Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ VIII MÔN HÓA 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.62 KB, 2 trang )


1
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG KỲ THI OLYMPIC HÙNG VƯƠNG NĂM 2012
LẦN THỨ VIII – CAO BẰNG MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 10
Thời gian: 150’ không kể thời gian giao đề

( Đề thi gồm 10 câu in trong 02 trang)

Câu 1 (2,0 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 60, số hạt mang điện trong hạt nhân bằng số hạt
không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố Y có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố Z có 4 lớp electron và 6
electron độc thân. Cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn. So sánh (có giải thích)
bán kính của các nguyên tử và ion X, X
2+
và Y
-
.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Khi bắn phá nguyên tử
14
N bằng các hạt α người ta thu được
17
O theo phản ứng:
14
N + α

⎯→

17
O + p
Tốc độ tối thiểu của hạt α phải bằng bao nhiêu để cho phản ứng hạt nhân có thể xảy ra.


2. Người ta tiêm 0,10 cm
3
một dung dịch chứa chất phóng xạ (5.10
3
phân rã/phút/1ml)vào một con
chuột. Sau vài phút sau người ta rút ra 1ml máu. Mẫu máu này có độ phóng xạ là 50phân rã/1phút.
Tính lượng máu trong cơ thể chuột. Giả sử trong thời gian thí nghiệm chất phóng xạ bị phân rã một
lượng không đáng kể.
Cho biết: h = 6,6256.10
-34
J.s ; N
A
= 6,0223.10
23
mol
-1
; c = 3,0.10
8
m.s
-1

Khối lượng của các nguyên tử(u):
14
N=14,003074 ;
17
O=16,999130 ;
4
He=4,002603;
H=1,007825; và m
e

=5,4858.10
-4
(u) ; 1u=1,660.10
-27
kg.
Câu 3 (2,0 điểm)
1. Viết công thức Lewis , xác định trạng thái lai hoá của các nguyên tử trung tâm và dạng hình học của
các phân tử hay ion sau: NOF
3
; ICl
4
-
; PtCl
4
2-
; XeO
2
F
2
.
2. Cho 3 nguyên tố A, B, C ( Z
A
< Z
B
< Z
C
) đều ở phân nhóm chính và không cùng chu kỳ trong HTTH.
Tổng số lượng tử chính của electron cuối cùng của 3 nguyên tử A, B, C bằng 6, tổng số lượng tử phụ
của chúng bằng 2, tổng số lượng tử từ bằng -2 và tổng số lượng tử spin bằng -1/2, trong đó số lượng tử
spin của electron cuối cùng của A là +1/2. Xác định A, B, C.

Câu 4 (2,0 điểm)
Một dung dịch X chứa HClO
4
0,005M, Fe(ClO
4
)
3
0,03M, MgCl
2
0,01M.
a. Tính pH của dung dịch X.
b. Cho 100ml dung dịch NH
3
0,1M vào 100ml dung dịch X thì thu được kết tủa A và dung dịch B. Xác
định kết tủa A và pH của dung dịch B.
Cho biết: NH
4
+
(pK
a
= 9,24); Mg(OH)
2
(pK
S
= 11); Fe(OH)
3
(pK
S
= 37).
Fe

3+
+ H
2
O ⇔ Fe(OH)
2+
+ H
+
K
1
= 10
-2,17

Mg
2+
+ H
2
O ⇔ Mg(OH)
+
+ H
+
K
2
= 10
-12,8
Câu 5 (2,0 điểm)
Ở 310
o
C sự phân hủy AsH
3
(khí) xảy ra theo phản ứng :

2AsH
3

(khí)


⎯→ 2As
(rắn)
+ 3H
2

(khí)
(1)
Theo thời gian phản ứng, áp suất chung của hệ đo được là:
t (giờ) 0 5,5 6,5 8
P (mmHg) 733,32 805,78 818,11 835,34

ĐỀ CHÍNH THỨC

2
a. Hãy chứng minh phản ứng trên là bậc 1 và tính hằng số tốc độ.
b. Tính thời gian nửa phản ứng của phản ứng (1) .
Câu 6 (2,0 điểm)
Hai xi lanh A, B được đậy chặt bằng piston. Xi lanh A chứa hỗn hợp khí CO
2
và H
2
theo tỉ lệ
mol 1 : 1; xi lanh B chứa khí C
3

H
8
. Nung nóng cả hai xi lanh đến 527
0
C xảy ra các phản ứng sau :

(A) CO
2
(k) + H
2
(k) CO (k) + H
2
O (k) K
c
(A) = 2,50 . 10
-1

(B) C
3
H
8
(k) C
3
H
6
(k) + H
2
(k) K
c
(B) = 1,30 . 10

-3

Khi đạt tới cân bằng, áp suất ở hai xi lanh bằng nhau. Thành phần phần trăm thể tích của C
3
H
8
trong
xi lanh B bằng 80%.
a. Tính nồng độ cân bằng của các chất trong xi lanh B và áp suất toàn phần khi đạt tới cân bằng.
b. Tính nồng độ cân bằng của các chất trong xi lanh A.
Câu 7 (2,0 điểm)
Người ta thực hiện một pin gồm:
(-) Zn|Zn(NO
3
)
2
0,1M || AgNO
3
0,1M | Ag (+)
Mỗi nửa pin gồm100 ml dung dịch.
Cho )(799,0
/
0
VE
AgAg
=
+
; )(76,0
/
0

2
VE
ZnZn
−=
+

a. Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc và tính E
pin

b. Tính E
pin
khi:
- Thêm vào 2 nửa pin 0,01 mol NaOH
- Thêm vào 2 nửa pin 1 mol NH
3
(giả sử Vdd không đổi)
Rút ra nhận xét về kết quả thu được?
Câu 8 (2,0 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 6,3175g hỗn hợp muối NaCl, KCl và MgCl
2
vào nước rồi thêm vào đó
100ml dung dịch AgNO
3
1,2M. Sau phản ứng lọc tách kết tủa A và dung dịch B. Cho 2,0g Mg vào
dung dịch B, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng kết tủa C và dung dịch D. Cho kết tủa C vào
dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng C giảm đi 1,844g. Thêm NaOH dư vào dung
dịch D, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,3g chất rắn E. Tính khối lượng các
kết tủa A, C. Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 9 (2,0 điểm)
Hòa tan lần lượt a gam Mg rồi b gam Fe, c gam oxit sắt X trong H

2
SO
4
loãng dư thu được 1,23
lít khí A (ở 27
0
C , 1atm) và dung dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch
KMnO
4
0,05M, thu được dung dịch C. Biết trong dung dịch C có 7,274g hỗn hợp muối trung hòa. Tìm
công thức oxit sắt và giá trị a, b, c?
Câu 10 (2,0 điểm)
a. Nêu các thao tác quan trọng trong quá trình chuẩn độ dung dịch HCl 1,00M bằng dung dịch chuẩn
NaOH và công thức tính.
b. Áp dụng tính pH của dung dịch khi chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,100M bằng dung dịch chuẩn
NaOH 0,100M trong quá trình thêm dần dung dịch chuẩn NaOH vào và rút ra nhận xét.
Hết

Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………Số báo danh:………….

×