Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bộ đề kiểm tra học sinh giỏi Hóa học 8 kèm đáp án số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.76 KB, 3 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 – SỐ 7
Bài 1
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Fe
2
O
3
+ Al → Fe
3
O
4
+ Al
2
O
3

b) Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ H
2
O + N
2

c) KMnO
4
+ HCl → KCl + MnCl
2


+ Cl
2
+ H
2
O
Bài 2
a) Bằng các phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết bốn khí là O
2
, H
2
,
CO
2
và CO đựng trong 4 bình riêng biệt.
b) Hãy tìm công thức đơn giản nhất của một lưu huỳnh oxit, biết rằng trong
oxit này có 2 gam lưu huỳnh kết hợp với 3 gam oxi.
c) A và B là hai oxit của nguyên tố R. Biết M
A
< M
B

, hóa trị của R trong A và
B là số chẵn, tỉ khối của B đối với A là 1,5714 và tỉ lệ phần trăm khối lượng của oxi
trong A là 57,14%. Tìm A và B.
Bài 3
a) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe
2
O
3
, Fe

3
O
4
cần dùng V lít khí
hyđrô (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra. Tính giá trị của m và V.
b) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm các chất khí C
2
H
4
, C
6
H
12
và C
7
H
8
cần
thể tích oxi gấp 6 lần thể tích hỗn hợp đem đốt. Các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt
độ và thể tích. Viết các phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm thể tích
của C
2
H
4
trong hỗn hợp A.
Bài 4
a) Nung nóng 15,6g nhôm hiđroxit Al(OH)
3
thu được nhôm oxit và hơi nước ở

điều kiện phòng (t =

20
0
C, p=1atm). Tính khối lượng (gam) của nhôm oxit và thể tích
(lít) của hơi nước, biết hiệu suất phản ứng là 70%.
b) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H
2
SO
4
loãng vào
hai đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Cho 11,2g Fe vào cốc A và m gam Al vào
cốc B. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn ta thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m.
Bài 5
Một dung dịch axít H
2
SO
4
có số mol nguyên tử oxi gấp 1,25 lần số mol nguyên
tử hyđrô.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trên.
b) Lấy 46,4 gam dung dịch axit trên đun nóng với Cu thấy thoát ra khí SO
2
, sau
phản ứng nồng độ dung dịch axit còn lại là 52,8%. Viết phương trình phản ứng hóa
học và tính khối lượng đồng đã phản ứng.
HÓA HỌC 8/7
Bài 1: a) 9Fe
2
O

3
+ 2Al
→
0
t
6Fe
3
O
4
+ Al
2
O
3

b) 16HCl + 2KMnO
4
→ 2KCl + 2MnCl
2
+ 8H
2
O + 5Cl
2

c) 10Al + 36HNO
3
→ 10Al(NO
3
)
3
+ 18H

2
O + 3N
2

d) Fe
x
O
y
+ yH
2

→
0
t
xFe + yH
2
O
Bài 2:
a) Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O
2
( than hồng bùng cháy) C + O
2

→
0
t
CO
2
Khí không cháy là CO
2

.
Khí cháy được là H
2
và CO. 2 H
2
+ O
2

→
0
t
2 H
2
O
2 CO + O
2

→
0
t
2 CO
2

Sau phản ứng cháy của H
2
và CO, đổ dung dịch Ca(OH)
2
vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là
CO
2

, ta nhận biết được CO:. CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3

+ H
2
O
b) Số mol nguyên tử S : Số mol nguyên tử O =
2 3
: 2 : 6 1: 3
32 16
= =

Suy ra trong phân tử lưu huỳnh oxit nếu có 1 nguyên tử S thì có 3 nguyên tử O
Vậy công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit đã cho là SO
3
c)
Bài 3:
a) n
H2O
= 14,4:18 = 0,8 (mol)
Các PTHH: CuO(r) + H
2
(k) → Cu(r) + H
2
O(l)
Fe

2
O
3
(r) + 3H
2
(k) → 2Fe(r) + 3H
2
O(l)
Fe
3
O
4
(r) + 4H
2
(k) → 3Fe(r) + 4H
2
O(l)
Từ các PTHH suy ra: n
H2
= n
H2O
= 0,8 (mol) → m
H2
= 0,8.2 =1,6 (g)
Theo DLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g)
(Hoặc: m
O trong oxit
= m
O


trong nước
= 0,8.16 = 12,8 (g) → m = 47,2 -12,8 = 34,4
V
H2
= 0,8.22,4 = 17,92 (lít)
b)
Bài 4:
a) Ta có PTHH 2Al(OH)
3

→
o
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
Số mol của Al(OH)
3

15,6
0,2( )
78
m
n mol
M
= = =

Số mol của Al
2
O
3

2 3 3
( )
1 1
0,2 0,1
2 2
Al O Al OH
n n= = =
(mol)
Khối lượng của Al
2
O
3
là m =n.M=0,1.102= 10,2 (g)
Số mol của nước là
2 3
( )
3 3
0,2 0,3
2 2
H O Al OH
n n= = =
(mol)
Thể tích của hơi nước ở nhiệt độ phòng là V=n.24=0,3.24=7,2 (lít)
b) Ta có: - n
Fe

=
56
2,11
= 0,2 mol. n
Al
=
27
m
mol
Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl
2
+H
2


0,2 mol 0,2 mol
Theo ĐL BTKL, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:11,2 - (0,2.2) = 10,8g
Khi thêm Al vào cốc đựng dd H
2
SO
4


phản ứng:
2Al + 3 H
2
SO
4
→ Al
2

(SO
4
)
3
+ 3H
2


27
m
mol →
2.27
.3 m
mol
Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
2.
2.27
.3 m

Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H
2
SO
4
cũng phải tăng thêm 10,8g.
m -
2.
2.27
.3 m
= 10,8 - Giải được m = (g)

×