Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn lớp 8 số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.96 KB, 7 trang )

ĐỀ THI HS GIỎI VĂN 8
THỜI GIAN: 120 PHÚT
CÂU 1 (1,5 Đ)
Phân tích biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau:
" Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trongthớ vỏ"
(Quê hương - Tế Hanh)
CÂU 2 (2,5 Đ)
Hãy viết một đoạn văn nêu lên suy nghĩ của em từ câu văn sau: " Giữa một vùng sỏi đá khô
cằn, có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp"
CÂU 3 (6,0 đ)
Trong bài thơ " Một khúc ca xuân", nhà thơ Tố Hữu có viết:
" Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình"
Em hãy nêu suy nghĩ của mình về lẽ sống được thể hiện trong bốn câu thơ trên.

CÂU 1: (1,5 đ)
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng : nhân hóa (0,25)
- Bằng biện pháp nhân hóa: tác giả không chỉ diễn tả hình ảnh con thuyền nằm im trên bến
mà còn cảm thấy nó như đang lắng nghe, đang cảm nhận chất mặn mòi của biển cả. Hình ảnh
con thuyền vô tri đã trở nên có hồn. Và , cũng như người dân chài, con thuyền lao động ấy
cũng thấm đậm vị muối mặn của biển khơi, đó là sự vất vả nhưng tràn đầy hạnh phúc.(0,75)
- Câu thơ thể hiện sự tinh tế tài hoa và một tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người, cuộc
sống lao động của quê hương.(0,5)
CÂU 2 (2,5)
HS viết trọn vẹn đoạn văn, nội dung cơ bản đạt được các ý sau:
- Từ một hiện tượng của thiên nhiên: (Ở một nơi mà tưởng chừng như không thể tồn tại sự
sống có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thạt đẹp) để diễn tả sức chịu
đựng, sức sống kì diệu của những loài cây.


- Hiện tượng thiên nhiên đó, gợi suy nghĩ gì về vẻ đẹp của những con người - môi trường
khó khăn không khuất phục ý chí con người. Trong hoàn cảnh nghiệt ngã là lúc con người thể
hiện nghị lực phi thường, sức chịu đựng và sức sống kì diệu nhất. Đối với họ, nhiều khi sự
gian khổ, khắc nghiệt của hoàn cảnh lại chính là môi trường để giúp họ tôi luyện, giúp họ
vững vàng hơn trong cuộc sống. Thành công mà họ đạt được thật có giá trị, thật rực rỡ vì nó
là kết quả những cố gắng phi thường.
CÂU 3 (6,0)
Yêu cầu:
HS thể hiện được suy nghĩ của mình về quan niêm sống được thể hiện qua bốn câu thơ (chứ
không phân tích bốn câu thơ đó)
Những gợi ý chính:
Về nội dung:
í 1: + Mi con ngi sng trong cuc i khụng ch l hng th cuc sng m cũn phi
bit phc v cho cuc sng.
+ on th nờu lờn mt l sng, mt quan nim sng tt p. ú l: mi cỏ nhõn u phi cú
trỏch nhim vi cuc i chung, phi cng hin cho cng ng, cho xó hi, cho nhng ngi
xung quanh mỡnh. (dn chng)
+ Mi ngi s sng trn vn hn khi bit chia s, bit sng vỡ ngi khỏc. Xó hi hnh
phỳc hn khi mi ngi u hng n cỏi chung, cỏi cao c. (dn chng)
- í 2: Liờn h cuc sng hin ti v trỏch nhim cỏ nhõn.
V din t:
- Hnh vn cht ch, trụi chy, mch lc, giu mu sc cỏ tớnh
(Trờn õy l nhng gi ý c bn, hc sinh cú th cú nhng cỏch trỡnh by khỏc, theo yờu cu
ca . Gỏm kho cn c gi ý v bi lm c th ca hc sinh cho im phự hp)
BIU IM CHM:
CU 2:
im 2,0 - 2,5: Vit trn vn on vn, m bo cỏc ni dung nờu trong ỏp ỏn.
im 1,5 - <2,0: Vit y ni dung song cỏch trỡnh by on vn cha hay hoc ỳng yờu
cu on vn nhng ni dung cha tht y .
im 1,0 - <1,5: Hiu c ni dung song cỏch trỡnh by on vn cha cht ch hoc cha

hiu c ni dung cha theo yờu cu.
Di 1,0: on vn cha t yờu cu
CU 3:
im 5- 6,0: Bi lm ỏp ng y cỏc yờu cu ca , vn vit tt, t ra cú nng khiu.
im 4-< 5: Bi lm c bn ỏp ng c yờu cu ca song cha sõu, hnh vn tt, lp
lun cht ch, cú mt vi li din t v chớnh t.
im 3 - 4: Bi lm xỏc nh c yờu cu ca song mt trong 3 yờu cu ni dung trỡnh
by cha trn vn, vn vit c.
im 2-< 3: Bi lm cha tt, xỏc nh c yờu cu nhng cha lm rừ c ni dung theo
yờu cu, din t thiu mch lc, cũn sai li chớnh t, ng phỏp.
Di 2,0: Bi lm yu.
trờng thcs thanh cao
đề thi chọn đội tuyển năm học 2010 - 2011
môn : ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (2đ)
Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau:
"Tiếng ca vắt vẻo lng chừng núi
Hổn hển nh lời của nớc mây
Thầm thĩ với ai ngồi dới trúc
Nghe ra ý vị và thơ ngây".
("Mùa xuân chín" Hàn Mạc Tử)
Câu 2: (3đ) Có một câu chuyện đợc tóm lợc nh sau:
Bức th kỳ lạ.
Tụi cm bc th ca em gi li - mt t giy xp lm t ngay ngn. Tụi m ra xem v
thy ngn ng trc nhng dũng ch ca a em gỏi bộ nh:
Em thy anh r bn v nh cựng vui v, lm s lỏng my thựng Heniken, bn tỏn
chuyn i, chuyn c quan, chuyn sp th chuyn thy bn mói khụng ht.
Em thy m cm ci dn thc n d, lom khom nht tng v lon xp li, sỏng mai ra ch
i ly my chc chanh pha cho con mỡnh tnh ru mi khi say.

Em thy anh sau mt ngy lm mt mi, v nh bt qut, bt mỏy lnh, ng lng nm
thng chõn chng mun phin.
Em thy m ra hiờn nm nhng ngy tri núng, lm nhm tớnh xem in thỏng ny ó quỏ
nh mc cha?
Em thy anh thớch chi vi tớnh, c bn khon chuyn nõng cp CPU lờn 2 hay 3G.
Em thy m thớch xem ci lng, c chm nc mt, c ci vui thoi mỏi khi xem
mói cỏi tivi c mua t lỳc anh cũn tm ma.
Em thy anh l chuyờn viờn vi tớnh, vit phn mm qun lý cụng ty, xem cụng n,
lói l hng chc t ng bm mt phỏt l cú ngay.
Th m chng tớnh c tỡnh thng ca m!
Em thy m chng bit s dng vi tớnh, vn õm thm lp trỡnh cỏ, cm, rau, bit em cú
cỏi ỏo l cha phng, bit anh cú ụi tt c tun cha git
Em thy anh chuyờn lm chuyn ln m quờn i nhng chuyn nh xung quanh
Em thy m sut i vn vt m dy con nhng bi hc ln lao
Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên.
Câu 3: (5đ)
Sự phát triển của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam từ Nam quốc sơn hà, qua Hịch tớng sĩ
đến Bình Ngô đại cáo.
PHềNG GD&T THANH OAI
OLYMPIC VN 8
Câu 1: (3đ)
Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau:
"Nhng mỗi năm mỗi vắng
Ngời thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu".
("Ông đồ" - Vũ Đình Liên).
Câu 2: (3đ)
C tớch v s ra i ca ngi m.
Ngy xa, khi to ra ngi m u tiờn trờn th gian, ụng Tri ó lm vic mit mi nhiu

ngy lin m vn cha xong. Thy vy, mt v thn bốn hi:
- Ti sao ngi li mt quỏ nhiu thi gi cho to vt ny vy?
ễng Tri ỏp: Ngi thy y, õy l mt to vt cc k phc tp v cc k bn b,
nhng li khụng phi l g ỏ vụ tri vụ giỏc. To vt ny cú th sng bng nc ló v thc n
tha ca con, nhng li sc ụm p trong vũng tay nhiu a con cựng mt lỳc. N hụn ca
nú cú th cha lnh mi vt thng, t vt try trờn u gi cho ti mt trỏi tim tan nỏt.
Ngoi ra, ta nh ban cho to vt ny cú th cú ba ụi mt.
V thn n ngc nhiờn:Vy thỡ ngi s vi phm cỏc tiờu chun v con ngi do chớnh ngi
t ra trc õy.
ễng Tri gt u th di: nh vy. Sinh vt ny l vt ta tõm c nht trong nhng gỡ
ta ó to ra, nờn ta dnh mi s u ỏi cho nú. Nú cú mt ụi mt nhỡn xuyờn qua cỏnh ca
úng kớn v bit c l tr ang lm gỡ. ụi mt th hai sau gỏy nhỡn thy mi iu m
ai cng ngh l khụng th bit c. ụi mt th ba nm trờn trỏn nhỡn thu rut gan ca
nhng a con lm lc. V ụi mt ny s núi cho nhng a con ú bit rng m chỳng luụn
hiu, thng yờu v sn sng tha th cho mi li lm ca chỳng, dự b khụng h núi ra.
V thn n s vo to vt m ụng Tri ang b cụng cho ra i v kờu lờn:
- Ti sao nú li mm mi n th?
ễng Tri ỏp: Vy l ngi cha bit ht. To vt ny rt cng ci. Ngi khụng th
tng tng ni nhng kh au m to vt ny s phi chu ng v nhng cụng vic m nú
phi hon tt trong cuc i.
V thn dng nh phỏt hin ra iu gỡ, bốn a tay s lờn mỏ ngi m ang c ụng
Tri to ra: , tha ngi. Hỡnh nh ngi rt cỏi gỡ õy.
- Khụng phi. ú l nhng git nc mt y.
- Nc mt lm gỡ, tha ngi, v thn hi.
- bc l nim vui, ni bun, s tht vng, au n, n c v c lũng t ho -
nhng th m ngi m no cng s tri qua.
Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên.
Câu 3: (4đ)
Lòng yêu nớc Việt Nam từ "Nam quốc sơn hà" qua Hịch tớng sĩ đến Bình Ngô đại
cáo.

PHềNG GD&T THANH OAI
P N OLYMPIC V N 8
Nm hc: 2011 2012.
Câu 1: (3đ)
Cảm nhận về nghệ thuật (1đ, mỗi ý 0,25đ): điệp từ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, nhân hoá.
Cảm nhận về nội dung ( 2đ): Cảm nhận sâu sắc nỗi buồn của ông đồ trong sự đổi thay
của thời cuộc. Qua đó cho ta thấy đợc trái tim đồng cảm của thi nhân với cái đẹp khi bị lãng
phai. Đây là hai trong những câu thơ hay nhất của bài thơ "Ông đồ", cùng là những vần thơ
đẹp của thơ ca lãng mạn Việt Nam trớc Cách mạng.
Câu 2: (3đ)
Nội dung (2đ): học sinh có nhiều cách trình bày cảm nhận nhng bài viết có thể nêu lên những
ý cơ bản sau:
- Cảm nhận về sự vĩ đại của ngời mẹ qua các đức tính: tình yêu thơng, sự sẻ chia, trái
tim nhân hậu, lòng bao dung
- Bộc lộ đợc cảm xúc cá nhân về mẹ.
Kỹ năng (1đ): bài viết biểu cảm, không mắc lỗi chính tả và lỗi câu thông thờng.
Lu ý: khuyến khích cho điểm với các bài viết có cảm nhận riêng, sáng tạo hợp lý.
Câu 3: (4đ)
Nội dung ( 3đ): HS trình bày đợc các ý cơ bản sau ( 6 ý, mỗi ý 0,5đ):
- Lòng yêu nớc trong tác phẩm " Nam quốc sơn hà" của Lý Thờng Kiệt: khẳng định vị
thế dân tộc "đế" ( vua một nớc có chủ quyền); chủ quyền đất nớc (định phận tại thiên th); ý
chí quyết tâm tiêu diệt mọi kẻ thù xâm lợc ( Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm - Nhữ đẳng
hành khan thủ bại h).
- Lòng yêu nớc trong " Hịch tớng sĩ" của Trần Quốc Tuấn: Nêu tội ác của giặc ( Huống
chi ta cùng các ngơi tai vạ về sau); lòng căm thù ( Ta thờng tới bữa quên ăncam lòng);
khích lệ tinh thần tớng sĩ
- Lòng yêu nớc trong "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi: Khẳng định văn hiến dân
tộc ( Vốn xng nền văn hiến đã lâu); chủ quyền đất nớc ( núi sông bờ cõi đã chia); phong tục
tập quán (phong tục Bắc Nam cũng khác); truyền thống lịch sử vẻ vang ( Từ Triệumột ph-
ơng); anh hùng hào kiệt

- Sự phát triển của lòng yêu nớc qua ba tác phẩm: ngày càng đợc mở rộng hơn, phong
phú hơn; có sự tiếp nối và phát triển, đạt đến đỉnh cao trong "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn
Trãi khi ông gắn nớc với vận mệnh nhân dân (Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân).
- Ba tác phẩm ở ba thời kỳ lịch sử khác nhau nhng cùng chung tấm lòng yêu nớc cao cả,
đợc khẳng định bằng chính nhân cách vĩ đại của các tác giả càng làm sáng đẹp lên truyền
thống yêu nớc Việt Nam.
- Sự tiếp nối truyền thống yêu nớc trong hiện tại ( liên hệ thực tế cuộc sống)
Kỹ năng (1 đ):
- Đúng kiểu văn nghị luận, sử dụng hợp lý các thao tác giải thích, phân tích, chứng
minh, mở rộng vấn đề, liên hệ thực tế (0,5đ).
- Văn viết lu loát, biểu cảm, không mắc lỗi từ và câu thông thờng. Bố cục trọn vẹn, hợp
lý giữa các phần. Cách giải quyết vấn đề rõ ràng (0,5đ).
Lu ý: Khuyến khích các bài viết biểu cảm, sáng tạo.
thi chn HSG Vn 8
PHN I:
CU 1 : (2 im)
Trỡnh by cm nhn ca em v on th sau:
Chic thuyn nh hng nh con tun mó
Phng mỏi chốo, mnh m vt trng giang.
Cỏnh bum ging to nh mnh hn lng
Rn thõn trng bao la thõu gúp giú
( Quờ Hng T Hanh)
CU 2 : (1 im) Phõn tớch giỏ tr biu t ca cỏc t : gi, xa, c trong nhng cõu th sau :
Mi nm hoa o n
Li thy ụng gi
Nm nay o li n,
Khụng thy ụng xa.
Nhng ngi muụn nm c
Hn õu bõy gi ?
(Trớch ễng - V ỡnh Liờn)

PHN II: (7 im)
Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em
hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi tình yêu thương giữa người với
người.
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Câu 1 : 2 điểm
a. Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, biết cách trình
bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn.
b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các ý cơ bản sau:
* Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí của đoạn thơ.(0.5 đ)
- Hình ảnh con thuyền và cánh buồm được miêu tả với nhiều sáng tạo.
* So sánh con thuyền với tuấn mã cùng với các từ : “ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” đã diễn tả khí
thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi, (0.5đ)
- Con thuyền cũng trẻ trung, cường tráng như những trai làng ra khơi đánh cá phấn khởi
tự tin.
* Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn
làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị.(0.5đ)
* Đó là tình quê, tình yêu làng trong sáng của Tế Hanh.(0.5đ)
Câu 2 : 1 điểm
_ Các từ già, xưa,cũ trong các câu thơ đã cho cùng một trường từ vựng,cùng chỉ một đối
tượng : ông đồ (0,25điểm).
_ Già – cao tuổi , vẫn sống – đang tồn tại.
Xưa- đã khuất - thời quá khứ trái nghĩa với nay.
Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- hiện tại. (0,25điểm)
_ Ý nghĩa của các cách biểu đạt đó : Qua những từ này khiến cho người đọc cảm nhận được
sự vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước một lớp người đang tàn tạ :
ông đồ ( 0,5 điểm)

1.Yêu cầu cần đạt :

a. Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh.HS cần thực hiện tốt các kĩ năng
làm văn nghị luận đã được học ở lớp 7 và lớp 8 : dựng đoạn, nêu và phân tích dẫn chứng,vận
dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm vào bài văn nghị luận.
b. Nội dung : Văn học của dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương giữa người với
người.
_ HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải
quyết.
_ Hệ thống các dẫn chứng tìm được sắp xếp theo từng phạm vi nội dung, tránh lan man,
trùng lặp.
_ Dẫn chứng lấy trong các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn 8,chủ yếu là phần
văn học hiện thực.
c. Về hình thức : Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chính xác ; văn
viết trong sáng, có cảm xúc ; không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt ; trình bày sạch sẽ, chữ
viết rõ ràng.
*Dàn ý tham khảo :
a) Mở bài :
_ Có thể nêu mục đích của văn chương ( văn chương hướng người đọc đến với sự hiểu
biết và tình yêu thương)
_ Giới thiệu vấn đề cần giải quyết.
b)Thân bài : Tình yêu thương giữa người với người thể hiện qua nhiều mối quan hệ xã hội
.
_ Tình cảm xóm giềng :
+ Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu ( Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố).
+ Ông giáo với lão Hạc( Lão Hạc – Nam Cao).
_ Tình cảm gia đình :
+ Tình cảm vợ chồng : Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên mình bảo vệ chồng
(Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố).
+ Tình cảm cha mẹ và con cái :
• Người mẹ âu yếm đưa con đến trường ( Tôi đi học- Thanh Tịnh) ; Lão Hạc thương con
(Lão Hạc- Nam Cao).

• Con trai lão Hạc thương cha ( Lão Hạc- Nam Cao) ; bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo
vệ mẹ (Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng).
c)Kết bài : Nêu tác dụng của văn chương ( khơi dậy tình cảm nhân ái cho con người để
con người sống tốt đẹp hơn).
2. Thang điểm :
_ Điểm 6-7 : Đạt được các yêu cầu về nội dung và hình thức nêu trên.
_ Điểm 4-5 : Đạt được các yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức nêu trên (chứng minh
luận điểm rõ ràng - nổi bật trọng tâm, sắp xếp hợp lí, dẫn chứng chính xác)
_ Các thang điểm khác : Tùy theo mức độ đạt được của bài viết, người chấm vận dụng linh
hoạt nội dung hướng dẫn chấm để ghi điểm phù hợp.
* Lưu ý : Điểm toàn bài tính đến số thập phân 0,25

×