên sở khanh chuyên bịp bợm đàn bà
D: Một ngời đại diện cho tầng lớp trí thức, có học vấn
Câu 10: Khát vọng của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện qua đoạn trích: "Lục Vân Tiên
cứu Kiều Nguyệt Nga" là khát vọng:
A: Cứu nớc qua cơn hoạn nạn khi đang có giặc ngoại xâm
B: Mong muốn hoà bình trên đất nớc ta
C: Hành đạo giúp đời
D: Đỗ đạt cao để đợc làm quan to
Câu 11: Cuộc sống của ông Chài thể hiện qua đoạn trích: "Lục Vân Tiên gặp nạn"
là cuộc sống:
A: ấm no hạnh phúc B: Giàu sang phú quý
C: Ngoài vòng danh lợi D: Long đong, khổ cực

Câu 12: Trong truyện Lục Vân Tiên chi tiết nào là chi tiết tởng tợng?
A: Một mình Vân Tiên đánh tan bọn cớp
B: Vân Tiên đợc Giao Long cứu giúp
C: Vân Tiên lấy đợc Kiều Nguyệt Nga
D: Lục Vân Tiên trọng nghĩa khinh tài, không màng danh lợi
II. Tự luận.
Câu 1: Nội dung chính của Chuyện ngời con gái Nam Xơng là gì?
Câu 2: Qua việc miêu tả các sự việc trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh em thấy
xã hội phong kiến thời Lê Trịnh lúc đó nh thế nào?
Câu 3: Qua ba nhân vật: Vũ Nơng trong "chuyện ngời con gái Nam Xơng", Thuý
Kiều trong "Truyện Kiều". Kiều Nguyệt Nga trong "truyện Lục Vân Tiên". Em hãy nêu cảm
nhận của mình về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Đáp án đề kiểm tra văn học trung đại
I. Trắc nghịêm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
B A C C B D B C B C C B
II. Tự luận:
Gợi ý:
Câu 1: Nội dung chính của Chuyện ngời con gái Nam Xơng là:
- Kể về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Nơng, thể hiện niềm cảm thơng đối với
số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ pgong kiến, đồng thời khẳng định vẻ
đẹp truyền thống của họ.
Câu 2:
Yêu cầu:
- HS nêu đợc suy nghĩ của bản thân về sự ăn chơi xa đọc và sự những nhiễu của bọn
quan lại.
- Nêu đợc nhận xét, chính kiến của mình về những thói ăn chơi đó

- Qua đó nêu lên nhận xét, đánh giá của bản thân về thực trạng XHPK lúc bấy giờ.
- ấn tợng, suy nghĩ của bản thân về tác giả
Câu 3:
- Yêu cầu:
+ Tìm đợc những nét chính giống nhau về hình dáng, cuộc đời và số phận của ba nhân
vật (xinh đẹp, hiền dịu, giỏi dang, nhng cả ba ngời lại không có quyền quyết định cuộc đời
mình)
+ Qua đó rút ra nhận xét, chính kiến của bản thân về thực trạng của xã hội phong kiến.
+ Từ tất cả những điều đó nêu lên cảm nhận, suy nghĩ, biểu cảm của bản thân về số
phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.
(Văn viết xúch tích, gợi cảm, có cảm xúc)

Lớp 9
Tiết 74
Ngày soạn: 25. 11. 2009
Ngày giảng: 27. 11. 2009
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Ma trận đề kiểm tra thơ và truyện hiện đại 1 tiết
Mc
Lnh vc ni dung
Nhn bit Thụng hiu Vn dng
TN TL TN TL TN Thp TN Cao
Tỏc gi - tỏc phm C1-C2 2
Hon cnh sỏng tỏc C3 1
Ni dung tỏc phm C4-C7-C8 3
Bin phỏp ngh thut C6 C11 2
Ngh thut k chuyn C9 - C10 2
Hỡnh nh th hay C5 1
Phõn tớch hỡnh nh th

Cõu
1
1
Vit on vn t s Cõu2 1
Tng s cõu 4 8 1 1 13
Tng s im 1 2 3 4 10
đề kiểm tra thơ và truyện hiện đại 1 tiết
I. Phn trc nghim: (Mi cõu tr li ỳng c 0.25 im). Hóy khoanh trũn cõu tr li
ỳng nht )
Cõu 1: Ni ct A phự hp ni dung vi ct B.
CT A CT B A vi B
1. Bi th v tiu i xe khụng kớnh. a. Bng Vit 1
2. Khỳc hỏt ru nhng em bộ ln trờn lng m. b. Nguyn Duy 2
3 nh trng c. Phm Tin Dut 3
4. Bp la d. Nguyn Khoa im 4
Cõu 2: Cỏc tỏc gi ct B thuc th h nh th trng thnh t:
A. Trong khỏng chin chng Phỏp. B. Trong khỏng chin chng M.
C. T phong tro th mi. D. T sau nm 1975.
Cõu 3: Bi th Bp la ( Nguyn Khoa im) c sỏng tỏc trong hon cnh
no?
A. Lỳc b i khỏng chin chng Phỏp. B. Lỳc cũn nh vi b.
C. Lỳc i du hc nc ngoi. D. Lỳc tham gia b i.
Cõu 4: Ch bi th ng chớ l gỡ?
A.Ca ngi tỡnh ng chớ gn bú, yờu thng ca nhng ngi lớnh c H trong cuc
khỏng chin chng Phỏp.
B. Tỡnh on kt gn bú gia hai ngi chin s.
C. S nghốo tỳng vt v ca nhng ngi lớnh.
D. V p ca hỡnh nh u sỳng trng treo.
Cõu 5: Hỡnh nh lóng mng p nht trong bi th ng chớ ?
A. t cy lờn si ỏ. B. Rng hoang sng mui.

C. Ging nc gc a. D. u sỳng trng treo.
Cõu 6: Bin phỏp ngh thut chớnh ó c s dng trong hai cõu th?
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Mt tri xung bin nh hũn la.
Súng ó ci then, ờm sp ca. (Trớch on tuyn ỏnh cỏ - Huy Cn)
A. Hoỏn d. B . n d. C. So sỏnh. D. ip ng.
Cõu 7: Tỡnh yờu thng ca ngi m T-ụi trong bi th Khỳc hỏt ru nhng em
bộ ln trờn lng m.
A.Yờu con tha thit. B.Yờu lao ng sn xut.
C.Yờu quờ hng tỡnh yờu nc. D.Tỡnh yờu thng con gn vi lũng yờu
nc, vi tinh thn chin u.
Cõu 8: Dũng no núi ỳng tõm trng ca ụng Hai khi nghe tin lng ch Du ca
ụng theo gic?
A. B ỏm nh trc bn gic Tõy v bn Vit gian bỏn nc.
B. Luụn s hói, au xút, ti h, mi khi nghe ai ú t tp v núi v vic lng ca ụng
theo gic.
C.Thn nhiờn nh khụng cú gỡ xy ra.
D. Suy ngh s tr v lng tr ti nhng k trong lng theo gic.
Cõu 9: Truyn Lng l Sa pa c thc hin theo ngụi k no?
A. Ngụi th nht. B. Ngụi th hai . C. Ngụi th ba. D. Tỏc gi.
Cõu 10: Truyn Chic lc ng c k theo li k ca nhõn vt no?
A. ễng Sỏu. B .Bộ Thu. C. Ngi bn cựng chin u vi ụng Sỏu.
D.Tỏc gi trc tip k.
Cõu 11: Nhn nh no sau õy khụng ỳng vi giỏ tr ngh thut ca truyn
Chic lc ng ?
A. Xõy dng c ct truyn cht ch cú nhiu yu t bt ng nhng hp lớ.
B. t nhõn vt vo tỡnh hung t bit bc l tớnh cỏch v tõm lớ.
C. Tp trung xõy dng nhõn vt ngi k chuyn thớch hp.
D. Miờu t cnh v c thoi ni tõm c sc


II . T Lun: (7 im)
Cõu 1: (3)
Em hóy phõn tớch hỡnh nh th u sỳng trng treo trong bi th ng chớ ca
Chớnh Hu?
Cõu 2: (4)
Vit on vn ngn k v nhõn vt ụng Hai trong tuyn ngn Lng ca Kim lõn.
( Chỳ ý vn dng yu t miờu t ni tõm v ngh lun mt cỏch hp lớ)
P N
I. Trc nghim
Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
ỏp ỏn
1- c 2- d
3- b 4 - a
B C A D C D B C C C
II. T lun: Lm theo ỳng yờu cu ca bi .
Cõu 1: Yờu cu phõn tớch hỡnh nh th u sỳng trng treo trong bi th
ng chớ
Cn lm rừ cỏc ni dung sau:
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
- Hỡnh nh thc: khụng cú trong thc t, ch cú trong cm giỏc ca tỏc gi, trong
nhng ờm phc kớch ch gic trong ờm trng nỳi rng.
- Hỡnh nh mang tớnh lóng mn, bt ng nhng hp lớ. Sỳng thp trng cao
nhng li gn li xa, thc ti v m mng. cht chin u v cht tr tỡnh, chin sjx v
thi s lm nờn v p tỡnh ng chớ.( 1)
- í ngha: l hỡnh nh mang ý ngha biu tng cho lớ tng cao p chin u
vỡ hũa bỡnh. Tõm hn lóng mn ngi lớnh trong th ca. Hỡnh nh th hin thc v
lóng mn rt p. (1)
Cõu 2: Xõy dng mt on vn t s v nhõn vt ụng Hai trong truyn

ngn Lng
- ễng Hai cú tỡnh yờu v s gn bú sõu nng vi lng ch dõu ca mỡnh. ễng t
ho khi k v lng cho mi ngi nghe thnh thúi quen khoe lng mỡnh.
- Vỡ hon cnh gia ỡnh ụng phi i tn c, ụng bun khi khụng c li lng
cựng i du kớch chin u bo v lng.
- Khi nghe tin lng mỡnh theo gic, ụng s hói , au xút, ti h
- ễng cú tm lũng chung thy vi khỏng chin, vi cỏch mng v c H.
- Khi biột tin lng theo gic l tht thit , ụng vui sng vụ cựng.
* Yờu cu:
- Din t rừ rng, mch lc, ni dung hay.(3)
- Bit vn dng tt yu t miờu t ni tõm v ngh lun hp lớ khi xõy dng ni
dung on vn. ( 1)

Lớp 9
Tiết 77
Ngày soạn: 25. 11. 2009
Ngày giảng: 27. 11. 2009
Ma trận đề kiểm tra tiếng việt 1 tiết
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Phương châm hội thoại C1 C2 - C3 3
Phương ngữ địa phương C4 1
Từ Hán Việt C5 1
Từ ngữ xưng hô C6 1
Kiểu câu C7- C8 2
Dấu câu C10 1
Biện pháp tu từ C9 - C11 2

Nghĩa của từ C12 1
Phân tích biện pháp tu từ
Câu
1
1
Thực hành: phương châm hội
thoại
Câu2 1
Tổng số câu 4 8 1 1 14
Tổng số điểm 1đ 2đ 2đ 5đ 10đ
®Ò kiÓm tra tiÕng viÖt 1 tiÕt
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm). Hãy khoanh tròn
câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Cách nói nào sau đây đảm bảo phương châm về chất trong hội thoại?
A. Nói đúng chủ đề, không nói lạc đề. B. Nói những điều mình tin là đúng và có
chứng cứ xác thực.
C. Nói ngắn gọn, rành mạch tránh mơ hồ. D. Nói tế nhị tôn trọng người đối thoại.
Câu 2: câu nói sau: ‘ Con rắn dài 20 mét, rộng 20 mét” ( Trích truyện con rắn
vuông) dã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về quan hệ.
C. Phương châm về chất. D. Phương châm về cách thức.
Câu 3: Câu ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp.
Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Người khôn ai nỡ nặng lời làm chi.
A. Phương châm về quan hệ. B. Phương châm về chất.
C. Phương châm về cách thức. D. Phương châm lịch sự .
Câu 4: Trong các từ dưới đây cùng chỉ một loại cá, từ nào là phương ngữ miền
Trung?
A. Cá lóc . B. Cá tràu. C. Cá chuối . D. Cá quả.
Câu 5: Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán Việt .?

A. Viễn khách . B. Tứ tuần. C. Vấn danh . D. Thăm hỏi.
§Ò kiÓm tra n¨m häc 2009 - 2010
NguyÔn V¨n Dù _ Trêng THCS sè 1 NËm X©y - V¨n Bµn - Lµo Cai
Cõu 6: Chn t xng hụ thớch hp in vo ch cú du () trong tỡnh hung
sau:
Mt c gi gp mt cụ giỏo tr hi v tỡnh hỡnh hc tp ca chỏu mỡnh:
- . Cú th cho gi ny bit v tỡnh hinh hc tp ca chỏu Thnh c khụng?
A. Cụ . B. Chỏu. C. Ch . D. Cụ giỏo.
Cõu 7: Cõu Lng thỡ yờu tht nhng lng theoTõy mt ri thỡ phi thự. L cõu
gỡ?
A. Cõu n. B. Cõu ghộp. C. Cõu c bit . D. Cõu rỳt gn.
Cõu 8: Cõu Chỳng nú tỡm cỏch hi, ct phn rung, trut ngụi, tr ngoi, tng
khi lng
A. Cõu n. B. Cõu ghộp. C. Cõu c bit . D. Cõu rỳt gn.
Cõu 9:Thnh phn gch chõn trong cõu vn: Anh no dỏm ho he, húc hỏch mt tớ
thỡ chỳng nú tỡm cỏch hi, ct phn rung, trut ngụi, tr ngoi, tng khi lng
c viờt theo phng phỏp u t no?
A. Lit kờ. B. ip ng. C. So sỏnh . D. n d.
Cõu 10: Du () cui vn Anh no dỏm ho he, húc hỏch mt tớ thỡ chỳng nú tỡm
cỏch hi, ct phn rung, trut ngụi, tr ngoi, tng khi lng
A.lm dón nhp cõu vn. B. Th hin li núi cỏch quóng.
C.Th hin s lit kờ cha ht. D. Chun b cho s xut hin cho ni dung bt ng.
Cõu 11: Cm t nụ nc yn oanh trong cõu th Gn xa nụ nc yn oanh
biu hin phộp tu t gỡ?
A. Lit kờ. B. Hoỏn d. C. Nhõn húa . D.n d.
Cõu 12. T u no trong dũng no sau õy c dựng theo ngha gc?
A. u bc rng long. B. u sỳng trng treo.
C. u non cui b . D.u súng ngn giú.
II .T Lun: (7 im)
Cõu 1 : (2 im) Cõu th:

Mt tri ca bp thỡ nm tren i
Mt tri ca m em nm trờn lng.
S dng bin phỏp tu t no/ phõn tớch bin phỏp tu t ú?
Cõu 2: (5 im) Cho tỡnh hung: Bn A thng xuyờn khụng hc bi nờn b im
kộm. Gi sinh hot, lp a ra phờ bỡnh . Em hóy vit mt on hi thoi sao cho cỏc li
thoi m bo cỏc phng chõm v lng, phng chõm v cht v phng chõm lch s.
( phõn tớch rừ cỏc phng chõm hi thoi)
P N đề kiểm tra tiếng việt 1 tiết
I. Trc nghim:
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B C D B D B B A A C D A
II .Tự Luận: Làm theo đúng yêu cầu của đề bài .
Câu 1:
- Chiỉ ra nghệ thuật ẩn dụ (0.5đ)
- Hình ảnh mặt trời ý chỉ đứa con
- Ý nghĩa: Nhấn mạnh đứa con là niềm vui, niềm hạnh phúc, nguồn ánh sáng soi roi
cuộc đời bà mẹ Tà ôi, giúp mẹ vượt qua được mọi khó khăn gian khổ cuộc sống lao động,
chiến đấu và bọn xâm lược Mỹ. (1đ5)
Câu 2: Xây dựng một đoạn hội thoại phê bình học sinh A
- Trong đoạn văn có các lời thoại các thành viên ( học sinh trong lớp, lớp trưởng, cô
giáo chủ nhiệm xoay quanh sự việc nhắc nhở phê bình bạn A )
- Các lời thoại phải đảm bảo yêu cầu sử dụng các phương châm hội thoại: Phương
châm về lượng, Phương châm về chất, Phương châm về lịch sự.
* Yêu cầu:
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, nội dung hay….(3đ5)
- Phân tích các phương châm hội thoại. ( 1đ5)
    
Líp 7

TiÕt 31 + 32
®Ò bµi viÕt tËp lµm v¨n sè 2 t¹i líp
§Ò kiÓm tra n¨m häc 2009 - 2010
NguyÔn V¨n Dù _ Trêng THCS sè 1 NËm X©y - V¨n Bµn - Lµo Cai
Ngày soạn: 10. 10. 2009
Ngày giảng: 12. 10. 2009
Đề bài: Cây ngô bản em
Đáp án
a. Mở bài:
Cây ngô và lý do em yêu thích cây ngô
b. Thân bài:
- Miêu tả các đặc đỉêm gợi cảm xúc của cây ngô.
- ý nghĩ của cây ngô trang đời sống con ngời nói chung và với quê hơng nói riêng.
- Cảm xúc và suy nghĩ của em về cây ngô.
- Mở rộng liên hệ với cây ngô trong văn học.
c. Kết bài:
- Tình cảm của em đối với cây ngô.
- Cây ngô trong suy nghĩ của mọi ngời.
Biểu điểm
- Bài viết 9 10 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo.
- Bài viết 7 8 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc (Có thể mắc 1 số lỗi
chính tả, lỗi dùng từ đặt câu).
- Bài viết 5 6 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý nhng nội dung cha sâu (Có thể mắc 1 số lỗi
chính tả, lỗi dùng từ đặt câu).
- Bài viết đạt 3 4 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi về kĩ năng, về nội dung.
- Bài viết từ 1 2 điểm: Bài viết thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi.

Lớp 7
Tiết 42
Ngày soạn: 31.11.2009

Ngày giảng: 02.11.2009
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Ma trận đề kiểm tra văn 1 tiết

Mức độ
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao Tổng số
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn xuôi
Cổng trờng mở ra
Câu 1
(0.25
đ
)
Câu 1
(0.25
đ
)
Cuộc chia tay của
những con búp bê
Câu 2
(0.25
đ
)
Câu 3
(0.5
đ

)
2câu
(0.75
đ
)
Ca dao Dân ca
Những câu hát về
tình cảm gia đình
Câu 4
(0.25
đ
)
1câu
(0.25
đ
)
Những câu hát về
tình yêu quê hơng
đất nớc
Câu 5
(0.25
đ
)
1câu
(0.25
đ
)
Thơ
Sông núi nớc Nam
Câu 6

(0.25
đ
)
1câu
(2
đ
)
1câu
(0.25
đ
)
1câu
(2
đ
)
Bánh trôi nớc
Câu 7
(0.25
đ
)
Câu 8
(0.5
đ
)
2câu
(0.75
đ
)
Qua đèo Ngang
Câu 9

(0.25
đ
)
Câu10
(1
đ
)
1câu
(3
đ
)
2câu
(1.25
đ
)
1câu
(3
đ
)
Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh
Câu 11
(0.25
đ
)
1câu
(0.25
đ
)
Ngẫu nhiên viết

nhân buổi mới về
quê
Câu 12
(0.25
đ
)
1câu
(1
đ
)
1câu
(0.25
đ
)
1câu
(1
đ
)
Tổng số câu
(Điểm)
9câu
(2.25
đ
)
Câu 1
(0.5
đ
)
Câu 1
(0.5

đ
)
Câu 1
(1
đ
)
12câu
(4
đ
)
3câu
(6
đ
)
Đề kiểm tra văn 1 tiết môn văn lớp 7
I. Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1: Cổng tr ờng mở ra viết về nội dung gì?
A: Miêu tả quang cảnh ngày khai trờng
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
B: Bàn về vai trò cảu nhà trờng trong việc giáo dục thế hệ trẻ
C: Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trờng
D: Tái hiện những tâm t tình cảm của ngời mẹ trong đêm trớc ngày hai giảng
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện cuộc chia tay của những con búp bê là ai?
A: Ngời mẹ B: Hai anh em
B: Cô giáo D: Những con búp bê
Câu 3: Tại sao lại có cuộc chia tay của hai anh em?
A: Vì cha mẹ chúng đi công tác xa
B: Vì anh em chúng không thơng yêu nhau

C: Vì chúng đợc nghỉ học
D: Vì cha mẹ chúng chia tay nhau
Câu 4: Tâm trạng cảu ngời con gái trong bài ca dao Chiều chiều ra đứng ngõ sau;
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều là tâm trạng gì?
A: Thơng ngời mẹ đã mất B: Nhớ về thời con gái đã qua
C: Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ D: Nỗi khổ cho tình cảnh hiện tại
Câu 5: Cách tả cảnh trong bốn bài ca dao về tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời có
đặc điểm gì?
A: Gợi nhiều hơn tả
B: Tả rất chi tiết những hình ảnh thiên nhiên
C: Chỉ tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu nhất
D: Chỉ liệt kê tên địa danh chứ không miêu tả
Câu 6: Bài thơ Sông núi n ớc Nam đ ợc ra đời trong cuộc kháng chiến nào?
A: Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
B: Lý Thờng Kiệt chống quân Tống trên sông Nh Nguyệt
C: Tần Quang Khải chống giặc Mông Nguyên ở bến Chơng Dơng
D: Quang Trung đại phá quân Thanh
Câu 7: Nhà thơ Hồ Xuân Hơng đợc mệnh danh là:
A: Thần thơ thánh chữ B: Nữ Hoàng thi ca
C: Bà chúa thơ Nôm D: Thi tiên thi thánh
Câu 8: Qua hình ảnh bánh trôi nớc, Hồ Xuân Hơng muốn nói gì về ngời phụ nữ?
A: Vẻ đẹp hình thể C: Vẻ đẹp tâm hồn
B: Số phận bất hạnh D: Vẻ đẹp, số phận long đong
Câu 9: Bài thơ Qua đèo Ngang thuộc thể thơ nào?
A: Song thất lục bát B: Lục bát
C: Thất ngôn bát cú đờng Luật D: Ngũ ngôn tứ tuyệt đờng Luật
Câu 10: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng gì?
A: Say mê trớc vẻ đẹp cảu thiên nhiên đất nớc
B: Đau xót ngậm ngùi trớc sự đổi thay của thiên nhiên
C: Buồn thơng da diết khi phải sồn trong cảnh ngộ cô đơn

D: Cô đơn trớc thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nớc
Câu 11: Chữ Vọng trong bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh có nghĩa là:
A: ánh sáng C: Trông xa
B: Cúi xuống D: Cảm nghĩ
Câu 12:Bài thơ Hồi h ơng ngẫu th của tác giả nao?
A: Bạch C Dị B: Đỗ Phủ
C: Hạ Tri Chơng D: Lí Bạch
II. Tự luận.
Câu 1: Nội dung chính của bài thơ Nam quốc sơn hà là gì?
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Câu 2: Qua tâm trạng của tác giả trong bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê em thấy tác giả là ngời nh thế nào?
Câu 3: Có bạn cho rằng: Ta với ta trong hai bài thơ Qua đèo Ngang của bà
Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến chẳng có gì khác nhau cả.
Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Hãy giải thích thật rõ ràng.
Đáp án đề kiểm tra văn 1 tiết lớp 7
I. Trắc nghịêm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
D C D C A B C D C D B C
II. Tự luận:
Gợi ý:
Câu 1: Nội dung chính của bài thơ: Nam quốc sơn hà
- Là bản tuyên ngôn khẳng định chủ qyền và toàn vẹn lẫnh thổ của đất nớc.
- Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trớc mọi kẻ thù xâm lợc.
Câu 2: Yêu cầu:
- HS nêu đợc suy nghĩ của bản thân về tâm trạng và con ngời của tác giả
- Nêu đợc nhận xét, chính kiến của mình về Hạ Tri Chơng
- Thái độ khâm phục, tình cảm yêu quý, kính yêu của bản thân đối với tác giả qua

những lời văn có sức biểu cảm, qua giọng điệu của ngôn ngữ.
- ấn tợng, suy nghĩ của bản thân về tác giả
Câu 3: - ý kiến đó sai, không tán thành vì:
+ Ta với ta trong hai bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan là chỉ một
mình tác giả đối diện với chính mình trớc cảnh hoang vu của đèo Ngang để nói lên nỗi niềm cô
đơn thăm thẳm, nỗi nhớ nớc, thơng nhà, sự trống vắn, bé nhỏ của tác giả.
+ Ta với ta trong hai bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là hai ngời
trong đó có tác giả và bạn của tác giả, để ca ngợi tình bạn đậm đà, gắn bó, thắm thiết.

Lớp 7
Tiết 46
Ngày soạn: 02. 11. 2008
Ngày giảng: 06. 11. 2008
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Ma trận đề kiểm tra tiếng việt 1 tiết

Mức độ
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao Tổng số
TN
T
L
TN TL TN TL TN TL TN TL
Từ láy
Câu1
(0.25
đ

)
Câu2
(0.25
đ
)
1câu
(1
đ
)
2câu
(0.5
đ
)
1câu
(1
đ
)
Đại từ
Câu3
(0.25
đ
)
1câu
(0.2 5
đ
)
Từ Hán Việt
Câu4
(0.25
đ

)
Câu5
(0.25
đ
)
2câu
(0.5
đ
)
Quan hệ từ
Câu6
(0.25
đ
)
1câu
(3
đ
)
1câu
(0.2 5
đ
)
1câu
(3
đ
)
Từu đồng
nghĩa
Câu7
(0.25

đ
)
Câu 8
(0.25
đ
)
2câu
(0.5
đ
)
Từ trái nghĩa
Câu9
(0.25
đ
)
Câu10
(0. 25
đ
)
1câu
(3
đ
)
2câu
(0.5
đ
)
1câu
(2
đ

)
Từ đồng âm
Câu11
(0.25
đ
)
Câu12
(0.
25
đ
)
2câu
(0. 5
đ
)
Tổng số câu
(điểm)
7câu
(1.75
đ
)
3câu
(0.75
đ
)
1câu
(0.2 5
đ
)
1câu

(1
đ
)
1câu
(0.2 5
đ
)
2câu
(5
đ
)
12câu
(3
đ
)
3câu
(7
đ
)
Đề kiểm tra tiếng việt 1 tiết
I. Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1: Từ láy là gì?
A: Là từ có nhiều tiếng có nghĩa
B: Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu
C: Từ có các tiếng giống nhau về phần vần
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
D: Từ có sự hoà phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
Câu 2: Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy?

A: Xinh xắn B: Gần gũi
C: Đông đủ D: Dễ dàng
Câu 3: Trong câu Tôi đi đứng oai vệ , đại từ tôi thuộc ngôi thứ mấy?
A: Ngôi thứ hai B: Ngôi thứ ba số ít
C: Ngôi thứ nhất số nhiều D: Ngôi thứ nhất số ít
Câu4 : Chữ thiên trong từ nào sau đây không có nghĩa là trời
A: Thiên lí B: Thiên th
C: Thiên hạ D: Thiên thanh
Câu 5: Từ Hán Việt nào sau đây khôngphải là từ ghép đẳng lập?
A: Xã tắc B: Quốc kì
C: Sơn thuỷ D: Giang sơn
Câu 6: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
A: Vừa trắng lại vừa tròn B: Tay kẻ nặn
C: Bảy nổi ba chìm D: Giữ tấm lòng son
Câu 7: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ thi nhân ?
A: Nhà văn B: Nhà thơ
C: Nhà báo D: Nghệ sỹ
Câu 8: Nét nghĩa: Nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với nét nghĩa nào sau đây?
A: Nhỏ bé B: Nho nhỏ
C: Nhỏ nhắn D: Nhỏ nhặt
Câu 9: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A: Trẻ Già B: Sáng Tối
C: Sang - Hèn D: Chạy Nhảy
Câu 10: Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
Non cao tuổi vẫn cha già
Non sao nớc, nớc mà non
A: Xa Gần B: Đi Về
C: Nhớ Quê D: Cao Thấp
Câu 11: Từ đồng âm là gì?
A: Là từ giống nhau về âm thanh nhng khác nhau hoàn toàn về nghĩa

B: Là từ giống nhau về âm thanh có liên quan về nghĩa với nhau
C: Là từ giống nhau về âm thanh, có một nét nghĩa giống nhau
D: Là từ không giống nhau về âm thanh nhng lại giống nhau về nghĩa.
Câu 12: Trong câu Bà ta la con la từ đồng âm chỉ những cái gì?
A: La
1
chỉ con La, la
2
chỉ lời mắng của bà ta
B: La
1
chỉ lời mắng của bà ta, la
2
chỉ chỉ con La (con lừa)
C: La
1
và la
2
đề chỉ con La (con lừa)
D: La
1
và la
2
đề chỉ lời mắng của bà ta
II. Tự luận.
Câu 1: Em hãy lây 5 ví dụ về từ láy.
Câu 2: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:
a. Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng 10 tháng 3
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010

Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
b. Nớc non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
c. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nối ba chím với nớc non
d. Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn đợc, thịt cầy thì không
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng để khuyên mọi ngời không nên
tàn phá rừng bừa bãi nữa. trong bài viết có sử dụng ít nhất 3 quan hệ từ.
Đáp án đề kiểm tra tiếng việt 1 tiêt lớp 7
I. Trắc nghịêm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
D C B D B A B C D C A B
II. Tự luận:
Gợi ý:
Câu 1:
VD: Xanh xanh, thăm thẳm, mếu máo, lom khom, lác đác,
Câu 2:
Các từ trái nghĩa trong các câu trên: Ngợc xuôi; Lên xuống; nổi chìm;
Câu 3:
Yêu cầu: Học sinh viết đợc đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 3 quan hệ từ:
Nội dung:
VD: Nếu phá rừng bừa bãi thì đất đai sẽ bị sói mòn (Nguyên nhân kết quả)
- Mặc dù hiện ta vẫn thấy còn nhiều rừng nhng nếu cứ phá nh thế thì

Tiết 83
Trả bài kiểm tra tiếng việt bài kiểm tra văn
Ngày soạn: 09. 12. 2009
Ngày giảng: 10. 12. 2009

I. Mục tiêu bài học
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
- Qua bi giỳp hc sinh cng c kin thc v k nng lm bi trong phõn mụn Vn,
Ting Vit.
- Giỳp hc sinh phỏt hin li sai v sa cha
- Cú ý thc luyn ch, ý thc cn thn, trỏnh c cỏc li sai trong bi
II. Chun b:
- Giỏo viờn: Cỏc li ca hc sinh
- Hc sinh: Sa li
III. Cỏc bc lờn lp
1. n nh t chc (1)
2. Kim tra: S chun b ca hc sinh (2)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
Hot ng 1: Khi ng
- Mc tiờu: Gii thiu v dn dt i vo tit
tr bi.
GV: Cỏc em ó kim tra mt tit Vn, Ting
Vit. giỳp cỏc em nm c cỏc kin thc
c bn cn t trong bi v nhn ra nhng li
sai. Chỳng ta cựng hc bi hụm nay
Hot ng 2: Tiến hành trả bài
- Phn trc nghim a s lm c, mt s em
cũn nhm cõu nh câu 3, câu 6, câu 8 câu 9.
- Nêu và cảm nhận tốt về hình ảnh: "Đầu súng
trăng treo". Song phân tích nội dung và nghệ
thuật của hình ảnh này còn hạn chế. Cha nêu
bật đợc cái hay cái đẹp của hình ảnh này. Tất
cả vẫn còn chỉ là cảm nhận sơ sơ.

- Mt s em viết đoạn văn còn sơ sài hoặc
không biết dựa vào nội dung của truyện ngắn
"Làng" để viết thành đoạn văn. Có bạn viết
chia bố cục ba phần nh viết một bài tập làm
văn. Có những bài viết khá tốt, có tình cảm
đối với nhân vật. Song tất cả những yếu tố
miêu tả nội tâm và nghị luận thì sử dụng cha
thành thạo và hợp lí.
- a s bit cỏch lm kiu cõu hi trc
1
30

I. Bài kiểm tra văn (tit 74)
1. bi:
Đợc in và lu lại trong sổ đề kiểm tra
2. ỏp ỏn:
Đợc in và lu lại trong sổ đề kiểm tra
3. Nhn xột
II . Bi kiểm tra tiếng Việt (tiết 95)
1. bi:
Đợc in và lu lại trong sổ đề kiểm tra
2. ỏp ỏn:
Đợc in và lu lại trong sổ đề kiểm tra
3. Nhn xột
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010
Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
nghim. Mt s bi tt:.
- Nhiu em sai cõu 3 trc nghim do cha
xỏc nh ỳng ay l phng chõm hi thoi
no?

- Cõu 2: Hu ht cỏc em ó lm bin phỏp tu
t trong hai cõu th. Cú em lm v cm nhn
rt tt v bin phỏp tu t ny.
-Vit on vn: Cũn cú bi vit nh mt bi
vn b cc ba phn:.
GV: Gi hc sinh phỏt hin li sai trong bi
v sa
Gv kim tra sa cha
Gv sa cha, b sung
Gv gi im vo s
5
5
III.Sa li
V. Gi im
Hoạt động 3: Củng cố và HDHB 1
1. Củng cố:
GV nhận xét giờ trả bài.
2. HDHB:
- Về xem lại bài và sửa lại những lỗi sai
- ễn tp li ton b ni dung v cỏc phõn mụn ó c ụn tp trong chng trỡnh ng
vn 9 hc kỡ I.
- Chun b cho tit sau kim tra tng hp hc kỡ I (2tit)

Tit 84 + 85
KIM TRA TNG HP HC Kè I
Ngy son: 10. 12. 2009
Ngy ging: 14. 12. 2009
Thi gian: 90 phỳt (KKG)
MA TRN KIM TRA TNG HP HC Kè I
Đề kiểm tra năm học 2009 - 2010

Nguyễn Văn Dự _ Trờng THCS số 1 Nậm Xây - Văn Bàn - Lào Cai
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL
Vận dụng
thấp
Vận
dụng cao
Văn học
C©u 1, 4,
7, 10, 12
(1. 25®)
Câu 1
(2đ)
C©u 2,
5, 9
(0.75đ)
9 Câu
(4đ)
Tiếng Việt
C©u 3
(0.25đ)
C©u 6, 8
(0.5đ)
C©u 11
(0.25đ)
4 Câu
(1đ)
Tập làm văn
Câu 2

(5đ)
1 câu
(5đ)
Tổng số câu
(điểm)
7 Câu
(3.5đ)
5 Câu
(1.25đ)
2 Câu
(5.25đ)
14
Câu
(10đ)
ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I LỚP 9 NĂM HỌC 2009 - 2010
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào những chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh có vốn tri thức sâu rộng là bởi vì:
A. Người đi nhiều nơi B. Người luôn sống giản dị
C. Người luôn tiếp thu và phê phán D. Người luôn sống hiện đại
Câu 2: Mục đích chính của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là:
A.Tố cáo chiến tranh B. Phê phán sự nghèo đói
C. Ngăn chặn chiến tranh D. Phê phán sự dốt nát
Câu 3: Những trường hợp nào sau đây người nói có thể không tuân thủ phương châm
hội thoại?
A. Bệnh nhân nói với thầy thuốc về bệnh của mình
B. Thầy thuốc nói với bệnh nhân về một bệnh nan y của người đó
C. Người bị mất tài sản khai báo sự việc với công an
D. Người bố nói với con cái về tình hình kinh tế khó khăn của gia đình
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cái chết bi thảm của Vũ Nương là:

A. Lời nói vô tình của bé Đản
B. Do chính lời nói dối con của Vũ Nương
C. Sự gia trưởng, thói ghen tuông của Trương Sinh
D. Sự can thiệp bất lực của xóm giềng.
Câu 5: Thủ đoạn mà bọn quan hầu cận trong phủ chúa trịnh nhũng nhiễu dân chúng
là:
A. Vừa ăn cướp, vừa la làng B. Vừa dụ dỗ, vừa kiếm chác
C. Vừa thu mua, vừa cướp giật D. Vừa thương hại, vừa xin xỏ
§Ò kiÓm tra n¨m häc 2009 - 2010
NguyÔn V¨n Dù _ Trêng THCS sè 1 NËm X©y - V¨n Bµn - Lµo Cai
Câu 6: Từ ngữ của một ngôn ngữ luôn thay đổi. Vì sao?
A. Vì những từ ngữ dùng lâu ngày sẽ bị rơi rụng
B. Vì con người đã nhàm chán những từ ngữ cũ
C. Vì những từ ngữ nước ngoài tràn vào thay thế
D. Vì phải đáp ứng nhu cầu nhận thức và giáo tiếp ngày càng phát triển.
Câu 7: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và “ Cảnh ngày xuân” thuộc phần nào của
Truyện Kiều
A. Phần đầu của gặp gỡ và đính ước B. Phần cuối của gặp gỡ và đính ước
C. Gia biến và lưu lạc D. Đoàn tụ
Câu 8: Thuật ngữ thường được dùng trong văn bản nào sau đây:
A.Trong tác phẩm văn học nghệ thuật B. Trong giao tiếp hằng ngày
C.Trong văn bản khoa học công nghệ D. Trong văn bản nhật dụng
Câu 9: Không gian trước lầu Ngưng Bích gợi cho em cảm nhận về:
A. Sự mênh mông, hoang vắng B. Sự bình dị, trong lành
C. Sự nhẹ nhàng, sâu thẳm D. Sự nhẹ nhàng , bình dị
Câu 10: Qua đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, em thấy Lục Vân Tiên
là con người như thế nào?
A.Tài năng, lãng mạn, yêu đời B.Tài năng, chính trực, hào hiệp
C.Tài năng, khoan dung, độ lượng D. Tài năng, khoan dung, dũng cảm.
Câu 11: Thành ngữ nào có nghĩa là “Sống ở môi trường nhỏ hẹp, ít hiểu biết nhưng tự

phụ, chủ quan”?
A. Cá chậu chim lồng B. Rồng vào ao cạn
C. Ếch ngồi đáy giếng D. Nuôi ong tay áo
Câu 12: Những hình ảnh nào gắn kết với nhau một cách đẹp nhất trong ba câu cuối
của bài thơ “ Đồng chí”?
A. Người lính, rừng hoang, vầng trăng B. Người lính, vầng trăng, sương
muối
C. Người lính, khẩu súng, rừng hoang D. Người lính, khẩu súng, vầng
trăng
II. Tự luận (7điểm)
Câu 1: (2điểm)
Chép thuộc lòng một đoạn thơ đã học (ít nhất phải được 8 dòng thơ) mà em thích nhất.
Nêu lý do vì sao em thích đoạn thơ đó.
Câu 2: (5điểm)
Tâm sự của một dòng suối bị ô nhiễm:
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010
I. Trắc nghiệm:
§Ò kiÓm tra n¨m häc 2009 - 2010
NguyÔn V¨n Dù _ Trêng THCS sè 1 NËm X©y - V¨n Bµn - Lµo Cai
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C C B C A D A C A B C D
II. Tự luận:
Câu 1:
- Viết được đúng những đoạn thơ đã được học trong chương trình ngữ văn 9 và ít nhất
được 8 dòng thơ.
- Diễn giải sơ lược được lý do vì sao lại thích (kết hợp với biểu cảm, giải thích, phân
tích.)
Câu 2:
A. Mở bài:
Giới thiệu dòng suối bị ô nhiễm.

B. Thân bài:
- Hiện trạng dòng suối bị ô nhiễm như thế nào.
- Tại sao dòng suối bị ô nhiễm.
- Dòng suối bị ô nhiễm ảnh hưởng đến con người như thế nào
- Có biện pháp gì để phục hồi những dòng suối bị ô nhiễm
C. Kết bài:
Em có cảm nhận gì về hiện tượng dòng suối bị ô nhiễm hiện nay
BIỂU ĐIỂM
Câu 1:
- Viết đúng đoạn thơ: 1 điểm
- Nêu được lý do (hay, truyền cảm): 1 điểm
Câu 2:
- Điểm 5: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, ít sai sót, mắc một vài lỗi
chính tả.
- Điểm 4: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, mắc một vài sai sót nhỏ, sai một
số lỗi chính tả.
- Điểm 3: Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt tạm được, có một số sai
sót.
- Điểm 1,2: Bài làm còn sơ sài, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt tạm, sai sót đáng kể.
Tiết 70 + 71
KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I
Ngày soạn: 12. 12. 2009
Ngày giảng: 17. 12. 2009
Thời gian: 90 phút (KKGĐ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I
§Ò kiÓm tra n¨m häc 2009 - 2010
NguyÔn V¨n Dù _ Trêng THCS sè 1 NËm X©y - V¨n Bµn - Lµo Cai
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL
Vận dụng
thấp
Vận
dụng cao
Văn học
C©u 1, 3,
4, 5, 6
(1. 25®)
Câu 1
(2đ)
C©u 2,
7,
(0.5đ)
8 Câu
(3.75đ)
Tiếng Việt
C©u 8, 9
(0.5đ)
C©u 11,
12
(0.5đ)
C©u 10
(0.25đ)
5 Câu
(1.25đ)
Tập làm văn
Câu 2
(5đ)
1 câu

(5đ)
Tổng số câu
(điểm)
7 Câu
(3.75đ)
5 Câu
(1đ)
2 Câu
(5.25đ)
14 Câu
(10đ)
ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I LỚP 7 NĂM HỌC 2009 - 2010
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1 : Tâm sự trong văn bản “Cổng trường mở ra”là lời tâm sựcủa ai?
A Lí Lan
B Người mẹ
C Người con
D Tất cả
Câu 2 : Văn bản ”Cổng trường mở ra" thuộc phương thức biểu đạt nào?
A Miêu tả
B tự sự
C Nghị luận
D Biểu cảm
Câu 3 : Cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “ Bạn đến chơi
nhà” có Nghĩa giống nhau; đúng hay sai?
A Đúng
B Sai
C Gần đúng
D Không hẳn là đã sai

Câu 4 : Bài thơ nào trong các bài thơ sau đây thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong
trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận
chìm nổi của họ.
A Qua Đèo Ngang
B Bánh trôi nước
C Sau phút chia ly
D Mẹ tôi
§Ò kiÓm tra n¨m häc 2009 - 2010
NguyÔn V¨n Dù _ Trêng THCS sè 1 NËm X©y - V¨n Bµn - Lµo Cai
Câu 5 : Bài thơ " cảnh khuya” của Hồ Chí Minh được sáng tác theo thể thơ nào?
A Thất ngôn bát cú Đường luật
B Ngũ ngôn tứ tuyệt
C Thất ngôn tứ tuyệt
D Thể thơ lục bát
Câu 6 : Hồ Chí Minh sáng tác bài thơ “Cảnh khuya” trong thời than nào?
A Năm 1947
B Năm 1948
C Năm 1954
D Năm 1975
Câu 7 : Văn bản “Một thứ quà của lúa non:Cốm" nói đến đặc sản của thành phố nào
sau đây?
A Thành phố Hồ Chí Minh
B Thành phố Hà Nội
C Thành phố Hải phòng
D Thành phố Đà Nẵng
Câu 8 : Trong các từ sau đây từ nào là từ láy?
A Đi đứng
B Giam giữ
C Bọt bèo
D Lạnh lùng

Câu9: Từ nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A Bó buộc
B Đưa đón
C Nhường nhịn
D Hoa hồng
Câu 10: Chọn một từ trong số các từ sau để điền vào dấu chấm lửng trong hai câu ca
dao sau:
“ Dòng sông bên lở bên bồi
Bên lở thì đục bên thì trong.”
A Lấp
B Ăn
C Bồi
D Lở
Câu 11: Các từ sau sau đây đều chỉ chung nghĩa là chết, nhưng từ nào có sắc thái coi
thường, không tôn trọng?
A Từ trần
B Băng hà
C Hi sinh
D Bỏ mạng
Câu12: Đây là nội dung khái niệm của từ gì?
“ là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên
quan gì với nhau.”
A Từ trái nghĩa
B Từ nhiều nghĩa
C Từ đồng âm
§Ò kiÓm tra n¨m häc 2009 - 2010
NguyÔn V¨n Dù _ Trêng THCS sè 1 NËm X©y - V¨n Bµn - Lµo Cai

×