Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý lớp 9 số 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.32 KB, 3 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN VẬT LÝ
Thời gian : 150 phút.
Câu 1 :(5đ) Hai xe cùng khởi hành lúc 6 giờ từ hai địa điểm A và B cách
nhau 240 km . Xe thứ nhất đi từ A về B với vận tốc v
1
= 48 km/h . Xe thứ
hai đi từ B với vận tốc v
2
= 32 km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất . Xác
định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
Câu 2 : (5đ) một nhiệt lượng kế khối lượng m
1
= 120 g , chứa một lượng
nước có khối lượng m
2
= 600 g ở cùng nhiệt độ t
1
= 20
0
C . Người ta thả vào
đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 180 g đã được
nung nóng tới 100
0
C . Khi có cân bằng nhiệt nhiệt độ là t = 24
0
C . Tính khối
lượng của nhôm và của thiếc có trong hỗn hợp . Nhiệt dung riêng của chất
làm nhiệt lượng kế , của nước , của nhôm , của thiếc lần lượt là : c
1
= 460
J/kg . độ , c


2
= 4200 J/kg. độ ,
c
3
= 900 J/kg. độ , c
4
= 230 J/kg. độ
Câu 3.(6đ) Hai điện trở R
1
và R
2
giống nhau mắc nối tiếp giữa hai điểm A,
B có hiệu điện thế không đổi U. Cường độ dòng điện qua các điện trở đo
được là 10mA.
Khi mắc thêm một vôn kế song song với điện trở R
1
thì dòng điện qua
R
1
có cường độ 8mA và vôn kế chỉ 3 V.
a. Tại sao dòng điện qua R
1
lại giảm đi?
b. Tìm cường độ dòng điện qua điện trở R
2
.
c. Tính hiệu điện thế U.
Câu 4 :(4đ) Nếu ghép nối tiếp hai điện trở R
1
, R

2
và nối với hai cực của
một nguồn điện có hiệu điện thế U = 6 V thì mạch này tiêu thụ một công
suất P
1
= 6 W .Nếu các điện trở R
1
và R
2
mắc song song thì công suất tiêu thụ
tăng lên là P
2
= 27 W .Hãy tính điện trở R
1
, R
2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 : ( 5đ)
Gọi S
1
, S
2
là quãng đường đi của các xe , t là thời gian chuyển động cho đến khi gặp nhau .
Ta có S
1
= V
1
.t ; S
2
= V

2
.t
Khi hai xe gặp nhau : S
1
+ S
2
= AB = 240 km
 (V
1
+ V
2
).t = 240  t =
21
VV
AB
+
=
3248
240
+
= 3 ( h )
Vậy sau 3 giờ hai xe gặp nhau . Thời điểm gặp nhau là lúc 9 giờ
Vị trí gặp nhau cách A một khoảng S
1
= V
1
.t = 48.3 = 144 km
Câu 2 : (5 đ)
Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc toả ra là :
Nhôm : Q

3
= m
3
.C
3
.(t
2
- t )
Thiếc : Q
4
= m
4
.C
4
.( t
2
- t )
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ
Nhiệt lượng kế : Q
1
= m
1
.C
1
.(t - t
1
)
Nước : Q
2
= m

2
.C
2
.( t - t
1
)
Khi cân bằng nhiệt : Q
1
+ Q
2
= Q
3
+ Q
4
m
1
.C
1
.(t - t
1
) + m
2
.C
2
.( t - t
1
) = m
3
.C
3

.(t
2
- t ) + m
4
.C
4
.( t
2
- t )
 m
3
.C
3
+ m
4
.C
4
=
tt
ttCmCm

−+
2
12211
))((
=
24100
)2024)(4200.6,0460.12,0(

−+

= 135,5
 m
3
+ m
4
= 0,18
m
3
.900 + m
4
.230 = 135,5
Giải ra ta có m
3
= 140 g ; m
4
= 40 g
V ậy kh ối l ượng của nhôm l à 140 gam kh ối l ượng của thiếc l à 40 gam
Câu 3. (6đ)
a. Dòng điện qua R
1
giảm đi vì đã có một phần dòng điện ở mạch chính rẽ qua vôn kế và phần
này là đáng kể ( do R
v


0 nên I
v


0)

b. R
1
=
Ω== 375
008.0
3
1
I
U
v
Ω===+=→ 750375.22
121
RRRR
0
Khi chưa mắc vôn kế: I = 0.01A
===→
750.01.0.RIU
7.5 V
Khi mắc vôn kế: U
2
= U – U
1
= 7.5 – 3 = 4.5V
mAA
R
U
I 12012.0
375
5.4
2

2
2
====→
Câu 4( 4 ĐIỂM) :
Khi c ác đi ện tr ở đ ư ợc gh ép n ối ti ếp ta c ó : R
1
+ R
2
=
6
6
36
1
2
==
P
U
(1)
Khi c ác đi ện tr ở m ắc song song thi ta c ó :
27
36
.
2
2
21
21
==
+ P
U
RR

RR
 R
1
. R
2
= 8 (2)
Gi ải h ệ ph ư ơng tr ình 1 v à 2 ta đ ư ợc R
1
= 4

 R
2
= 2

R
1
= 2

 R
2
= 4

×