BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 – SỐ 1
Câu1:
Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc
loại phản ứng hóa học nào?
a) N
2
O
5
+ H
2
O → HNO
3
b) MnO
2
+ HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
c) Fe + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
O
Câu 2:
a) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH,
Ca(OH)
2
, NaCl. Hãy nhận biết từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa
học và viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16 g khí sunfuric (giả
sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các
phân tử oxi).
c) Cho 10 lít khí H
2
tác dụng với 6,72 lít Cl
2
(đktc). Tính khối lượng của HCl
thu được, biết hiệu suất phản ứng là 60% và mất mát là 5%.
Câu 3:
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400
0
C.
Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm
3
khí oxi thu được 4,48 dm
3
khí
cácbônic và 7,2g hơi nước.
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Xác định công thức phân tử của A và
gọi tên A.
Câu 5:
a) Tính thể tích dung dịch NaCl 0,2M và thể tích nước để pha chế được 50 ml
dung dịch NaCl 0,1M.
b) Có hai dung dịch H
2
SO
4
85% và dung dịch HNO
3
a%. Sau khi trộn 2 dung
dịch trên theo tỉ lệ khối lượng
kmm
ddHNOSOddH
=
342
/
thỡ thu được một dung dịch mới
trong đó H
2
SO
4
có nồng độ 60%, HNO
3
có nồng độ 20%. Tính k và a.
HOA HỌC 8/1
Câu 1
a) Đúng, vì đúng tính chất
b) Sai, vì PƯ này không tạo ra FeCl
3
mà là FeCl
2
hay là sai 1 sản phẩm
c) Sai, vì không có PƯ xảy ra
d) Sai, vì C biến thành S là không đúng với ĐL BTKL
Câu 2
b) n
SO3
= 16: 80 = 0,2 mol; n
O
= 0,2 .3 = 0,6 mol.
Cứ 2 O liên kết với nhau tạo nên 1 O
2
=> 2 mol O 1 mol O
2
=> n
O2
= (0,6.1): 2 = 0,3 mol
Câu 3
b) Gọi m
1
là khối lượng dd H
2
SO
4
85% cần lấy.
m
2
là khối lượng dd HNO
3
a%. cần lấy.
Xét dung dịch mới (trong đó H
2
SO
4
có nồng độ 60%, HNO
3
có nồng độ 20%)
C%
HNO3
là 60% =>
%60
85.
2
1
1
2
=
+
mm
m
=>
.4,2
2
1
==
m
m
k
C%
HNO3
là 20% =>
%20
2
1
2
=
+
mm
am
=> a = 68.
c) a) Gọi m
1
g, m
2
g là khối lượng của KClO
3
và CaCO
3
trong A
=> m
1
+ m
2
= 48,5 => m
1
= 48,5 - m
2
.
2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2
↑ CaCO
3
→ CaO + O
2
↑
m
1
g
5,1222
3
1
x
m
mol m
2
g
80
2
m
mol
V =
805,1222
3
21
m
x
m
+
=
805,1222
)5,48(3
22
m
x
m
+
−
=
3920
47
245
291
2
m
−
.
0< m
2
<48,5 =>
245
291
3920
5,4847
245
291
<<− V
x
=>
245
291
160
97
<< V
.
Câu 4
a) Sơ đồ PƯ cháy: A + O
2
CO
2
+ H
2
O ; m
O
trong O
2
=
g8,1216).2.
4,22
96,8
( =
;
m
O sau PƯ
= m
O
(trong CO
2
+ trong H
2
O) =
g8,1216).1.
18
2,7
(16).2.
4,22
48,4
( =+
Sau phản ứng thu được CO
2
và H
2
O => trước PƯ có các nguyên tố C, H và O tạo nên các chất A.
Theo tính toán trên: tổng m
O sau PƯ
= 12,8 g = tổng m
O
trong O
2
.
Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên.
m
A
đã PƯ
= m
C
+ m
H
=
g2,31).2.
18
2,7
(12).1.
4,22
48,4
(
=+
b) Ta có: M
A
= 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là C
x
H
y
với x, y nguyên dương
M
A
= 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*)
Tỷ lệ x: y= n
C
: n
H
=
x4y
4
1
y
x
hay4:18,0:2,0)2.
18
2,7
(:)1.
4,22
48,4
(
==>===
=> 12x + 4x = 16 => x= 1 => y = 4. Vậy CTPT của A là CH
4
, tên gọi là metan.
Câu 5
b) Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được
g16
80
64.20
=
chất rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất
rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư.
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có m
CR sau PƯ
= m
Cu
+ m
CuO còn dư
= x.64 + (m
CuO ban đầu
– m
CuO PƯ
)
= 64x + (20 – 80x) = 16,8 g.
=> 64x + (20-80x) =16,8 => 16x = 3,2 x= 0,2. => m
CuO PƯ
= 0,2.80= 16 g
=> H = (16.100%):20= 80%.