Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

tổng hợp đề thi ngữ văn quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.82 KB, 79 trang )

SỞ GD & ĐT BẮC NINH
Đề 1
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) :
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra
biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi,
người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh
con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai
dòng nước mắt Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này
không?
( Trích Vợ nhặt-Kim Lân)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
3. Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật
của các thành ngữ đó ?
4. Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa gì?
5. Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình mẫu tử.
Phần II (7 điểm):
Câu 1 (3,0 điểm):
Viết một bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ cua anh /chị về mối quan
hệ giữa tài và đức.
Câu 2 (4,0 điểm):
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau:
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng


Mùa xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người em gái chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng nột mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
(Việt Bắc-Tố Hữu,Ngữ văn 12 tập 1
NXBGD)
Hết
(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: Số báo
danh:
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần Nội dung
I
1) Đoạn văn được viết theo phương thức biểu cảm là chính .
2) Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ khi biết con trai ( nhân
vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ về nhà
3)Thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn : dựng vợ gả chồng ,
ăn nên làm nổi, sinh con đẻ cái . Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ :
chứng tỏ nhà văn thể hiện tài năng vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân gian,
dòng tâm tư người kể hoà với dòng suy nghĩ của nhân vật bà cụ Tứ. Tác giả
hiểu được nỗi lòng, tâm trạng của người mẹ thương con.
4) Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa: gợi lời độc

thoại nội tâm của nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, khi bà so sánh giữa người
ta với còn mình. Qua đó, người đọc thấy được tấm lòng của người mẹ già
này. Bà thương con nhưng thấy mình chưa làm tròn bổn phận, trách nhiệm
của một người mẹ, nhất là trong ngày hạnh phúc của con. Tấm lòng của bà
cụ Tứ thật cao cả và thiêng liêng.
5) Đoạn văn cần đảm bảo các ý:
-Dẫn ý bằng chính dòng độc thoại nội tâm xúc động của bà cụ Tứ.
- Tình mẫu tử gì? Biểu hiện của tình mẫu tử?
- Ý nghĩa của tình mẫu tử.
- Phê phán những đứa con bất hiếu với mẹ và nêu hậu quả.
- Bài học nhận thức và hành động.
II Câu 1:
-Giới thiệu vấn đề nghị luận.
-Giải thích tài và đức:
+Tài :trình độ, năng lực, khả năng sáng tạo của con người của con người.
+Đức: phẩm chất và nhân cách con người.
-Bình luận vấn đề:
+Tài và đức là 2 mặt quan trọng trong việc hoàn thiện nhân cách con người.
+Nếu chỉ chú trọng đến tài mà không quan tâm đến đức sẽ dẫn đến sự sai
lệch trong suy nghĩ và hành động ,thiếu sự phấn đấu,tu dưỡng và rèn luyện
bản thân;thậm chí nếu quá chú ý,coi trọng tài mà không chú ý đức sẽ dẫn
đến những suy nghĩ và hành động gây tác hại cho bản thân,cộng đồng và xã
hội.
+Nếu chỉ lo phấn đấu ,tu dưỡng đức mà không quan tâm đến việc nâng cao
trình đọ ,năng lực và khả năng sáng tạo của bản thân thì cũng jhoong thể có
nhiều đóng góp cho cộng đồng và xã hội.
+Giải quyết tốt mối quan hệ hài hòa,gắn bó giữa tài và đức sẽ giúp con
người phát triển toàn diện và có nhiều đóng góp hữu ích cho xã hội.
-Bài học nhạn thức và hành động.
Câu 2:

- Giới thiệu về tác giả,tác phẩm,nội dung đoạn trích:đoạn trích đã vẽ nên
bức tranh tứ bình,là đỉnh cao nỗi nhớ mà người về xuôi bộc lộ với Việt Bắc.
- 2 câu đầu:
+ Câu thơ thứ nhất: là một câu hỏi tu từ,là cái cớ đẻ người ra đi bộc lộ lòng
mình.
+ Câu thơ thứ 2: khẳng định nỗi nhớ người ra đi với Việt Bắc nhớ hoa cùng
người.
- 8 câu tiếp:+bức tranh mùa đông.
+ bức tranh mùa xuân
+ bức tranh mùa hạ
+ bức tranh mùa thu
-Đánh giá, khái quát nội dung nghệ thuật đoạn thơ.
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
Đề 2
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) :
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra
biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi,
người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh
con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai
dòng nước mắt Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này
không?
( Trích Vợ nhặt-Kim Lân)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
3. Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật

của các thành ngữ đó ?
4. Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa gì?
5. Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình mẫu tử.
Phần II (7 điểm):
Câu 1(3 điểm):
“Tình yêu nâng cao con người khỏi sự tầm thường”
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 600 từ bày tỏ suy nghĩ cua anh/ chị
về vấn đề trên.
Câu 2 (4,0 điểm):
Cảm nhận của anh/ chị về 2 đoạn thơ sau đây:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đem hơi
(Tây Tiến- Quang Dũng-Ngữ văn 12 tập 1
NXBGD)
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cay núi đá ta cùng đánh tây
Núi giăng thành lũy sát dày
Rừng che bộ đọi rừng vây quân thù
(Việt Bắc-Tố Hữu-Ngữ văn 12 tập 1 NXBGD)
Hết
(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút

(Không kể thời gian phát đề)
Phần Nội dung
I 1) Đoạn văn được viết theo phương thức biểu cảm là chính .
2) Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ khi biết con trai ( nhân
vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ về nhà
3)Thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn : dựng vợ gả chồng ,
ăn nên làm nổi, sinh con đẻ cái . Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ :
chứng tỏ nhà văn thể hiện tài năng vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân gian,
dòng tâm tư người kể hoà với dòng suy nghĩ của nhân vật bà cụ Tứ. Tác giả
hiểu được nỗi lòng, tâm trạng của người mẹ thương con.
4) Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa: gợi lời độc
thoại nội tâm của nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, khi bà so sánh giữa người
ta với còn mình. Qua đó, người đọc thấy được tấm lòng của người mẹ già
này. Bà thương con nhưng thấy mình chưa làm tròn bổn phận, trách nhiệm
của một người mẹ, nhất là trong ngày hạnh phúc của con. Tấm lòng của bà
cụ Tứ thật cao cả và thiêng liêng.
5) Đoạn văn cần đảm bảo các ý:
-Dẫn ý bằng chính dòng độc thoại nội tâm xúc động của bà cụ Tứ.
- Tình mẫu tử gì? Biểu hiện của tình mẫu tử?
- Ý nghĩa của tình mẫu tử.
- Phê phán những đứa con bất hiếu với mẹ và nêu hậu quả.
- Bài học nhận thức và hành động.
II
Câu 1:
-Giới thiệu ý kiến.
-Giải thích:+Tình yêu là gì?
+Sự tầm thường có nghĩa là gì?
Suy ra ý nghĩa của câu nói.
-Giải thích tại sao tình yêu nâng con người thoát khỏi sự tầm thường.
+Nó biểu hiện của nhân tính(phần Người) đẻ nâng cao con người lên,vượt

lên phần bản năng tàm thường(phần Con).
+Nó giúy con người có những cảm xúc đẹp,ý nghĩa đẹp,hành động đẹp.
+Nó ảnh hưởng tới nhiều mối quan hệ giữa con người – con người,con
người –thiên nhiên,con người –tập thể,con nguoif nghề nghiệp.
-Bình luận ,mở rộng
+Không phải tình yêu nào cũng nâng cao con người khỏi sụ tầm thường,có
những ty mù quáng,vị kỉ.
+Có Ty thôi chưa đủ,cần phải co trí tuệ,hành động,
-Bài học hành đọng và nhận thức.
Câu 2:
-Giới thiệu về tác giả,tác phẩm.
+Quang Dũng là nghệ sĩ đa tài,tên tuổi của ông gắn liền tác phẩm Tây Tiến.
+Việt Bắc là là bài thơ xuất sắc rút từ tập thơ cùng tên được sáng tác trong
những năm tháng chống Pháp của nhà thơ Tố Hữu.
- Cảm nhận :+ về đoạn thơ của nhà thơ Quang Dũng
+ về đoạn thơ của nhà thơ Tố Hữu.
-So sánh giữa 2 đoạn thơ.
+Điểm tương đồng.
+Điểm khác biệt
-Khái quát về 2 đoạn thơ.Đánh giá ,mở rộng.
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
Đề 3
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần I. Đọc hiểu ( 3 điểm):
Đám than đã vạc hẳn lửa. Mỵ không thổi cũng không đứng lên. Mỵ nhớ lại đời
mình. Mỵ tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc

đó bố con thống lý sẽ đổ là Mỵ đã cởi trói cho nó, Mỵ liền phải trói thay vào đấy. Mỵ
chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mỵ cũng không thấy sợ Trong nhà tối
bưng, Mỵ rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mỵ tưởng như A Phủ biết có
người bước lại Mỵ rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi,
như rắn thở, không biết mê hay tỉnh.Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ
thì Mỵ cũng hốt hoảng. Mỵ chỉ thì thào được một tiếng "Đi đi " rồi Mỵ nghẹn lại. A Phủ
khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật
sức vùng lên, chạy.
Mỵ đứng lặng trong bóng tối.
Trời tối lắm. Mỵ vẫn băng đi. Mỵ đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc.
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô
Hoài)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
3. Các từ láy được gạch chân: rón rén , hốt hoảng, thì thào đạt hiệu quả nghệ thuật như
thế nào khi diễn tả quá trình Mị cởi trói cho A Phủ ?
4. Xác định ý nghĩa nghệ thuật của hình ảnh cái cọc và dây mây trong văn bản ?
5. Tại sao câu văn Mỵ đứng lặng trong bóng tối. được tách thành một dòng riêng?
6. Từ văn bản, viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình yêu thương con người của tuổi
trẻ hôm nay.
Phần II (7 điểm):
Câu 1 (3 điểm):
Ngạn ngữ Nga có câu: “Đối xử bản thân bằng lí trí,đối xử người khác bằng tấm lòng”
Hãy viết bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh chị về câu ngạn
ngữ trên.
Câu 2 (4,0 điểm):
“Qua Tây Tiến ,Quang Dũng đã xây dựng được bức tượng đài về người lính bằng bút
pháp lãng mạn va màu sắc bi tráng”
Anh /chị hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ đoạn thơ trên:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Tây Tiến-Quang Dũng,Ngữ văn 12 tập 1 NXBGD)
Hết
(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần Nội dung Điểm
I 1) Đoạn văn được viết theo phương
thức tự sự là chính.
2) Đoạn văn thể hiện tâm trạng và
hành động của nhân vật Mị trong
đêm cởi trói cho A Phủ và cùng A
0,25
0,25
0,5
Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang
Phiềng Sa.
3) Các từ láy được gạch chân: rón

rén , hốt hoảng, thì thào đạt hiệu quả
nghệ thuật diễn tả tâm trạng và hành
động của Mị khi cởi trói cho A Phủ.
Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ và hành
động nhẹ nhàng từ bước đi đến lời
nói của Mị. Điều đó phù hợp với quá
trình phát triển tính cách và tâm lí
nhân vật Mị
4) Hình ảnh cái cọc và dây mây
trong văn bản :
-Ý nghĩa tả thực : nơi để trói
và dụng cụ để trói A Phủ của thống lí
Pá Tra để đổi mạng nửa con bò bị hổ
ăn thịt.
-Ý nghĩa tượng trưng : Biểu
tượng cho cái ác, cái chết do bọn
chúa đất miền núi gây ra. Đó cũng là
nơi không hẹn mà gặp giữa hai thân
phận đau khổ cùng cảnh ngộ. Đó
cũng là nơi để Mị bộc lộ tình thương
người và đi đến quyết định táo bạo
giải cứu A Phủ cũng là giải thoát
cuộc đời mình. Sự sống, khát vọng
tự do toả sáng từ trong cái chết.
5) Câu văn Mỵ đứng lặng trong
bóng tối. được tách thành một dòng
riêng. Nó như cái bản lề khép lại
quãng đời tủi nhục của Mị, đồng
thời mở ra một tương lai hạnh phúc.
Nó chứng tỏ tâm trạng vẫn còn lo sợ

của Mị. Cô cũng không biết phải
làm gì tiếp theo nên chỉ “đứng lặng
trong bóng tối”. Như vậy hành động
của Mị vừa có tính tự giác (xuất phát
từ động cơ muốn cứu người), vừa có
tính tự phát (không có kế hoạch, tính
toán cụ thể), nói cách khác là vì lòng
thương người mà cũng là vì “liều”.
Nhưng lòng khao khát sống, khao
khát tự do đã trỗi dậy, đã chiến thắng
sự sợ hãi, để Mị tiếp tục băng đi,
chạy theo A Phủ. Đây là một câu văn
ngắn, thể hiện dụng công nghệ thuật
đầy bản lĩnh và tài năng của Tô
Hoài.
6) Đoạn văn đảm bảo các ý:
- Dẫn ý bằng tình thương của Mị
dành cho A Phủ thông qua tậm trạng
và hành động cởi trói.
- Hiểu thế nào là tình yêu thương
0,5
0,5
1,0
con người nói chung và của tuổi trẻ
hôm nay nói riêng?
- Ý nghĩa của thình yêu thương con
người của tuổ trẻ?
- Phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm, ích
kỉ của một bộ phận thanh niên trong
xã hội và hậu quả thái độ đó?

- Bài học nhận thức và hành động?
II
Câu 1:
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị
luận.
- Giải thích ý kiến:
+ Đối xử bản thân bằng lí trí.
+ Đối xử người khác bằng tấm lòng.
• Ý nghĩa câu nói: Bài học về
cách ứng xử của con người
với chính mình và người
khác.
- Giải thích tại sao đối xử với bản
thân bằng lí trí, đối xử với người
khác bằng tấm lòng.
- Bàn luận, mở rộng ý kiến.
- Bài học nhận thức và hành động
0,25
0,5
1,5
0,75
Câu 2:
- Giới thiệu tác giả tác phẩm, giới
thiệu lời nhận định, đoạn thơ.
- Giải thích ý kiến: ý kiến thể hiện rõ
bút pháp nghệ thuật bài thơ Tây Tiến
là cảm hứng lãng mạn và màu sắc bi
tráng:
+ Cảm hứng lãng mạn là gì?
+ Màu sắc bi tráng là gì?

- Chứng minh qua đoạn thơ: Cảm
hứng lãng mạn và màu sắc bi tráng
đã dựng lên bức tượng đài người
lính Tây Tiến qua các phương diện
sau:
+ Ngoại hình.
+ Khí phách, tinh thần.
+ Tâm hồn.
+ Lí tưởng, khát vọng.
+ Sự hy sinh.
- Đánh giá khái quát chung về nội
dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
0,25
0,5
3,0
0,25
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
Đề 4
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm):
Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ trên ngọn cây. Rồi loạt thứ hai Việt
ngóc dậy. Rõ ràng không phải tiếng pháo lễnh lãng của giặc. Đó là những tiếng nổ quen
thuộc, gom vào một chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào đó là những dây súng nổ vô hồi vô
tận. Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đám dậy trời
dậy đất hồi Đồng khởi. Đúng súng của ta rồi! Việt muốn reo lên. Anh Tánh chắc ở đó,
đơn vị mình ở đó. Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi! Đó, lại tiếng hụp

hùm chắc là một xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy. Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ.
Những khuôn mặt anh em mình lại hiện ra Cái cằm nhọn hoắt ra của anh Tánh, nụ cười
và cái nheo mắt của anh Công mỗi lần anh động viên Việt tiến lên Việt vẫn còn đây,
nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng. Các anh
chờ Việt một chút. Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng.
Kèn xung phong của chúng ta đã nổi lên. Lựu đạn ta đang nổ rộ
(Trích Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
3. Xác định phép tu từ so sánh trong văn bản. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ
đó ?
4. Tại sao Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ đối với nhân vật Việt ?
5. Từ văn bản, việt đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về ý chí, nghị lực của tuổi trẻ hôm nay.
Phần II (7,0 điểm):
Câu 1 (3,0 điểm):
Ngạn ngữ Nga có câu: “Đối xử bản thân bằng lí trí,đối xử người khác bằng tấm lòng”
Hãy viết bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh chị về câu ngạn
ngữ trên.
Câu 2 (4,0 điểm):
“Qua Tây Tiến ,Quang Dũng đã xây dựng được bức tượng đài về người lính bằng bút
pháp lãng mạn va màu sắc bi tráng”
Anh /chị hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ đoạn thơ trên:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành

(Tây Tiến-Quang Dũng,Ngữ văn 12 tập 1 NXBGD)
Hết
(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần Nội dung Điểm
I 1) Đoạn văn được viết theo
phương thức tự sự là chính.
2) Đoạn văn kể chuyện nhân
vật Việt bị thương nặng trên
chiến trường. Một lần tỉnh lại,
Việt nghe tiếng súng của ta,
nhớ về đồng đội và quyết tâm
tìm về đơn vị.
3) Phép tu từ so sánh trong văn
bản được thể hiện qua câu văn :
Súng lớn và súng nhỏ quyện
vào nhau như tiếng mõ và tiếng
trống đình đám dậy trời dậy
đất hồi Đồng khởi. Hiệu quả
nghệ thuật: đem tiếng súng lớn,
súng nhỏ của ta so sánh với
tiếng mõ, tiếng trống, nhà văn
gợi lại âm thanh quen thuộc đã

từng gắn bó với nhân vật Việt
khi anh đang cô độc và bị
thương nặng giữa chiến trường,
đồng thời là sống dây tinh thần
quật khởi của đồng bào miền
Nam trong những ngày đánh
Mỹ. Qua đó, ta thấy được tình
yêu quê hương, ý chí, nghị lực
phi thường của nhân vật Việt.
4) Đối với nhân vật Việt, tiếng
súng nghe thân thiết và vui lạ .
Bởi vì, đó là tiếng súng của
đồng đội. Nó gọi Việt tới phía
của sự sống. Tiếng súng đồng
đội gọi chiến đấu đã tiếp thêm
sức mạnh mới để gọi Việt đến.
5) Đoạn văn cần đảm bảo các
ý:
- Dẫn ý bằng tình huống
nhân vật Việt dù bị thương
nặng trên chiến trường, ngất đi
tỉnh lại nhiều lần như vẫn cố
gắng hướng về nơi có tiếng
súng để sẵn sàng chiến đấu và
tìm về với đồng đội.
-Ý chí, nghị lực của
tuổi trẻ là gì? Biểu hiện ?
- Ý nghĩa tác dụng của
ý chí, nghị lực?
- Phê phán một bộ phận

0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
thanh niên có thái độ nãn chí,
lùi bước trước thử thách khó
khăn và nêu hậu quả.
- Bài học nhận thức và
hành động?
II
Câu 1:
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề
nghị luận.
- Giải thích ý kiến:
+ Đối xử bản thân bằng lí trí.
+ Đối xử người khác bằng tấm
lòng.
• Ý nghĩa câu nói: Bài
học về cách ứng xử của
con người với chính
mình và người khác.
- Giải thích tại sao đối xử với
bản thân bằng lí trí, đối xử với
người khác bằng tấm lòng.
- Bàn luận, mở rộng ý kiến.
- Bài học nhận thức và hành
động
0,25
0,5

1,5
0,75
Câu 2:
- Giới thiệu tác giả tác phẩm,
giới thiệu lời nhận định, đoạn
thơ.
- Giải thích ý kiến: ý kiến thể
hiện rõ bút pháp nghệ thuật bài
thơ Tây Tiến là cảm hứng lãng
mạn và màu sắc bi tráng:
+ Cảm hứng lãng mạn là gì?
+ Màu sắc bi tráng là gì?
- Chứng minh qua đoạn thơ:
Cảm hứng lãng mạn và màu
sắc bi tráng đã dựng lên bức
tượng đài người lính Tây Tiến
qua các phương diện sau:
+ Ngoại hình.
+ Khí phách, tinh thần.
+ Tâm hồn.
+ Lí tưởng, khát vọng.
+ Sự hy sinh.
- Đánh giá khái quát chung về
nội dung và nghệ thuật của
đoạn thơ.
0,25
0,5
3,0
0,25
SỞ GD & ĐT BẮC NINH

Đề 5
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm):
Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ trên ngọn cây. Rồi loạt thứ hai Việt
ngóc dậy. Rõ ràng không phải tiếng pháo lễnh lãng của giặc. Đó là những tiếng nổ quen
thuộc, gom vào một chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào đó là những dây súng nổ vô hồi vô
tận. Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đám dậy trời
dậy đất hồi Đồng khởi. Đúng súng của ta rồi! Việt muốn reo lên. Anh Tánh chắc ở đó,
đơn vị mình ở đó. Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi! Đó, lại tiếng hụp
hùm chắc là một xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy. Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ.
Những khuôn mặt anh em mình lại hiện ra Cái cằm nhọn hoắt ra của anh Tánh, nụ cười
và cái nheo mắt của anh Công mỗi lần anh động viên Việt tiến lên Việt vẫn còn đây,
nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng. Các anh
chờ Việt một chút. Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng.
Kèn xung phong của chúng ta đã nổi lên. Lựu đạn ta đang nổ rộ
(Trích Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
3. Xác định phép tu từ so sánh trong văn bản. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ
đó ?
4. Tại sao Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ đối với nhân vật Việt ?
5. Từ văn bản, việt đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về ý chí, nghị lực của tuổi trẻ hôm nay.
Phần II (7,0 điểm):
Câu 1 (3,0 điểm):
Viết một bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ cua anh /chị về mối quan
hệ giữa tài và đức.

Câu 2 (4,0 điểm):
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau:
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng
Mùa xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người em gái chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng nột mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
(Việt Bắc-Tố Hữu,Ngữ văn 12 tập 1
NXBGD)
Hết
(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: Số báo
danh:
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần Nội dung Điểm
I
1) Đoạn văn được viết theo phương thức tự sự là chính.
2) Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương nặng trên chiến trường. Một
lần tỉnh lại, Việt nghe tiếng súng của ta, nhớ về đồng đội và quyết tâm tìm

về đơn vị.
3) Phép tu từ so sánh trong văn bản được thể hiện qua câu văn : Súng lớn và
súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đám dậy trời
dậy đất hồi Đồng khởi. Hiệu quả nghệ thuật: đem tiếng súng lớn, súng nhỏ
của ta so sánh với tiếng mõ, tiếng trống, nhà văn gợi lại âm thanh quen
thuộc đã từng gắn bó với nhân vật Việt khi anh đang cô độc và bị thương
nặng giữa chiến trường, đồng thời là sống dây tinh thần quật khởi của đồng
bào miền Nam trong những ngày đánh Mỹ. Qua đó, ta thấy được tình yêu
quê hương, ý chí, nghị lực phi thường của nhân vật Việt.
4) Đối với nhân vật Việt, tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ . Bởi vì, đó là
tiếng súng của đồng đội. Nó gọi Việt tới phía của sự sống. Tiếng súng đồng
đội gọi chiến đấu đã tiếp thêm sức mạnh mới để gọi Việt đến.
5) Đoạn văn cần đảm bảo các ý:
- Dẫn ý bằng tình huống nhân vật Việt dù bị thương nặng trên chiến
trường, ngất đi tỉnh lại nhiều lần như vẫn cố gắng hướng về nơi có tiếng
súng để sẵn sàng chiến đấu và tìm về với đồng đội.
-Ý chí, nghị lực của tuổi trẻ là gì? Biểu hiện ?
- Ý nghĩa tác dụng của ý chí, nghị lực?
- Phê phán một bộ phận thanh niên có thái độ nãn chí, lùi bước trước
thử thách khó khăn và nêu hậu quả.
- Bài học nhận thức và hành động?
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
II Câu 1:
-Giới thiệu vấn đề nghị luận.
-Giải thích tài và đức:
+Tài :trình độ, năng lực, khả năng sáng tạo của con người của con người.

+Đức: phẩm chất và nhân cách con người.
-Bình luận vấn đề:
+Tài và đức là 2 mặt quan trọng trong việc hoàn thiện nhân cách con người.
+Nếu chỉ chú trọng đến tài mà không quan tâm đến đức sẽ dẫn đến sự sai
lệch trong suy nghĩ và hành động ,thiếu sự phấn đấu,tu dưỡng và rèn luyện
bản thân;thậm chí nếu quá chú ý,coi trọng tài mà không chú ý đức sẽ dẫn
đến những suy nghĩ và hành động gây tác hại cho bản thân,cộng đồng và xã
hội.
+Nếu chỉ lo phấn đấu ,tu dưỡng đức mà không quan tâm đến việc nâng cao
trình đọ ,năng lực và khả năng sáng tạo của bản thân thì cũng jhoong thể có
nhiều đóng góp cho cộng đồng và xã hội.
+Giải quyết tốt mối quan hệ hài hòa,gắn bó giữa tài và đức sẽ giúp con
người phát triển toàn diện và có nhiều đóng góp hữu ích cho xã hội.
-Bài học nhạn thức và hành động.
0,25
0,5
2,0
0,25
Câu 2:
- Giới thiệu về tác giả,tác phẩm,nội dung đoạn trích:đoạn trích đã vẽ nên 0,25
bức tranh tứ bình,là đỉnh cao nỗi nhớ mà người về xuôi bộc lộ với Việt Bắc.
- 2 câu đầu:
+ Câu thơ thứ nhất: là một câu hỏi tu từ,là cái cớ đẻ người ra đi bộc lộ lòng
mình.
+ Câu thơ thứ 2: khẳng định nỗi nhớ người ra đi với Việt Bắc nhớ hoa cùng
người.
- 8 câu tiếp:+bức tranh mùa đông.
+ bức tranh mùa xuân
+ bức tranh mùa hạ
+ bức tranh mùa thu

-Đánh giá, khái quát nội dung nghệ thuật đoạn thơ.
0,5
3,0
0,25
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
Đề 6
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc và trả lời những câu hỏi sau:
“Đôi mắt băn khoăn của em buồn,
Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh
Như trăng kia muốn vào sâu biển cả.
Anh đã để cuộc đời anh trần trụi dưới mắt em,
Anh không giấu em một điều gì
Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh.
(Bài thơ tình số 28 – Tagor, SGK Ngữ văn 11 tập hai, NXB Giáo dục,
2013)
1. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật nổi bật của đoạn thơ trên?
2. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
3. Ba câu thơ cuối gợi cho anh/chị liên tưởng tới nghịch lý nào của tình yêu?
4. Từ đoạn thơ trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7-10 dòng) bày tỏ quan
điểm của mình về khát vọng trong tình yêu.
Phần 2: Làm văn (7,0 điểm)
Về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Sở dĩ bài thơ đi cùng năm
tháng là bởi:
a. Sóng đã thể hiện được một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu

muôn đời.
b. Tình yêu mà Xuân Quỳnh thể hiện trong bài thơ mang tính chất hiện đại như
tình yêu hôm nay.
Bằng việc cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, anh (chị) hãy bàn luận về
những ý kiến trên.
ĐÁP ÁN
Phần 1: Đọc hiểu
Câu 1: (0,5 điểm)
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật: So sánh (Như trăng kia muốn vào sâu biển cả)
Câu 2: (0,5 điểm)
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
+ Thể hiện vẻ đẹp của đôi mắt hay tâm hồn cô gái (như trăng), sự mênh mông bí ẩn trong
tâm hồn của chàng trai (như biển cả).
+ Thể hiện sự khao khát hòa hợp về tâm hồn trong tình yêu.
Câu 3: (1,0 điểm)
Nghịch lý của tình yêu:
Tình yêu gắn liền với với khát vọng hiểu thấu tận cùng, nhưng càng thổ lộ chân
thành và không hề che giấu thì tình yêu ấy càng sâu sắc, thế giới tâm hồn kia càng trở nên
bí ấn, không thể thấu hiểu đến tận cùng. Chính nghịch lý đó làm nên sức hấp dẫn của tình
yêu.
Câu 4: (1,0 điểm)
Học sinh có thể tự do nêu suy nghĩ về khát vọng đó, nhưng cần hướng tới ý cơ
bản: đó là một khát vọng trong sáng, mãnh liệt muốn được thấu hiểu và hòa hợp về tâm
hồn.
Phần 2: LÀM VĂN
• Tìm hiểu đề:
- Nghị luận về một ý kiến bàn về tác phẩm văn học:
- Vấn đề nghị luận:
+ Tính chất truyền thống
+ Tính chất hiện đại qua bài thơ Sóng

• Phương pháp làm bài:
* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, các ý kiến, nội dung cơ bản của các ý kiến.
* Thân bài:
- Giải thích các ý kiến + kết hợp với kiến thức lí luận văn học.
- Hình thành luận điểm theo yêu cầu của đề bài và chứng minh qua tác phẩm văn học:
Chọn lọc dẫn chứng sao cho phù hợp ở mức cao nhất với luận điểm.
- Bình luận ý kiến.
* Kết bài
Nhận định về ý kiến, giá trị của ý kiến trong xã hội hiện nay.
• Hình thành bài văn:
* M. Bài:
Xuân Quỳnh là một nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ Xuân Quỳnh phản
chiếu nét tâm hồn của nhà thơ khát khao tình yêu, hạnh phúc bình dị đời thường. Xuân
Quỳnh được đánh giá là một trong những nhà thơ viết thơ tình hay nhất của nền thơ hiện
đại Việt Nam. Trong thi đàn Việt Nam, người đọc đã rất thú vị với một phong cách yêu
chân quê mộc mạc của nhà thơ Nguyễn Bính; một phong cách nồng nàn, say đắm của thi
sĩ Xuân Diệu và không thể không kể đến cách bộc lộ tình yêu đầy cá tính và nữ tính trong
bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Từ những lời tự hát tình yêu trong bài thơ Sóng của Xuân
Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Sở dĩ bài thơ đi cùng năm tháng là bởi:
“ Sóng đã thể hiện được một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn
đời”và “Tình yêu mà Xuân Quỳnh thể hiện trong bài thơ mang tính chất hiện đại như
tình yêu hôm nay”. 2 ý kiến đặt cạnh nhau, bổ sung cho nhau giúp ta cảm nhận được nét
độc đáo của bài thơ cũng như vẻ đẹp của tâm hồn Xuân Quỳnh với sự hòa quyện của tư
tưởng truyền thống và hiện đại.
* T. Bài
1. Giải thích 2 ý kiến và sự thống nhất của 2 ý kiến
Diệp tiếp quan niệm “Thơ là tiếng lòng” Thơ là điệu hồn đi tìm những tâm hồn
đồng điệu” (Tố Hữu). Nhà thơ Nguyễn đình Thi đặt câu hỏi khi giãi bày mấy ý nghĩ về
thơ: Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng? bài thơ là sợi
dây truyền tình cảm cho người đọc. Thơ là sự thể hiện tâm hồn một cách mãnh liệt nhất.

Sóng của Xuân Quỳnh là bài thơ có sức sống bền bỉ theo thời gian bởi bài thơ đã tìm
được sự đồng điệu từ trái tim độc giả nhất là tuổi trẻ.
- Ý kiến 1: Ở bài thơ, Xuân Quỳnh đã diễn tả được những cung bậc cảm xúc có tính
truyn thng, cú tớnh ph bin, nhng quy lut tỡnh cm muụn i ca con ngi trong
tỡnh yờu
- í kin 2: S mi m, hin i ca cỏch cm, trong quan nim v tỡnh yờu ca Xuõn
Qunh
- 2 ý kin b sung cho nhau giỳp ta nhn ra s c ỏo ca bi th cng nh v p ca
tõm hn Xuõn Qunh
2. Lm rừ ý kin qua bi th Súng v bn lun 2 ý kin
a, Súng th hin mt tỡnh yờu cú tớnh cht truyn thng nh tỡnh yờu muụn
i:
+ Mn hỡnh tng súng trong t nhiờn, nh th ó din t c nhng cung bc
cm xỳc ph bin, nhng quy lut tỡnh cm muụn i ca con ngi trong tỡnh yờu: hỡnh
tng súng.
Hỡnh tng nh: Thuyn- bn, súng- bin trong vn chng thũng c s
dng vi ý ngha biu tng cho cỏc cung bc cm xỳc trong tỡnh yờu: Vui- bun, hp -
tan, gn - xa. trong tỡnh yờu.
Xuõn Qunh cú l l ngi u tiờn dựng biu tng ng Súng phỏt biu
tỡnh yờu t phớa tõm hn ngi ph n. Súng cũn l mt biu tng gi nhng liờn tng
sõu sc t phớa ngi c. Súng tng ho trong ú nhiu sc mu, nhng trng thaớ i
cc: D di- du ờm. n o- lng l.
Súng v em c t trong th i sỏnh, soi chiu vo nhau, tuy 2 m mt, tuy
mt m hai. Tt c to kh nng biu cm v gi kh nngliờn tng sõu sc bt ng.
+ ú l nhng trng thỏi cm xỳc i lp m thng nht trong lũng ngi ang yờu: d
di du ờm, n o - lng l. Ngi con gỏi khi yờu, tõm lớ bin ng phc tp,
khi sụi ni lỳc li kớn ỏo trm t, lỳc bun lỳc vui, khi hnh phỳc, khi au kh.
+ ú l khỏt vng vn ti cỏi cao c, ln lao trong tỡnh yờu: Sụng khụng hiu ni
mỡnh/ Súng tỡm ra tn bNgi ph n khi yờu cng mang nhng khỏt khao mónh lit
hũa hp ng iu, mun vn ti nhng iu cao c tt p nht.

+ Con súng bt bin trong dũng chy thi gian cng nh tỡnh yờu luụn l iu khao khỏt
trong trỏi tim tui tr.Tỡnh yờu ng hnh vi khỏt vng, súng ngy xa, ngy sau vn
th, khụng thay i theo thi gian. Ni khỏt vng tỡnh yờu l ca nhõn loi.
Trong cm nhn ca Xuõn Qunh nhng khỏt vng tỡnh yờu bi hi ro rc trong trỏi tim
tui tr.
+ Nhng bớ n v ci ngun ca súng cng nh bớ n ca tỡnh yờu. Trc bin
ngi ph n ngh v bin v ngh v tỡnh yờu t ra nhiu cõu hi khỏm
nhng bớ n ca t nhiờn. Con ngi lm ch t nhiờn, song ụi khi vn khụng khỏm
phỏ ht nhng bớ n ca t nhiờn.
Tỡnh yờu l mt hin tng tõm lớ khỏc thng y p nhng iu bớ n, nu cõu hi tỡnh
yờu khi ngun t khi no thỡ ch cú mt cõu tr li thnh tht, rt n tớnh.
Em cng khụng bit na
Khi no ta yờu nhau
+ Tỡnh yờu luụn song hnh cựng ni nh. Tỡnh yờu gn vi ni nh khi xa cỏch. Ni nh
ca ngi ph n ang yờu trong th Xuõn Qunh th hin mt cỏch mónh lit qua hỡnh
tng súng. Nhp súng l nhp cm xỳc:
Con súng di lũng sõu
Con súng trờn mt nc
ễi con súng nh b
Nỗi nhớ có tầng sâu bề rộng, trải dài theo thời gian, trải rộng giữa không gian. Nh lời giãi
bày của ngời con gái trong ca dao xa.
+ Mun tỡnh yờu bn vng, con ngi cn bit vt qua nhng thỏch thc, gii hn v
bit ho nhp, hin dõng, hi sinh
b, Súng mang Tớnh cht hin i ca tỡnh yờu hụm nay.
- Qua hỡnh tng súng, ta cm nhn c t th v tõm th nhõn vt tr tỡnh. ú l
người con gái chủ động bày tỏ những khát khao yêu đương mãnh liệt và những rung động
rạo rực của lòng mình. Không còn sự thụ động, cam chịu, yên phận của người phụ nữ
truyền thống, nhân vật nữ trong bài thơ rất táo bạo chủ động trên hành trình tìm kiếm
hạnh phúc: Nếu “sông không hiểu nổi mình” thì “sóng tìm ra tận bể”. Nghĩa là dứt khoát
từ bỏ cái nhỏ bé, tầm thường để tìm đến với cái bao la khoáng đạt đủ sức bao dung và

mang chứa. Cũng rất mãnh liệt và hiện đại là lới thú nhận chân thành: tình yêu đã phá
vỡ mọi giới hạn không gian, thời gian, chiếm lĩnh trọn vẹn tâm hồn người con gái thậm
chí lặn sâu cả vào tiềm thức. Đó còn là một tình yêu được cảm nhận toàn diện với mọi
cung bậc cảm xúc có khi đối lập nhưng vẫn thống nhất.
- Khát vọng được dâng hiến hết mình cho tình yêu gắn liền với khát vọng được hưởng
một tình yêu đích thực, trường tồn: “Làm sao được tan ra…Để ngàn năm còn vỗ”
3. Bàn luận chung
* Hai ý kiến tưởng trái chiều nhưng góp phần bổ sung cho nhau để làm nổi bật nét độc
đáo của hồn thơ Xuân Quỳnh qua bài thơ “Sóng”. Mang trong mình vẻ đẹp truyền thống
và hiện đại của tình yêu khiến “Sóng” trở nên bất tử trong lòng độc giả bao thế hệ, trở
thành lời “tự hát” của biết bao trái tim tha thiết yêu đương.
* Kết bài:
Bài thơ là lời tự hát tình yêu hồn nhiên, chân thành mãnh liệt của người phụ nữ đang
yêu: một tình yêu hiện đại mới mẻ nhưng vẫn không tách rời truyền thống

SỞ GD & ĐT BẮC NINH
Đề 7
ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015
Năm học 2014 – 2015
Môn: Ngữ Văn Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
PHẦN 1: ĐỌC HIỂU
Câu 1 (1,5 điểm)
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên

Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
(Trích Bác ơi! – Tố Hữu)
Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau :
1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ?.
2. Nội dung chính của đoạn thơ là gì?
3. Xác định nhịp thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật cách sử dụng nhịp thơ ở 2 câu
thơ cuối ở đoạn thơ thứ 2?
Câu 2 (1,5 điểm)
"Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn
chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao:
đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả
làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! ờ!
Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không
chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế
thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến
nông nỗi này? A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra
thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí
Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả
làng Vũ Đại cũng không ai biết… "
( Trích Chí Phèo-
Nam Cao)
1) Nêu ý chính của đoạn trích?
2) Cách sắp xếp tiếng chửi của nhân vật Chí Phèo: Bắt đầu hắn chửi trời…Rồi
hắn chửi đời…chửi ngay tất cả làng Vũ Đại…chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra
cái thằng Chí Phèo …được sử dụng biệp pháp tu từ cú pháp như thế nào? Nêu hiệu quả
nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?
3) Đoạn trích sử dụng nhiều câu văn ngắn. Nêu ý nghĩa nghệ thuật của việc sử
dụng nhều câu ngắn đó


PHẦN 2: LÀM VĂN
Câu 1 (3.0 điểm):
Tuyên dương 16 thanh niên tham gia cứu nạn tại Lào Cai
Ngày 6/9/2014, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên TP Hà Nội đã gặp mặt, tuyên
dương 16 thanh niên, sinh viên tham gia đã cứu nạn trong vụ tai nạn xe khách xảy ra
ngày 1/9/2014 tại xã Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
16 thanh niên, sinh viên được tuyên dương là thành viên của nhóm du lịch mạo
hiểm Phong Vân đang trên đường từ Hà Nội lên Sa Pa du lịch.
Trực tiếp chứng kiến vụ tai nạn thảm khốc là chiếc xe khách lao xuống vực khiến
12 người tử nạn và 41 người khác bị thương, cả nhóm đã kịp thời thông báo tới các đơn
vị chức năng tham gia ứng cứu và dùng đèn pin, điện thoại soi đường, mò mẫm xuống
vực sâu gần 200 mét để cấp cứu, hỗ trợ các nạn nhân trên chuyến xe gặp nạn…
(Theo cand.com.vn)
Trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề đặt ra từ thông tin trên (bài viết khoảng
600 từ)
Câu 2 (4,0 điểm)
Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau:
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi "con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc"
Nước là nơi "con cá ngư ông móng nước biển khơi"
( Trích Mặt đường khát vọng- Chương Đất Nước- Nguyễn
Khoa Điềm)
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh

Cả trong mơ còn thức
( Trích Sóng – Xuân Quỳnh)
-HẾT-
ĐÁP ÁN
I. Đọc hiểu (2,0 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng
- Thí sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản;
- Diễn đạt rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức
Câu 1 (0,5 điểm)
Phương thức biểu đạt của đoạn thơ là tự sự, miêu tả và biểu cảm.
( Nếu nêu đúng 1 trong ba phương thức trên cho 0,25đ)
Câu 2 (0,5 điểm)
Nội dung chính của đoạn thơ: Nhà thơ thể hiện tâm trạng xót xa, đau đớn, thẫn
thờ, bàng hoàng, tê dại trong lòng khi nghe tin Bác Hồ từ trần. (0,5đ)
Câu 3 (1,5 điểm)
• Nhịp thơ 2/2/3 ( 0,5đ)
• Hiệu quả nghệ thuật: nhịp thơ chậm, buồn, sâu lắng diễn tả tâm trạng đau đớn
đến bất ngờ của nhà thơ. Cả không gian cũng đang ngưng lại mọi hoạt động
để nghiêng mình vĩnh biệt vị Cha già kính yêu của dân tộc.( 0,5đ)
( Nếu không có câu dẫn, cả phần đọc hiểu – 0,25đ)
1) Ý chính của đoạn trích: (0,5 điểm)
- Đoạn trích miêu tả cảnh Chí Phèo uống rượu say và vừa đi vừa chửi giữa sự thờ
ơ của tất cả mọi người.
2) Cách sắp xếp tiếng chửi của nhân vật Chí Phèo: Bắt đầu hắn chửi trời…Rồi
hắn chửi đời…chửi ngay tất cả làng Vũ Đại…chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra
cái thằng Chí Phèo …được sử dụng biệp pháp tu từ cú pháp: điệp cú pháp, liệt kê (hắn
chửi trời…hắn chửi đời…chửi ngay …chửi đứa …)và chêm xen.(0,5 điểm)
Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó: Phép điệp cú pháp và liệt kê nhằm
nhấn mạnh đối tượng của tiếng chửi được sắp xếp từ xa đến gần, từ cao đến thấp, có thứ

tự, có lớp lang. Nghệ thuật chêm xen ở cuối câu chửi đẻ ra cái thằng Chí Phèo nhằm
nhấn mạnh bi kịch bị từ chối của Chí Phèo. Đồng thời, tác giả gián tiếp tố cáo chính xã
hội thực dân nửa phong kiến đã đẻ ra Chí Phèo (0,5 điểm)
3) Đoạn trích sử dụng nhiều câu văn ngắn tạo nhịp điệu nhanh, dồn dập và tạo nên
kịch tính cho truyện. "Tức mình", rồi "tức thật! Thế này thì tức thật. Tức chêt đi mất",
"mẹ kiếp",, "nghiến răng mà chửi". Những câu văn ngắn đã cho ta cảm nhận được trực
tiếp nỗi đau của Chí. Hiện lên trong đoạn văn là hình ảnh Chí Phèo đang vật vã, đang
quằn quại trong nỗi đau khổ, trong bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của mình. Dùng
tiếng chửi, dù là có cố gắng giao tiếp với loài người nhưng cuộc đời Chí vẫn là con số
không, không bè bạn, không ai coi hắn như một con người; duy chỉ có trong hắn một cái
mang hình hài rõ rệt: đó là khối cô đơn ngày càng kết tụ sâu sắc, gay gắt, xót xa. (0,5
điểm)
II. Làm văn (3,0 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng : Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng
đời sống qua một bản tin. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức : Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau
nhưng phải bám sát yêu cầu của đề bài, cần làm rõ được những ý chính sau:
- Nêu được vấn đề cần nghị luận: Giới thiệu tóm tắt nội dung bản tin. Khẳng định
đây là hiện tượng tốt, cần học tập và nêu gương.
-Phân tích
+ Tai nạn giao thông là điều không ai mong muốn. 16 thanh niên, sinh viên trên
đã có mặt kịp thời, vượt qua nỗi sợ hãi, tìm mọi cách để cứu người bị nạn.
+ Hành động này thể hiện tinh thần nhân ái cao cả, một lối sống đẹp của tuổi trẻ
hiện nay
-Bình luận
+ Việc cứu người bị tai nạn giao thông của nhóm thanh niên, sinh viên là một
hành động có ý nghĩa tích cực, phát huy truyền thống thương người của dân tộc, biết lựa
chọn đúng đắn mối quan hệ giữa quyền lợi cá nhân ( đi du lịch) với việc tham gia cứu hộ,
cứu nạn, không hề tính toán thiệt hơn; bộc lộ trí thông minh, sáng tạo của tuổi trẻ, có kĩ

năng sống khi xử lí hiệu quả tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. Đó là kết quá của
quá trình được giáo dục từ gia đình, nhà trường và ý thức tu dưỡng rèn luyện nhân cách
của bản thân.
- Phê phán lối sống ích kỉ, vô cảm của một bộ phân thanh niên hiện nay. Hậu quả:
bị xã hội lên án, bạn bè xa lánh, xuống dốc đạo đức, vi phạm pháp luật…
Đề xuất phương hướng hành động: học tập và rèn luyện đạo đức, có kĩ năng
sống để xử lí tình huống thực tế…
Lưu ý:
- Nếu thí sinh có những suy nghĩ, kiến giải riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp
nhận.
- Nếu thí sinh có kĩ năng làm bài tốt nhưng chỉ đi sâu bàn luận vào một vài khía
cơ bản thì vẫn đạt điểm tối đa.
- Không cho điểm những bài làm có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực.
III. Làm văn (5,0 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng
- Thí sinh biết cách làm bài nghị luận văn học, đặc biệt là so sánh để tìm ra nét
tương đồng và dị biệt độc đáo của hai đoạn thơ.
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận;
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp;
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
2. Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở hiểu biết về 2 tác giả Nguyễn Khoa Điềm và Xuân Quỳnh, chương V
Đất Nước và bài thơ Sóng, thí sinh có thể phân tích và so sánh để phát hiện nét tương
đồng và dị biệt giữa 2 đoạn thơ như đề ra. Sau đây là một số gợi ý:
a/Vài nét về tác giả, tác phẩm (0,5 điểm)
- Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong khói lửa
của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước; Đất Nước thuộc chương V trong chín
chương của trường ca Mặt đường khát vọng, được sáng tác năm 1971 ở chiến khu Bình-
Trị-Thiên, là một trong những tác phẩm xuất sắc của thơ ca chống Mỹ. Đoạn thơ gồm 6
câu thuộc phần một của chương Đất Nước ( trích thơ)

- Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường, được xem là một trong số
những thi sĩ viết thơ tình hay nhất trong nền thơ Việt Nam từ sau năm 1975. Tình yêu
trong thơ chị vừa nồng nhiệt, táo bạo vừa thiết tha, say đắm, dịu dàng; vừa hồn nhiên,
giàu trực cảm vừa lắng sâu những trải nghiệm suy tư. Sóng được sáng tác năm
1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào ( 1968), là một bài thơ tiêu biểu cho phong
cách thơ độc đáo của chị. Đoạn thơ gồm 6 câu thuộc phần giữa của bài thơ ( trích thơ)
b/Về đoạn thơ trong Đất Nước (1,5 điểm)
a.1/ Về nội dung (1,0 điểm)
- Ở lần định nghĩa thứ nhất, cả Đất và Nước đều là không gian tồn tại rất thân
thuộc, rất riêng tư gắn bó của “anh” và “em”. Kết hợp chất liệu thực tế, diễn tả giản dị,
cách giải thích tỉ mỉ của nhà thơ khiến ta hình dung ra được một cách cụ thể: Đất Nước là
con đường, mái trường, dòng sông, bến nước…gắn bó thân thuộc với đời sống học tập,
sinh hoạt của con người. Đất nước còn gắn bó với những tình cảm riêng tư, chứng kiến
tình yêu lứa đôi với bao niềm thương, nỗi nhớ.
- Ở lần định nghĩa thứ hai, từ không gian gần gũi, Đất Nước trở nên xa xôi, mênh
mông như huyền ảo. Nhà thơ đã đưa Đất Nước từ của thần linh trở thành Đất Nước của
nhân dân.Từ đó có thể hiểu rằng: Đất nước là núi, là rừng, là sông, là biển với tài nguyên
phong phú.
a.2/ Về nghệ thuật (0,5 điểm)
- Đọan thơ sử dụng sáng tạo các yếu tố ca dao, truyền thuyết dân gian, với cấu
trúc ngôn ngữ “ Đất là…, Nước là…Đất Nước là…”, nhà thơ đã định nghĩa bằng cách
tư duy “chiết tự” để giải thích, cắt nghĩa hai tiếng Đất Nước thiêng liêng.
- Giọng thơ trữ tình-chính luận
b/Về đoạn thơ trong bài Sóng (1,5 điểm)
b.1/ Về nội dung (1,0 điểm)
- Nhà thơ suy tư về nỗi nhớ của con sóng. Nỗi nhớ choáng ngợp cả không gian “
dưới lòng sâu – trên mặt nước”, trải dài theo thời gian “ ngày đêm không ngủ được”. Dù
ở bất kì đâu sóng cũng chỉ có một nơi để nhớ, để thương đó là bờ.
- Mượn hình tượng sóng nhớ bờ để diễn tả nỗi nhớ vẫn chưa đủ, chưa thoả, Xuân
Quỳnh còn bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ của mình một cách chân thành, bạo dạn “Lòng em

nhớ đến anh - Cả trong mơ còn thức”. Nỗi nhớ tràn cả vào trong cõi vô thức.
b.2/ Về nghệ thuật (0,5 điểm)
- Lối điệp cú pháp kết hợp với hình thức đối lập: trên - dưới; ngày – đêm; thức -
ngủ…đã góp phần thể hiện một nỗi nhớ cháy bỏng, da diết của sóng với bờ hay cũng
chính là nỗi nhớ của người con gái khi yêu.
- Sóng là hình ảnh ẩn dụ. Đến khổ thơ này, em đã tách ra khõi sóng để diễn tả
chân thực nỗi nhớ lạ lùng, biểu hiện của lòng chung thuỷ của người con gái trong tình
yêu.
c/Về sự tương đồng và khác biệt (1,5 điểm)
- Tương đồng: Ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, hai thi phẩm, trong
đó có hai đoạn thơ đề hướng đến vẻ đẹp tình yêu đôi lứa. Nỗi nhớ không chỉ là xúc cảm,
là biểu hiện thường nhật trong tình yêu lứa đôi mà đó còn là vẻ đẹp của nhân tính, là
thước đo của một tình yêu thuỷ chung, son sắc. Mỗi đoạn thơ đều gồm 6 câu, thể
hiện cảm hứng lãng mạn, một trong những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai
đoạn 1945-1975. (0,5 điểm)
- Khác biệt: Ở Đất Nước, sử dụng thể thơ tự do, đậm đặc chất văn hoá dân gian,
Đất Nước được cảm nhận bằng tình lứa đôi, nghiêng về phía không gian riêng tư, khiến
cho việc lí giải Đất Nước trở nên gần gũi, thân thuộc, mới mẻ. Ở Sóng, với thể thơ ngũ
ngôn truyền thống, nhà thơ diễn tả trực tiếp tình cảm lứa đôi, thông qua nỗi nhớ của
người con gái vừa nồng nàn, vừa mãnh liệt . (0,5 điểm)
- Lí giải: (0,5 điểm)
+ Điểm giống nhau: Tình yêu luôn gắn liền với nỗi nhớ. Phải chăng vì thế
mà khi viết về tình yêu, cả Nguyễn Khoa Điềm và Xuân Quỳnh đều diễn tả nỗi nhớ da
diết, cháy bỏng đang trào dâng trong trái tim người con gái đang yêu.
+ Điểm khác nhau: Nguyễn Khoa Điềm viết về Đất Nước ở tuổi 28- tuổi
trẻ đầy nhiệt huyết và tình yêu nước thiết tha. Xuân Quỳnh viết bài thơ Sóng khi mới 25
tuổi – cái tuổi đầy căng sự sống, dạt dào tình yêu. Vì vậy khi đối diện với sóng, chị như
thấy rõ tình yêu và nỗi nhớ đang trào dâng trong trái tim mình. Sự khác nhau giữa hai
đoạn thơ còn có thể lí giải bởi sự khác nhau về phong cách thơ của hai tác giả. Thơ
Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư và dồn nén xúc cảm, mang màu sắc chính luận, thể

hiện tâm tư của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam. Hồn thơ Xuân Quỳnh là
một hồn thơ giàu nữ tính, là lời tự hát khi hạnh phúc, lời tự bạch khi muốn bày tỏ.
Lưu ý chung: Thí sinh có thể làm bài theo những cách khác nhau, nhưng phải
đảm bảo những yêu cầu về kiến thức. Trên đây chỉ là những ý cơ bản thí sinh cần đáp
ứng.
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
Đề 8
Phần đọc hiểu ( 3,0 điểm)
ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: 2,0 điểm Cho văn bản sau:
Trong một tiết học của các sinh viên trường mỹ thuật, vị giáo sư đưa cả lớp
xem bức tranh mô tả thân phận con người của Goya, họa sĩ nổi tiếng người
Tây Ban Nha.…
Trong bức tranh, Goya vẽ hai người nông dân đang xô xát nhau.
Mỗi người cầm trên tay một chiếc dùi cui sần sùi. Một người đang giơ dùi cui
để bảo vệ mặt mình. Nền trời trong xanh không để lộ một nét gì nguy hiểm
sắp xảy đến. Người ta không đoán được trời sắp dông bão hay sáng rực nữa.
Cả lớp nhốn nháo. Ai nấy đều lao nhao muốn phát biểu trước. Có sinh viên
nói đây là bức tranh diễn tả định luật bảo tồn của con người: “Đấu tranh bảo
tồn
sinh mạng”.
Sinh viên khác: bức tranh diễn tả mục đích của con người là muốn hạnh phúc
vì hạnh phúc là đấu tranh. Sinh viên khác nữa lại phân tích: bức tranh muốn
diễn tả chân lý con người là động vật có lý trí, vì chỉ có thú vật mới cắn nhau
mà ở đây là thú vật có lý trí nên cắn nhau bằng gậy.
Vị giáo sư ra hiệu cho cả lớp im lặng rồi bảo các sinh viên hãy quan sát thật
kỹ một lần nữa. Cả lớp im ăng ắng…

1.Nếu là một trong những sinh viên của lớp học, anh/ chị sẽ phát biểu thế nào
về ý nghĩa của bức tranh?
2. Đặt tiêu đề văn bản
3.Hãy viết một đoạn văn bàn về vấn đề mình đã phát hiện.
Phần làm văn(7,0 điểm)
Câu 2: 3,0 điểm
Mùa hè này, những học trò nghèo của làng chài bãi ngang xã Phổ Châu, huyện Đức
Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, ngày nào cũng xuống biển bắt cua, sò, ốc để kiếm vài nghìn ít ỏi
nuôi mơ ước đến trường. Từng giọt mồ hôi “non nớt” sớm rơi trên ghềnh đá, hòa vào
lòng biển vì ước mong có được bộ sách, cái cặp cho năm học mới. Đồng hành với khát
khao của con trẻ, những người mẹ nghèo của vùng đất này cũng nói với con: “Ăn khổ
mấy má cũng chịu, miễn con có sách vở, quần áo mới tới trường là má vui rồi”.
(Theo Báo Thanh niên ngày 18 – 6 – 2013, Ôm ước mơ đi
về phía biển).
Từ câu chuyện trên, hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của em
về tinh thần vượt khó, hiếu học của học sinh và sự hy sinh của cha mẹ đối với việc học
của con cái.
Câu 3 (5,0 điểm): Phân tích nhân vật Tnú ( trong Rừng Xà Nu -Nguyễn Trung Thành) và
nhân vật Việt ( trong Những Đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi) đễ thấy được bút pháp
sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học giai đoạn 1945 – 1975.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 (2,0 điểm)
1/Trình bày ngắn gọn phát hiện về bức tranh: 0,5
- HS có thể có những phát hiện khác nhau nhưng phải có cơ sở từ bức tranh (Chẳng hạn:
hai người nông dân đang bị ngập trong bùn, nước, đang cận kề miệng vực, đang sắp bị
chôn vùi bởi một cơn bão,…)
- Định hướng: hai người nông dân đang hằm hằm sát khí để loại trừ nhau lại đang mắc
cạn trong cồn cát. Từng cơn gió thổi đến, cát bụi đang kéo tới phủ lấp hai người đến quá
đầu gối mà hai người không ai hay biết.
2/ Tiêu đề văn bản: Đánh nhau bằng gậy 0,5

3/ Bàn luận về ý nghĩa câu chuyện 1,0
- Goya muốn cho chúng ta thấy rằng cả hai người nông dân này sắp chết. Họ sẽ không
chết vì những cú dùi cui giáng vào nhau mà do cát bụi đang từ từ chôn vùi họ.
- Thế nhưng thay vì giúp nhau để thoát khỏi cái chết, họ lại cư xử chẳng khác nào loài thú
dữ: họ cắn xé nhau.
- Bức tranh trên nói lên phần nào tình cảnh mà nhân loại chúng ta đang trải qua. Thay vì
giúp nhau để ra khỏi không biết bao nhiêu tai họa, đói khổ, động đất, khủng bố, chiến
tranh… thì con người lại giành giật, chém giết lẫn nhau.
- Bức tranh ấy có lẽ không chỉ diễn ra ở một nơi nào đó ngoài cuộc sống của các bạn, mà
không chừng đang diễn ra hằng ngày trong các mối tương quan của ta với người xung
quanh. Cơn cám dỗ muốn thanh toán và loại trừ người khác có lẽ vẫn còn đang gặm
nhấm nơi từng con người.
- Một trong những cách tốt đẹp nhất để tiêu diệt một kẻ thù chính là biến kẻ thù ấy trở
thành một người bạn. Ngay chính trong cơn quẫn bách và đe dọa tứ phía, ta hãy liên đới
để bảo vệ nhau, bảo vệ sự sống, bảo vệ hành tinh này.
(Lấy dẫn chứng và phân tích)
- Bài học nhận thức hành động
+ Nhận thức rõ ý nghĩa quan trọng của việc chung sống trong hòa bình, trong tình thân ái.
+Sẵn sàng bỏ qua, giải quyết những bất đồng (với bạn bè, người thân, thậm chí là người
không quen biết) một cách ôn hòa, thiện chí.
Câu II (5,0 điểm):
Ý 1: Giới thiệu vấn đề. 0,25
Ý 2: Giải thích ngắn gọn 0,5
Ý 3: Bình luận, mở rộng vấn đề 2,0
+ Nêu những biểu hiện của tinh thần vượt khó, hiếu học và sự hy sinh của bố mẹ.
+ Tác dụng của điều này.
+ Phê phán những biểu hiện trái ngược với tinh thần hiếu học, vượt khó.
+ Phê phán sự nuông chiều thái quá của một số phụ huynh.
Ý 4: Bài học nhận thức và hành động. 0,25
Câu 3: 5,0 điểm

• Giải thích bút pháp sử thi và cảm hứng lãng mạn: Là một khuynh hướng của văn
học Việt Nam thời kì kháng chiến. Những tác phẩm thuộc thể loại này hướng tới
những sự kiện lịch sử có tính cộng đồng đất nước. Nhân vật thường là nhân vật
đại diện, biểu tượng cho những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam.
Ngôn ngữ trong tác phẩm theo khuynh hướng sử thi thường là ngôn ngữ hào hùng
bi tráng và cảm hứng ngợi ca.
2 . Sự gặp nhau của bút pháp sử thi, cảm hứng lãng mạng trong hai nhân vật:
Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình: 2,0
2.1 Là con người của thời đại, gánh chịu bao đau thương mất mát trong chiến
tranh (Tnú mất vợ con, bị đốt 10 đầu ngón tay, Việt mất ba má)
2.2 Hừng hực lòng căm thù giặc sâu sắc và tình yêu gia đình, tình yêu làng xóm,
tình yêu nước.
2.3 Anh dũng kiên cường, sẵn sàng chiến đấu hy sinh trong cuộc kháng chiến bảo
vệ độc lập dân tộc.
2.4 Là những mắt xích quan trọng trong sự tiếp nối các thế hệ, tiếp nối truyền
thống của dân tộc.
3. Nét khác biệt 2,0
3.1 Ở nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng Xà Nu:
- Tnú được khắc họa trong sự gắn bó với buôn làng.
- Nhân vật mang đậm dấu ấn hình tượng người anh hùng trong các tác phẩm sử
thi, huyền thoại của đồng bào dân tộc miền núi (Tnú hiện lên trong lối kể trường
ca, kể khan của đồng bào Tây Nguyên; Cuộc sống gắn bó với buôn làng: ngôn
ngữ, hành động);
- Nhân vật Tnú được khắc họa trong sự soi chiếu với hình tượng Rừng xà nu ở lớp
cây trưởng thành. Qua đó tác giả gửi gắm tư tưởng chủ đề tác phẩm: "Chúng nó
đã cầm súng, mình phải cầm giáo".
3.2 Ở nhân vật Việt trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình
- Việt được khắc họa trong mối quan hệ gia đình
- Nhân vật này gần gũi với cuộc sống đời thường, mang các đặc điểm, phẩm chất
của một cậu con trai mới lớn (lộc ngộc, hồn nhiên có khi đến vô tâm). Song bản

lĩnh của nhân vật này lại được thể hiện ở cảnh tranh nhau ghi tên đi đánh giặc, trả
thù cho ba má và ở tinh thần đấu tranh kiên cường lúc bị thương phải nằm lại
chiến trường.
- Nhân vật Việt góp phần thể hiện tư tưởng của Nguyễn Thi trong ngợi ca phẩm
chất anh dũng, kiên trung của những người con trong một gia đình, của đồng bào
Nam Bộ nói riêng và nhân tộc Việt Nam nói chung.
4. Lý giải 0,5
- Có sự tương đồng và khác biệt ấy là bởi mục đích sáng tác và tư tưởng chủ đề
khác nhau: Rừng xà nu được sáng tác để cỗ vũ chiến đấu, trở thành Hịch tướng sĩ
thời chống Mĩ, còn Những đứa con trong gia đình chủ yếu để ngợi ca tình cảm gia
đình và truyền thống đấu tranh của dân tộc.
- Sự khác biệt trong văn hóa vùng miền (Tây Nguyên và Nam Bộ), trong lối suy
nghĩ, lối viết của các nhà văn.
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
Đề 9
Phần đọc hiểu
ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!

• Việc chuyển đổi cách xưng hô từ “tôi” sang “ta” chủ yếu nhằm thể hiện điều gì? (0,5
điểm)
• Tìm và phân tích hiệu quả của các từ láy trong đoạn thơ? (1,0 điểm)
• Đánh giá đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: đó là một cái tôi vị kỷ, sống hưởng thụ,
sống gấp. Anh/chị có đồng ý với ý kiến này không? Hãy giải thích ngắn gọn (không
quá 3 câu). (0,5 điểm)
• Chúng ta có thể nói gì về những yếu tố mới mẻ đã góp phần làm nên danh hiệu “nhà thơ
mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh) của Xuân Diệu qua đoạn thơ này (Tŕnh
bày trong khoảng 5 – 7 câu). (1,0 điểm)
Phần làm văn (7,0 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm) Anh/chị suy nghĩ như thế nào về câu nói sau:
Đời người phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố.
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm)
Câu 3: (4,0 điểm)
Phân tích hình tượng rừng xà nu trong đoạn trích sau (rút từ truyện ngắn Rừng xà nu của
Nguyễn Trung Thành):
Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc (…). Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà
nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương.
Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết
thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm
lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn
Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục,
đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời.
Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh
nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh
vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang
tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu
còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết.
Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những
con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương

của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay
thế những cây đã ngã … Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình
ra, che chở cho làng …
Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài
những
đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.
(Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr. 38)
Hết
(Đề thi gồm có 1 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: Số báo
danh:

×