Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bộ đề kiểm tra học sinh giỏi Hóa học 8 kèm đáp án số 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.12 KB, 4 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 – SỐ 8
Bài 1
Hoàn thành các phương trình phản ứng
a) Na + H
2
O → NaOH + H
2
b) K
2
Cr
2
O
7
+ HCl → KCl + CrCl
3
+ H
2
O + Cl
2
c) Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2


O
Bài 2
a) Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc) nặng 1,34gam. Xác
định công thức hóa học của A?
b) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H
2
SO
4
10% thu được dung dịch Y và 22,4 lít khí hidro (đktc). Nồng độ của
ZnSO
4
trong dung dịch Y là 11,6022%. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X.
Bài 3
a) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở
400
0
C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. Tính
thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên (đktc).
b) Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam
dung dịch H
2
SO
4

vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định
kim loại đó.
Bài 4
Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit
clohidric. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp kim loại là

46,289%. Tính:
a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Thể tích khí hidro (đktc) thu được.
c) Khối lượng của các muối tạo thành.
Bài 5
a) Có hỗn hợp khí A gồm CO và CO
2
. Nếu cho hỗn hợp khí A đi qua dung
dịch Ca(OH)
2
dư thì thu được 1 gam chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí A
này đi qua bột đồng (II) oxit nóng dư thì thu được 0,46 gam đồng. Tính thể tích của
mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng
dung dịch H
2
SO
4
loãng vừa đủ thu được 8,96 lít khí hidro (đktc). Tính số gam muối
khan sau phản ứng và tìm A, B biết số mol kim loại B bằng hai lần số mol kim loại A
và nguyên tử khối của A bằng 8/9 nguyên tử khối của B.
HÓA HỌC 8/8
Bài 1
2 2
)2 2 2a Na H O NaOH H+ → +

3 4 3 4 2 2
)3 2 ( ) 3b CaO H PO Ca PO H O+ → +
3 4 2 3 2
) e 8 eCl 2 eCl 4c F O HCl F F H O+ → + +

2 2
) e 2 e
x y y
x
d F O yHCl xF Cl yH O+ → +
Bài 2a) 22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4= 30 (g)
Kl của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A là: m
C
= (80x 30) :100 = 24 (g). m
H
= 30 – 24= 6 (g)
Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là : n
C
= 24 : 12 = 2 (mol). n
H
= 6 : 1 = 6
(mol) => A là : C
2
H
6
b)
Bài 3 a)PTPƯ: CuO + H
2

 →
C400
0
Cu + H
2
O

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến thành màu đỏ (Cu).
Giả sử 20g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được
g16
80
64.20
=
chất rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g
chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư.
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có m
CR sau PƯ
= m
Cu
+ m
CuO còn dư
= m
Cu
+ (m
CuO ban đầu
– m
CuO PƯ
)
64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2 ⇔ x= 0,2.
n
H2
= n
CuO
= x= 0,2 mol. Vậy:
V
H
2

= 0,2.22,4= 4,48 lít
b)
Bài 4 a) m
Fe
= 60,5 .
46,289% = 28g. m
Zn
= 60,5 – 28 = 32,5g.
b) PTHH: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2

28g xl
28.22,4
x = 11,2l
56
⇒ =
Zn + 2HCl
→
ZnCl
2
+ H
2

32,5g yl
32,5.22,4
y = 11,2l

65
⇒ =
Thể tích khí hidro (đktc) thu được: x +y = 11,2 + 11,2 = 22,4(l).
c) PTHH: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2

28g t
1
g
1
28.127
t = 63,5g
56
⇒ =

Zn + 2HCl
→
ZnCl
2
+ H
2

32,5g t
2
g
2

32,5.136
t = 68g
65
⇒ =
Khối lượng FeCl
2
là 63,5g, ZnCl
2
là 68g.
Bài 5 a) PTPƯ : CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O (1)
CO
2
+ CuO
0
t
→
Cu + CO
2
(2)
n

CaCO3
=
100
1

= 0,01 mol n
Cu
=
64
46,0
= 0,01 mol
Theo (1) n
CO2 phản ứng
= n
CaCO3 sinh ra
= 0,01 mol

V
CO2
= 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
Theo (2) n
CO phản ứng
= n
Cu sinh ra
= 0,01 mol

V
CO
= 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
b) A + H

2
SO
4


ASO
4
+ H
2

2B + 3H
2
SO
4


B
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
nH
2
=
8,96
22,4
= 0,4 mol. nH

2
SO
4
= nH
2
= 0,4 mol. m H
2
SO
4
= 0,4 x 98 = 39,2 g
Áp dụng ĐLBTKL:KL muối khan = KL A,B + KL axit – KL H
2
=7,8 +39,2 - (0,4x2) = 46,2 g.
Gọi a là số mol của A, số mol của B là 2a. nH
2
= 4a = 0,4 mol => a = 0,1 mol
aA + 2aB = 7,8 ⇔ a.
8
9
B + 2aB = 7,8 (thay a = 0,1)=> B = 27 => B là kim loại nhôm. A =
24 => A là kim loại magiê. mAl = 5,4 g; mMg = 2,4g.

Câu 1 1- Tách cát: bằng pp lọc hoặc để lắng rồi gạn.
- Tách nước:
+ Đổ hỗn hợp dầu hỏa và nước vào phểu chiết. Do dầu hỏa không tan trong nước và
nhẹ hơn nước nổi thành một lớp ở trên, nước tạo thành một lớp ở dưới.
+Mở phểu cho nước chảy ra từ từ. Khi nước chảy ra hết thì đóng khóa phểu còn lại
dầu hỏa.
2-Khi đã đến 100
o

C (t
0
sôi) nước lấy nhiệt để chuyển từ dạng lỏng sang dạng hơi nên
nhiêt độ không tăng thêm được nữa.

×