Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kiểm tra trắc nghiệm phần tĩnh điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.96 KB, 5 trang )

HỌ TÊN HS : LỚP :
KIỂM TRA LẦN I
Môn : VẬT LÝ 11 (Thời gian : 90 phút)
PHIẾU TRẢ LỜI
ĐỀ SỐ 1
1- Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy nhanh nhựa hút cả hai vật M và N.
Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra ?
: M và N nhiễm điện cùng dấu. " M và N nhiễm điện trái dấu.
< M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. > Cả M và N không nhiễm điện.
2- Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng nhau. Tình huống nào dưới đây
có thể xảy ra ?
: Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
" Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
< Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
> Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
3- Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tónh điện giữa chúng sẽ
: Tăng lên 3 lần. " Giảm đi 3 lần. < Tăng lên 9 lần. > Giảm đi 9 lần.
4- Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do ?
: Nước biển. " Nước sông. < Nước mưa. > Nước cất.
5- Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ?
Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một
: Thanh kim loại không mang điện. " Thanh kim loại mang điện dương.
< Thanh kim loại mang điện âm. > Thanh nhựa mang điện âm.
6- Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào
dưới đây sẽ xảy ra ?
: Cả hai quả cầu đều bò nhiễm điện do hưởng ứng. " Cả hai quả cầu đều không bò nhiễm điện do hưởng ứng.
< Chỉ có quả cầu B bò nhiễm điện do hưởng ứng. > Chỉ có quả cầu A bò nhiễm điện do hưởng ứng.
7- Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một êlectron
(-e = -16.10
-19
C) ở trong điện trường này sẽ chòu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào ?


: 3,2.10
-21
N ; hướng thẳng đứng từ trên xuống. " 3,2.10
-21
N ; hướng thẳng đứng từ dưới lên.
< 3,2.10
-17
N ; hướng thẳng đứng từ trên xuống. > 3,2.10
-17
N ; hướng thẳng đứng từ dưới lên.
8- Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vò là Vôn ?
: qEd. " qE. < Ed. > Không có biểu thức nào.
9- Một êlectron (-e = -1,6.10
-19
C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U
MN
= 100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là :
: +1,6.10
-19
J. " -1,6.10
-19
J. < +1,6.10
-17
J > -1,6.10
-17
J.
1
Câu
A B C D
31

32
33
34
35
36
37
38
39
40
Câu
A B C D
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
Câu
A B C D
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
Câu
A B C D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu
A B C D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
KIỂM TRA VẬT LÝ 11 LẦN I (ĐỀ SỐ 1) Biên Soạn : GV VŨ THANH LONG
10- Hai quả cầu giống nhau treo vào hai sợi dây dài bằng nhau vào cùng một điểm. Truyền cho mỗi quả cầu điện tích
cùng dấu q

1
, q
2
. Cho q
1
= 2q
2
, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của mỗi dây treo so với phương thẳng đứng là α
1
, α
2
. Chọn
kết luận đúng.
: α
1
= 2α
2
. " α
2
= 2α
1
. < α
1
= α
2
> α
1
= 4α
2
.

11- Một điện tích q > 0 di chuyển từ A tới B trong điện trường đều như hình vẽ. Chọn phát biểu sai :
: Điện thế ở A cao hơn ở B.
" Lực của điện trường tác dụng lên q là F = qE
< Công của lực điện trường tính bằng công thức A = qU
AB
> Công của lực điện trường không phụ thuộc dạng đường đi từ A tới B
12- Cho hình vuông ABCD có cạnh a = 3 cm. Tại A và C có 2 điện tích q
1
= q
2
=
2
.10
-8
C. Phải đặt điện tích q = -4.10
-8
C ở đâu để điện trường do cả hệ gây ra tại B bằng 0.
: Tại tâm O " Tại đỉnh D
< Tại điểm P trên đường thẳng DB đối xứng với D qua B > Một điểm khác.
13- Trong các cách nhiễm điện.
I. Do cọ xát II. Do tiếp xúc III. Do hưởng ứng
Ở cách nhiễm điện nào có sự dòch chuyển êlectron từ vật này sang vật khác
: I và II " II và III < III và I > Cả 3 cách.
14- Ba điện tích q giống nhau đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Lực tác dụng lên một điện tích q
o
đặt tại trọng
tâm G của tam giác có độ lớn :
: F = k
2
o

2
qq
α
" F = k
2
o
3
3qq
α
< F = k
2
o
2
3qq
α
> Một giá trò khác
15- Chọn kết quả đúng. Trong điện trường gây ra bởi điện tích điểm ở tâm O đường tròn. Công của lực
điện thực hiện khi dòch chuyển điện tích q > 0 từ D đến B và từ D đến C (C,B ∈ (O) và DC > DB) là A
DB
và A
DC
, ta có :
: A
DB
< A
DC
" A
DB
> A
DC

< A
DB
= A
DC
> Không xác đònh vì không đủ dữ kiện
16- Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau có điện tích -4.10
-7
C và +2.10
-7
C tương tác với nhau bằng lực
F. Dùng dây kim loại nối hai quả cầu rồi bỏ dây nối thì lực tương tác giữa chúng lúc sau là :
: Lực đẩy
8
F
" Lực hút
8
F
< Lực hút
2
F
> Lực đẩy
2
F
17- Một vật nhỏ mang điện tích âm được đặt vào điểm B trong điện trường đều (A, B, C theo thứ tự cùng nằm trên 1
đường sức theo chiều đường sức). Phát biểu nào sau đây là đúng.
: Vật chuyển động về phía điểm A là nơi có điện thế thấp và thu thêm động năng.
" Vật chuyển động về phía điểm C là nơi có điện thế cao hơn và thu thêm động năng.
< Vật chuyển động về phía điểm A là nơi có điện thế cao hơn và thu thêm động năng.
> Vật chuyển động về phía điểm C là nơi có điện thế thấp hơn và thu thêm động năng.
18- Tìm phát biểu đúng.

: Khi di chuyển một điện tích điểm q > 0 trong điện trường thì lực điện luôn sinh công
" Khi di chuyển một điện tích điểm q > 0 trong điện trường đều thì lực điện luôn sinh công.
< Khi đặt một điện tích điểm q, khối lượng m trong điện trường đều thì nó luôn chuyển động
> Trường tónh điện là một trường thế
19- Chọn phát biểu sai :
: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
" Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong điện môi thì lớn hơn ε lần so với khi đặt chúng trong chân không.
< Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó
> Chiều của lực tương tác giữa hai điện tích điểm phụ thuộc vào dấu của hai điện tích đó.
20- Trong các yếu tố sau :
I. Dấu của hai điện tích. II. Độ lớn của hai điện tích
III. Bản chất của điện môi. IV. Khoảng cách của điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên phụ thuộc yếu tố nào ?
: II và IV " II, III và IV < I, III và IV > I, II, III và IV.
21- Hai điện tích điểm q
1
và q
2
đặt tại hai điểm A và B. Tại điểm C trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB gần B hơn
có cường độ điện trường E
c
= 0. Có thể kết luận gì về các điện tích ?
: q
1
và q
2
trái dấu và q
1
>q
2

 " q
1
và q
2
trái dấu và q
1
<q
2

< q
1
và q
2
cùng dấu và q
1
<q
2
 > q
1
và q
2
cùng dấu và q
1
>q
2

22- Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 2 g mang điện tích q
1
= 2.10
-7

C treo bằng một sợi dây tơ chiều dài l = 30 cm. Đặt
ở điểm treo một điện tích q
2
thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Hỏi q
2
có giá trò nào sau đây ?
: 5.10
-7
C " -5.10
-6
C < -5.10
-7
C > 5.10
-8
C
2
A
+
B
B
+
O

D
C
A B C
E
HỌ TÊN HS : LỚP :
23- Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m treo vào 1 điểm O bằng hai sợi dây tơ cùng chiều dài. Do lực đẩy tónh điện các
sợi dây lệch với phương đứng một góc α. Nhúng hai quả cầu vào trong dầu có ε = 2 có khối lượng riêng dầu là D = 0,8.10

3

kg/m
3
thì thấy góc lệch của các sợi dây so với phương đứng vẫn là α. Khối lượng riêng của quả cầu có giá trò nào sau đây ?
: 0,8.10
3
kg/m
3
" 1,2.10
3
kg/m
3
< 1,6.10
3
kg/m
3
> 3,2.10
3
kg/m
3
24- Một tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh a = 40cm, nằm trong một điện trường đều E = 400 V/m. Cho biết cường độ
điện trường cùng hướng với AC. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.
: U
AB
= 160 V. " U
AB
= 160
2
V. < U

AB
= 100 V. > U
AB
= 0 V.
25- Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 10
-8
g nằm cân bằng trong 1 điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có
cường độ E = 1000 V/m. Điện tích của hạt bụi có giá trò nào sau đây ?
: q = 10
-13
C " q = 10
-10
C < q = -10
-13
C > q = -10
-10
C
26- Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm, có điện tích không đáng kể nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây
có thể xảy ra ?
: Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
" Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
< Ba điện tích cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của một tam giác đều.
> Ba điện tích không cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của một tam giác đều.
27- Hai quả cầu kim loại giống nhau mang các điện tích q
1
> 0, q
2
< 0 và q
1
>q

2
. Cho 2 quả cầu tiếp xúc rồi tách ra,
điện tích sau đó của mỗi quả cầu có giá trò :
: Trái dấu, có cùng độ lớn
2
qq
21
+
" Trái dấu, có cùng độ lớn
2
qq
21

< Cùng dấu, có cùng độ lớn
2
qq
21
+
> Cùng dấu, có cùng độ lớn
2
qq
21

28- Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm.
: Điện tích Q " Hằng số điện môi của môi trường
< Điện tích thử q > Khoảng cách r từ Q đến q.
29- Kết luận nào sau đây là đúng về cường độ điện trường tại một điểm :
: Cùng phương với lực điện F tác dụng lên một điện tích q đặt tại điểm đó
" Tỉ lệ nghòch với điện tích q đặt tại điểm đó
< Cùng chiều với lực điện F tác dụng lên một điện tích q đặt tại điểm đó

> A và B đúng.
30- Hai điện tích điểm q
1
, q
2
khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng
số điện môi ε = 2, vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút giữa chúng là
: F' = F " F' = 2F < F' =
2
1
F > F' =
4
1
F.
31- Hai điện tích điểm q
1
, q
2
khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng
vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r' =
2
1
r thì lực hút giữa chúng là
: F' = F. " F' =
2
1
F < F' = 2F > F' =
4
1
F.

32- Hai chất điểm mang điện tích q
1
, q
2
khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng ?
: q
1
và q
2
đều là điện tích dương. " q
1
và q
2
đều là điện tích âm.
< q
1
và q
2
trái dấu nhau. > q
1
và q
2
cùng dấu nhau.
33- Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau (|q
1
| = |q
2
|), khi đưa chúng lại gần thì chúgn đẩy nhau.
Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
: Hút nhau. " Đẩy nhau. < Có thể hút hoặc đẩy nhau. > Không tương tác nhau.

34- Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q
1
và q
2
có độ lớn như nhau (|q
1
| = |q
2
|), khi đưa chúng lại gần nhau thì
chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng
: Hút nhau. " Đẩy nhau. < Có thể hút hoặc đẩy nhau. > Không tương tác nhau.
35- Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q
1
và q
2
trong đó q
1
là điện tích dương, q
2
là điện tích âm và
q
1
> |q
2
|. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì
chúng
: Hút nhau. " Đẩy nhau. < Không hút cũng không đẩy nhau. > Có thể hút hoặc đẩy nhau.
36- Hai quả cầu kim loại A và B tích các điện tích q
1
, q

2
trong đó q
1
là điện tích dương, q
2
là điện tích âm, và q
1
< |q
2
|.
Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng
: Hút nhau. " Đẩy nhau. < Có thể hút hoặc đẩy nhau. > Không hút cũng không đẩy
nhau.
3
KIỂM TRA VẬT LÝ 11 LẦN I (ĐỀ SỐ 1) Biên Soạn : GV VŨ THANH LONG
37- Hai quả cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q
1
và q
2
, cho chúng tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi
quả cầu mang điện tích.
: q = q
1
+ q
2
" q = q
1
- q
2
< q =

2
qq
21
+
> q =
2
qq
21

38- Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q
1
và q
2
với |q
1
| = |q
2
|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu
cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích :
: q = 2q
1
" q = 0 < q = q
1
> q =
2
1
q
1
.
39- Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là q

1
và q
2
với |q
1
| = |q
2
|, khi đưa lại gần thì chúng đẩy
nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích
: q = q
1
" q =
2
1
q
1
< q = 0 > q = 2q
1
40- Hai điện tích q
1
, q
2
khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực
tương tác giữa 2 điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất thì khoảng cách giữa chúng phải
: Tăng lên 9 lần " Giảm đi 9 lần < Tăng lên 81 lần. > Giảm đi 81 lần.
41- Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không sẽ thay đổi như thế nào khi đặt một tấm kính
xen vào giữa hai điện tích.
: Phương, chiều, độ lớn không đổi. " Phương chiều không đổi độ lớn giảm.
< Phương chiều không đổi độ lớn tăng. > Phương chiều đổi theo vò trí tấm kính, độ lớn giảm.
42- Có hai điện tích điểm q

1
= q
2
đứng yên trong chân không, tương tác nhau bằng lực F. Nếu đặt giữa chúng một điện
tích q
3
, thì lực tương tác giữa hai điện tích q
1
, q
2
có giá trò F'.
: F' = F nếu q
3
= q
1
. " F' = F không phụ thuộc q
3
.
< F' > F nếu |q
3
| > |q
1
|. > F' < F nếu |q
3
| < |q
1
|.
43- Khi tăng đồng thời khoảng cách và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng :
: Tăng lên gấp đôi. " Giảm đi một nữa. < Giảm đi bốn lần. > Không thay
đổi.

44- Trong trường hợp nào sau đây ta có thể dựa vào đònh luật Cu-lông để xác đònh lực tương tác giữa các vật nhiễm
điện
: Lực hút giữa hai thanh nhựa. " Lực hút giữa thanh nhựa và quả cầu.
< Lực đẩy giữa hai quả cầu nhỏ. > Lực hút giữa hai quả cầu lớn.
45- Cho 2 quả cầu mang điện tích q
1
> 0, q
2
< 0. Sau khi cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, điều nào sau đây không thể xảy ra
: 2 quả cầu đều tích điện dương. " 2 quả cầu đều tích điện âm.
< 2 quả cầu đều không tích điện. > q
1
< 0, q
2
> 0.
46- Chọn phát biểu đúng
: Điện nghiệm có thể phát hiện một vật có nhiễm điện hay không nhiễm điện.
" Điện nghiệm có thể phát hiện một vật nhiễm điện dương hay âm.
< Điện nghiệm chỉ có thể hoạt động dựa vào sự nhiễm điện do hưởng ứng.
> Điện nghiệm chỉ có thể hoạt động dựa vào sự nhiễm điện do tiếp xúc.
47- Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau và tích điện giống nhau được treo bằng hai dây dài bằng nhau vào cùng
một điểm, chúng đẩy nhau và cân bằng ở khoảng cách R
1
. Chạm tay vào một trong hai quả cầu để trung hòa điện tích của
nó. Sau đó thì :
: Hai quả cầu rơi chạm nhau và sau cùng nằm cân bằng sát nhau.
" Hai quả cầu rơi chạm nhau và sau cùng nằm cân bằng ở khoảng cách R
2
> R
1

.
< Hai quả cầu rơi chạm nhau và sau cùng nằm cân bằng ở khoảng cách R
2
< R
1
.
> Hai quả cầu rơi chạm nhau và sau cùng nằm cân bằng ở khoảng cách như cũ.
48- Hai quả cầu A và B có khối lượng m
1
và m
2
được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và
AB như hình vẽ. Tích điện trái dấu cho hai quả cầu. Sức căng T
OA
và T
AB
thay đổi thế nào ?
: T
OA
và T
AB
cùng tăng. " T
OA
và T
AB
cùng giảm.
< T
OA
không đổi, T
AB

giảm. > T
AB
không đổi, T
OA
giảm.
49- Trong các cách nhiễm điện :
I. Do cọ xát. II. Do tiếp xúc. III. Do hưởng ứng.
Ở cách nào tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện không thay đổi ?
: I. " II. < III. > I, III.
50- Có ba vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Làm thế nào để hai vật dẫn B, C nhiễm điện trái
dấu và có độ lớn bằng nhau ?
: Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C.
" Cho A tiếp xúc với B, rồi cho B nhiễm điện hưởng ứng với C.
< Cho A nhiễm điện hưởng ứng với C rồi cho C tiếp xúc với B.
4
B
A
O
HỌ TÊN HS : LỚP :
> Đặt B, C tiếp xúc với nhau rồi cho chúng nhiễm điện do hưởng ứng với A. Sau đó tách chúng ra.
5

×