Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI THỬ (ĐỐI TƯỢNG HS TB-KHÁ-GIỎI) TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH Bình Định ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2013 2014 MÔN VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.36 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH
GV :NGUYỄN THỊ THU HÀ
ĐỀ THI THỬ
(ĐỐI TƯỢNG HS TB-KHÁ-
GIỎI )
(Đề thi có 1 trang )
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP
NĂM HỌC 2013-2014
Môn thi :Văn –Lớp 12
Thời gian làm bài 120 phút - không kể thời gian giao
đề
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (4,0 ĐIỂM)
Đọc đoạn thơ sau đây :
“ Sông đã phổng phao trời đẫm ướt
Núi không kỳ hẹn mấy khoang đò ,
Khi mùa mưa đến, mùa mưa đến
Trống gõ vô hồi lá chuối tơ
Gặp gỡ mùa mưa lòng trẻ lại
Làng ta tươi tốt một triền đê
Thở mãi không cùng hương đất bãi
Mưa như gót trẻ kéo nhau về
1. Phát hiện các biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên .
2. Trình bày nội dung của đoạn thơ .
3. .Hãy đặt nhan đề cho đoạn thơ
II. PHẦN RIÊNG (6,0 điểm): Thí sinh chọn một trong hai câu sau đây :
Câu II.1. Nghị luận xã hội :
Mỗi một ngày được đến trường là một niềm hạnh phúc, thế giới này là của bạn, đằng
sau cánh cổng trường kia là một thế giới kỳ diệu .
Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị ) về ý kiến trên
Câu II2. Nghị luận văn học : :


Đọc truyện ngắn “Rừng xà nu “của Nguyễn Trung Thành , điều để lại ấn tượng khó
quên trong tâm hồn độc giả không chỉ là hình tượng cây xà nu giàu sức sống , ham
ánh sáng mặt trời …mà còn gợi cho người đọc nghĩ đến con người Tây Nguyên yêu tự
do, bất khuất, kiên trung , thủy chung với cách mạng .Đó là một hình tượng giàu
chất thẫm mỹ .
Hãy phân tích hình tượng rừng xà nu để làm sáng tỏ nhận định trên .

HẾT
MA TRẬN ĐỀ:
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1
Đọc hiểu
văn bản
Nhan đề
Nắm vững kỹ
năng đọc hiểu
một văn bản : thể
loại thơ ,một số
biện pháp nghệ
thuật trong văn
bản , nội dung
văn bản ,cách
đặt nhan đề
Trình bày nội
dung
Phân tích các
giá trị tu từ

Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
Số câu:1
Số điểm:1,0
Số câu: 1
Số điểm: 1,0
Số câu:1
Số điểm :2
Số câu:3 Số
điểm=40%
Chủ đề 2
Nghị luận xã
hội
Câu II a Câu II a Biết vận dụng
những kiến
thức về bài văn
nghị luận xã
hội để viết về
một vấn đề
nhận thức đối
với thế hệ trẻ
học đường ngày
nay, đó là hạnh
phúc khi được
đến trường,
những điều bổ
ích mà nhà
trường đã mang
lại ,nhà trường

giáo dục để các
em nên
người Lập
dàn ý, nhận
diện ra vấn
đề ,biết bàn
bạc, nhận xét,
đánh giá.và vận
dụng vào thực
tế học tập và
cuộc sống
Biểt huy động
các kiến thức,
những trải
nghiệm bản
thân, các thao
tác nghị luận
và các phương
thức biểu đạt
để viết bài văn
nghị luận xã
hội
Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
Số câu:0
Số điểm:0
Số câu:1
Số điểm:6
Số câu:1

Số điểm:6
Số câu:1
6,0 điểm=60%
Chủ đề 3
Nghị luận
văn học
Câu II b
Nắm chắc kiến
thức cơ bản về
tác giả Nguyễn
Trung Thành
hoàn cảnh sáng
hoàn cảnh sáng


tác
tác
tác phẩm ,cốt
tác phẩm ,cốt


truyện ,
truyện , những
chi tiết tiêu
biểu,ý nghĩa hình
tượng rừng xà nu
trong tác phẩm
đã học và xác
định đúng kiểu
bài nghị luận văn

học để phân tích
Câu II b
Hiểu được hình
tượng rừng xà nu
là một sáng tạo
nghệ thuật độc
đáo của Nguyễn
Trung Thành .Nó
được dùng như
một ẩn dụ gợi cho
người đọc nghĩ
đến con người
Tây Nguyên yêu
tự do, bất khuất,
kiên trung , thủy
chung với cách
mạng .Đó là một
Câu II b
Hiểu được
nội dung
nội dung
tác phẩm ,vẻ
tác phẩm ,vẻ


đẹp hình tượng rừng xà nu ,
đẹp hình tượng rừng xà nu ,
biết
biết



so sánh để nhận ra nét đặc sắc
so sánh để nhận ra nét đặc sắc


của
của
Nguyễn Trung Thành khi
Nguyễn Trung Thành khi


sáng tác một tác phẩm về đề tài
sáng tác một tác phẩm về đề tài


mang khuynh hướng sử thi so
mang khuynh hướng sử thi so


với các tác giả khác
với các tác giả khác và cách làm
một bài văn Nghị luận văn học
hình tượng văn
học (Rừng xà nu
trong tác phẩm
cùng tên )
hình tượng giàu
chất thẫm mỹ .
Nắm vững cách
làm một bài văn

Nghị luậnvăn học
Hiểu được vẻ đẹp
của hình tượng
văn học ,ý
nghĩa ,
nét đặc sắc
nét đặc sắc
của tác phẩm
của tác phẩm và
cách làm một bài
văn NLVH
Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
Số câu:0
Số điểm:0
Số câu:0
Số điểm:0
Số câu: 1
Số điểm 6,0
Số câu:1
6,0 điểm=70%
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 10
100%
HƯỚNG DẪN CHẤM:

I PHẦN CHUNG : (4,0 điểm . )
a) Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song
cần nêu được các ý chính về nội dung như sau:
1 Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ :
-Nhân hóa : Con sông phổng phao khi nước dâng lên .bóng núi nhạt nhòa trong mưa
như không kỳ hẹn với bạn:mấy khoang đò
-Liên tưởng so sánh :âm thanh tiếng mưa như tiếng trống gõ vô hồi vào lá chuối
-Điệp ngữ :khi mùa mưa đến như tiếng reo vui của con người và cảnh vật
-Đảo ngữ : Làng ta tươi tốt một triền đê :cảnh vật như hồi sinh , tươi tốt
-So sánh và nhân hóa : Âm vang của tiếng mưa như gót trẻ hân hoan .
2. Nội dung đoạn thơ
Tác giả đã miêu tả bức tranh đồng quê khi mùa mưa đến : Cảnh vật như hồi sinh, tươi
tốt và lòng người cũng hân hoan phấn khởi .
3. Nhan đề của bài thơ : Khi mùa mưa đến
b) Cách cho điểm :
- Điểm 4: Đáp ứng trọn yêu cầu trên của ba câu , có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn
đạt.
- Điểm 2,0: Trình bày được nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc.
II . PHẦN RIÊNG :
Câu II.1: (6,0điểm)
a) Yêu cầu về kỹ năng :
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội , kết cấu chặt chẽ ,diễn đạt lưu loát, không
mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau
nhưng cần thiết thực, hợp lý, thuyết phục. Cần nêu bật được các ý chính sau:
Câu II.1 (6,0
điểm)
Đáp án Điểm

MB Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 0,5
TB 1 - Được đến trường là một hạnh phúc :
Là được sự quan tâm chăm sóc của gia đình ,xã hội , không bị rơi
vào bất hạnh phải vào đời kiếm sống sớm ,gặp phải bão tố
2 Đằng sau cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu :
-Nhà trường là nơi mang lại nguồn tri thức ,mở mang trí tuệ . Là nơi
có tình cảm quí trọng :tình thấy trò, tình bạn , nơi nhận được sự yêu
thương, dạy dỗ
-Thế giới của ước mơ,hoài bão, chắp cánh cho ta vươn tới ước mơ,trở
thành người có ích cho xã hội
4 Nhận thức và hành động :
-Được dến trường là hạnh phúc lớn
-Phải có ý chí học tập vươn lên trở thành con ngoan ,trò giỏi
-Phải biết trân trọng tình cảm tốt đẹp thiêng liêng
-Phê phán thái độ và hành vi không đúng của những học sinh đến
trường học tập không nghiêm túc, gây bạo lưc học đường , tạo những
hình ảnh phản cảm …
1,0
2,5
.1,5
KB Khái quát vấn đề
Nêu giá trị ,ý nghĩa tư tưởng của vấn đề
0,5
Câu II.2: (6,0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận văn học -phân tích cảm nhận về một nhân vật văn
học , kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và
ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Đề bài yêu cầu : Qua phân tích ,cảm nhận hình tượng rừng xà nu : Hiểu được hình

tượng rừng xà nu là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Trung Thành .Nó
được dùng như một ẩn dụ gợi cho người đọc nghĩ đến con người Tây Nguyên trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được những ý
cơ bản sau:
Câu II.2
(6,0 điểm )
Nội dung Điểm
MB Giới thiệu tác giả,tác phẩm ,vấn đề cần nghị luận 0,5
TB Phân tích hình tượng rừng xà nu
1 - Trước hết cây xà nu được miêu tả với vẻ đẹp tự nhiên vốn có của
nó (nêu dẫn chứng).loại cây mọc thẳng, ham ánh sáng, nhựa thơm mỡ màng
2 Vẻ đẹp của cây xà nu còn gợi liên tưởng đến sức sống và phẩm chất
của dân làng Xô man:
+ Cây xà nu gợi nghĩ đến khối đại đoàn kết gắn bó của dân làng Xô
man trong cuộc chiến đấu chống Mĩ. (nêu dẫn chứng).
+ Sức sống kiên cường, bất diệt của cây xà nu gợi nghĩ đến sức sống
mãnh liệt của người dân Xô man. Từ trong đau thương, họ đã đứng
lên, lớp sau nối tiép lớp trước, chưa bao giờ khuất phục kẻ thù (nêu
dẫn chứng).
+ Cây xà nu ham ánh sáng mặt trời gợi nghĩ đến những con người Tây
1,0
3,0
Nguyên tha thiết yêu tự do, luôn hướng về Cách mạng ( nêu dẫn
chứng).
+Cây xà nu gắn bó với đời sống và mọi sinh hoạt của dân làng Xô
man( nêu dẫn chứng).
3 Nghệ thuật :
Nghệ thuật miêu tả, tự sự ,phép nhân hóa ,tính sử thi….
1,0

KB -Khái quát vấn đề
-Nêu giá trị ,ý nghĩa tư tưởng tác phẩm
-Liên hệ bản thân
0,5

×