Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Môn quản trị chiến lược VINAMILK Công ty cổ phần sữa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.98 KB, 56 trang )

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
VINAMILK
Công ty cổ phần sữa Việt Nam
  
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY SỮA VINAMILK
Công ty cổ phần sữa vinamilk – Việt Nam có tiền thân là Công ty Sữa, cafe miền
Nam, trực thuộc Tổng cục công nghiệp thực phẩm với 2 đơn vị trực thuộc là nhà máy sữa
Thống Nhất và nhà máy sữa trường thọ.
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm
kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty
đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu
các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị
trường.
Phần lớn sản phẩm cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương
hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100
thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được
bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm
2007.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng
mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997
đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chính nhà máy với tổng công suất khoảng
570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả
nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu
dùng.
Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu
sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ.
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
I - Tìm hiểu bản tuyên bố sứ mạng, các giá trị và tầm nhìn thực tế của VINAMILK
1. Sứ mạng


“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng
nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống
con người và xã hội”
2. Giá trị cốt lõi
Chính trực
Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.
Tôn trọng
Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác. Hợp
tác trong sự tôn trọng.
Công bằng
Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.
Tuân thủ
Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của
Công ty.
Đạo đức
Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức.
3. Tầm nhìn
“Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con người”
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
II - Thảo luận và phân tích tuyên bố sứ mạng, các giá trị và tầm nhìn của doanh
nghiệp
Sau thành công về cách mạng xanh, trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế
giới, Vinamilk cố gắng góp phần vào cuộc “ Cách mạng trắng ”, xây dựng hình ảnh một
công ty sữa lớn mạnh không chỉ ở Việt Nam, mà còn sản xuất sữa để phục vụ xuất khẩu.
1. Sứ mạng
- Lời tuyên bố về sứ mạng đã làm sáng tỏ một vấn đề hết sức quan trọng, cho thấy ý
nghĩa tồn tại của Vinamilk, đó là “ Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt

nhất, chất lượng nhất”.
- Nội dung sứ mệnh của Vinamilk đã nhắc đến khách hàng, đó là toàn thể cộng đồng,
mọi đối tượng trong xã hội ở mọi lứa tuổi đều là khách hàng mà Vinamilk muốn phục vụ.
- Đồng thời, thị trường chính mà Vinamilk muốn hướng đến đó là thị trường trong
nước.
- Triết lý của công ty đó là mang đến cho khách hàng những lợi ích về nguồn dinh
dưỡng”,“bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao”.
- Vinamilk thể hiện mối quan tâm sâu sắc đối với cuộc sống con người và toàn xã
hội.
- Ở đây, bản sứ mạng không đề cập rõ đến sản phẩm của công ty, chúng ta chỉ biết đó
là những sản phẩm cung cấp “nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất” cho con
người.
- Yếu tố công nghệ cũng không được đề cập đến.
Qua những phân tích trên đây, chúng ta thấy:
- Nội dung về sứ mạng của Vinamilk hết sức ngắn gọn, nhưng đã làm sáng tỏ được
mục đích cốt lõi, mục đích tồn tại cũng như các hoạt động của công ty. Đây là nội dung
quan trọng nhất và không thể thiếu của một bản tuyên bố về sứ mạng.
- Nội dung sứ mạng đã thể hiện những niềm tin và những chỉ dẫn hướng tới tầm nhìn
đã được xác định, thể hiện được trách nhiệm và tính hữu ích của công ty đối với xã hội.
Qua đó công ty đã gây dựng được hình ảnh của công ty mình trước toàn thể xã hội, gây
sự chú ý và tạo niềm tin cho khách hàng.
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
- Nội dung sứ mạng không đề cập đến công nghệ, không làm rõ đến sản phẩm,
nhưng chúng ta thấy sứ mạng mà công ty đưa ra đã đáp ứng được yêu cầu của một bản
tuyên bố sứ mạng, tạo ra sự khác biệt, tuy ngắn gọn nhưng rất hàm ý, súc tích, ý nghĩa.
- Đặc biệt đề cao giá trị nhân văn thông qua thể hiện triết lý kinh doanh để tạo niềm
tin và sự an tâm cho khách hàng.
2. Giá trị cốt lõi

Ưu điểm :
• Rõ ràng, dễ hiểu, dễ lĩnh hội.
• Thể hiện được niềm tin lâu dài và có chiều sâu trong sự tồn tại của doanh
nghiệp.
• Là cơ sở định hướng và dẫn dắt những quyết định và hành động của doanh
nghiệp.
• Là nền tảng hình thành nên quy tắc làm việc trong doanh nghiệp.
Nhược điểm:
Với giá trị cốt lõi của vinamilk là chất lượng, giá cả, và phong cách phục vụ thì các
giá trị mà Vinamilk tuyên bố vẫn còn chưa hoàn thiện:
• Chưa thể hiện được hết “linh hồn” của doanh nghiệp.
• Chưa đề cao được lợi ích của khách hàng.
• Chưa khuyến khích được tính sáng tạo của nhân viên.
• Chưa tập trung vào chất lượng sản phẩm.
• Chưa nêu bật được giá trị thành công của doanh nghiệp.
3. Tầm nhìn
“ Một doanh nghiệp không có tầm nhìn sẽ giống như một người đi trong rừng mà
không có la bàn, đi trên biển lớn mà không có hải đồ.”
Ưu điểm:
• Ngắn gọn nhưng đã thể hiện được khát vọng của công ty. Khẳng định rõ vị trí
mà doanh nghiệp hướng đến, đặt ra được mục tiêu rõ ràng cho doanh nghiệp.
• Có sức hấp dẫn, phù hợp với sứ mệnh và giá trị cốt lõi.
• Có thể xác minh được, mang tính khả thi và tạo được nguồn cảm hứng.
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
• Thể hiện rõ được giá trị mang lại cho khách hàng, doanh nghiệp xác định rõ
khách hàng chính là người mang lại nguồn lợi cho doanh nghiệp
• Thống nhất mục tiêu xuyên suốt cho các cấp trong doanh nghiệp.
• Mang lại giá trị cho cộng đồng, cho xã hội cụ thể là cung cấp những sản phẩm

chất lượng phục vụ cho cuộc sống của con người.
Nhược điểm:
• Chưa thể hiện được những giá trị có thể đem đến cho người lao động. doanh
nghiệp không chỉ quan tâm đến khách hàng mà lại bỏ quên người lao động, là
những người trực tiếp tạo nên giá trị cho doanh nghiệp.
• Không có sự rạch ròi trong việc sử dụng nguồn nguyên liệu, một trong những
vấn đề đang được khách hàng đặt lên hàng đầu.
• Không đề cập đến giá trị của các cổ đông, các nhà đầu tư vào doanh nghiệp.
• Cần khẳng định sự nhất quán trong công việc lãnh đạo.
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
III - Đề xuất tuyên bố sứ mạng, các giá trị và tầm nhìn mới cho doanh nghiệp
1. Sứ mạng
Cũng hơn nửa thế kỷ trước, người Nhật vẫn được xếp vào danh sách ‘dân tộc lùn” của
thế giới. Trong thế chiến thứ hai, hình ảnh những tên lính Nhật lùn tì, đeo kính, đầu cắt
cua, đội mũ vải kín mít, với cái kiếm dài lòng thòng hơn cả người vẫn còn ám ảnh nhiều
người dân toàn vùng Châu Á. Tuy nhiên, trong nửa thế kỷ, mọi việc đã “đổi chiều”. Việc
nâng cao tầm vóc để không phải “ngẩng lên” nhìn thế giới đã khiến cho thế hệ thanh niên
sau này của Nhật cao hơn cha ông họ xấp xỉ 10cm. Theo kinh nghiệm tổng kết của các
quốc gia, những nhân tố chính ảnh hưởng trực tiếp đến tầm vóc và thể lực con người là:
dinh dưỡng 31%, di truyền 23%, thể dục thể thao 20%, môi trường tâm lý xã hội
khoảng 16 và 10%”.
“Người Nhật nâng được chiều cao, tại sao Việt Nam lại không?”
Vậy tại sao người Việt chúng ta lại không cùng góp sức cải thiện thể chất của dân tộc
mình???
Bên cạnh sứ mạng của công ty nhóm xin đề xuất thêm bảng tuyên bố sứ mạng mới:
Là một lời tuyên bố sứ mạng thể hiện mục đích cốt lõi, mục đích tồn tại cũng như các
hoạt động của công ty, không nên sử dụng từ “cam kết”, mà vnm cần khẳng định một
cách dứt khoát, chắc chắn.

"Vinamilk, cùng góp sức cải thiện thể chất con người Việt Nam"
"Việt Nam - một dân tộc "lớn" - chỉ có thể là Vinamilk"
2. Giá trị cốt lõi
 Phương châm: Lấy đạo đức kinh doanh và uy tín làm trọng
Chính trực
Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.
Tôn trọng
Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác. Hợp
tác trong sự tôn trọng.
Công bằng
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.
Tuân thủ
Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của
Công ty.
Đạo đức
Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức.
 Đề cao lợi ích của khách hàng :
Lợi ích của khách hàng là lý do để chúng tôi phát triển. Chúng tôi làm việc chặt chẽ
với khách hàng để tư vấn và cung cấp những giải pháp, sản phẩm phù hợp nhất, đảm bảo
khách hàng đạt được mục tiêu của mình.
 Trân trọng và khuyến khích tính sáng tạo của nhân viên :
Chúng tôi xây dựng một môi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp. Luôn khuyến
khích nhân viên suy nghĩ và đưa ra những giải pháp đột phá, mang tính sáng tạo.
 Tập trung vào chất lượng :
Chất lượng được ưu tiên hàng đầu trong mọi hoạt động và là trách nhiệm của mọi
thành viên trong công ty với tinh thần “Chất lượng trước tiên”.
 Thành công:

Sự thành công của chúng tôi được đo bằng hai giá trị đơn giản sau đây:
• Khách hàng nói: Vinamilk là sự lựa chọn số một của chúng tôi.
• Nhân viên của chúng tôi nói: Tôi tự hào là thành viên của Vinamilk.
3. Tầm nhìn
Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm
lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng
lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩm
Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu
vực Trung Đông, Đông Nam Á Vậy tại sao Vinamilk không hướng đến một thị trường
mới, một vị thế mới cho công ty mình.
Tầm nhìn:
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
"Trở thành công ty sản xuất sữa và các sản phẩm về sữa số một Châu Á"
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM.
1. Xác định các yếu tố của môi trường vĩ mô có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt
động kinh doanh của công ty Cổ phần sữa Việt Nam:
Các yếu tố vĩ mô
Giải thích rõ ảnh hưởng của các yếu tố này đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
1. Các yếu tố kinh
tế
a. Xu hướng của
tổng sản phẩm
quốc nội và tổng
sản phẩm quốc

dân:
Năm 2005-2009, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế trung
bình 7 %. Đặc biệt trong năm 2009, kinh tế Việt Nam đã đạt mức
tăng trưởng 5,32%, vượt mục tiêu đề ra và đứng vào hàng các nền
kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và trên thế giới.
Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên đầy đủ
của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đánh dấu một bước tiến
lớn của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Và ba
năm sau khi gia nhập WTO, GDP bình quân đầu người đạt tương
ứng là 835USD, 1.034USD và 1.109USD.
 Chính sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN ở nước ta trong những năm qua, thu nhập bình
quân đầu người tăng lên theo từng năm và việc tỷ trọng GDP thay
đổi đã làm cho tốc độ tăng trưởng của thị trường ở Việt Nam trong
những năm vừa qua là khá cao, kích thích nhu cầu tiêu dùng sữa
ngày càng lớn, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho “Thị
trường sữa” của Việt Nam có cơ hội phát triển.
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
b. Lãi suất và xu
hướng của lãi
suất
Ta thấy, lãi suất qua các năm hầu như không biến đổi nhiều.
Riêng chỉ có trong năm 2008 do có nhiều biến động mạnh, nhờ
những động thái “nới lỏng chính sách tiền tệ” một cách linh hoạt
của Chính phủ nhằm tăng tính thanh khoản cho hệ thống ngân
hàng, tạo điều kiện để ngân hàng hạ lãi suất cho vay để các doanh
nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn. Qua đó, kích thích mở rộng quy
mô sản xuất và duy trì mức tăng trưởng của nền kinh tế.

 Điều này góp phần tạo thuận lợi cho Vinamilk phát triển
nhưng bên cạnh đó cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro nếu Công ty
không có chiến lược phù hợp với biến động của thị trường
c. Cán cân thanh
toán
Cán cân thanh
toán tổng thể
chuyểnsang thặng
dư nhờ cán cân
vãng lai và cán cân
vốn và tài chính
Theo số liệu thống kê, 7 tháng đầu năm 2011, cán cân thanh
toán tổng thể đạt thặng dư trên 5 tỷ USD, trong đó mức thặng dư
cải thiện qua từng quý, trong đó quý I/2011 thâm hụt, quý II và
quý III/2011 đạt mức thặng dư cao.
Bên cạnh đó, tiền gửi ngoại tệ của TCTD tại NHNN tăng cao
trong tháng 9/2011 cho thấy thanh khoản ngoại tệ của hệ thống
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
được cải thiện
ngân hàng tiếp tục được đảm bảo. Tính đến ngày 29/9/2011, tiền
gửi ngoại tệ của TCTD tại NHNN tăng 45,1% so với cuối tháng
8/2011, tương đương với mức tăng thêm 586 triệu USD.
Vì thế, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, luồng chu chuyển
ngoại tệ của nền kinh tế và hệ thống ngân hàng có nhiều chuyển
biến tích cực. Cán cân thanh toán quốc tế thặng dư, dự trữ ngoại
hối nhà nước được củng cố và thanh khoản ngoại tệ của hệ thống
ngân hàng được đảm bảo trong những tháng vừa qua là cơ sở quan
trọng để ổn định tỷ giá USD/VND và lãi suất ngoại tệ trên thị

trường trong nước trong những tháng còn lại của năm 2011.
 Vinamilk là công ty mà phần lớn nguyên vật liệu là nhập
khẩu vì vậy khi cán cân thanh toán ổn định -> giá thành ổn
định hơn -> tác động tích cực cho sự phát triển của Công ty Cổ
phần sữa Việt Nam.
d. Lạm phát:
Năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát cao kỷ lục.
Năm 2009 lại chứng kiến một mức lạm phát ở mức dưới hai con
số. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước qua 10 tháng đầu năm chỉ
tăng 4,49% so với tháng 12/2008. Đây là mức tăng chỉ số giá tiêu
dùng khá thấp so với những năm gần đây và là mức tăng hợp lý,
không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân.
Mức lạm phát 2 con số (11,75%) trong năm 2010, tuy không
quá bất ngờ nhưng vẫn vượt so với chỉ tiêu đề ra 5%.
Chính phủ đã điều chỉnh mục tiêu kiềm chế lạm phát năm 2011
lên 15%. Với mức lạm phát sau 5 tháng đã ở mức 12,07%, nhiệm
vụ còn lại trong 7 tháng tới chỉ còn được tăng 2,61%, tức
0,37%/tháng. Số liệu công bố tháng 6 năm 2011 của Tổng cục
Thống kê cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6.2011 tăng
1,09% so với tháng 5, nâng tổng mức lạm phát từ đầu năm đến
nay lên 13,29%.
Nhìn ở tầm vĩ mô, nếu tình trạng lạm phát tăng cao sẽ tác động
xấu tới cả nền kinh tế. Nhưng ở tầm "vi mô", khi mà với khoản thu
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
nhập cố định hàng tháng, đáng ra ngoài một phần dành cho sinh
hoạt hàng tháng, mỗi người sẽ còn phải dành ra để mua sữa cho
con, biếu cha mẹ già hay tích cóp để phòng khi "trái gió trở trời"
thì vì lạm phát mà thịt, gạo tăng giá, mớ rau cũng tăng vài ngàn

đồng… khiến cho chi tiêu hàng ngày phải căn cơ hơn đã tác động
trực tiếp tới cuộc sống hàng ngày của mỗi gia đình  Hạn chế
tiêu dùng các loại sản phẩm dinh dưỡng (sữa, các sản phẩm về sữa
).
 Giá cả tăng cao cũng đang là áp lực đè nặng lên các doanh
nghiệp, nơi đang tạo việc làm cho hàng triệu người và nộp thuế
cho nhà nước và Công ty Cổ phần sữa Việt Nam cũng không nắm
ngoài vòng xoáy đó.
 Trong tình hình lạm phát ngày càng tăng như hiện nay, chỉ
một nhóm ít người đủ tiềm lực kinh tế mua sản phẩm sữa. Thực tế
cho thấy người Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội tiêu thụ 80%
lượng sữa cả nước. Nâng cao mức sống người dân sẽ tăng thêm
lượng khách hàng tiêu thụ sữa.
2. Yếu tố chính trị
và pháp luật:
a. Mức độ ổn định
hay biến động về
chính trị tại quốc
gia hay một khu
vực
Hoàn cảnh chính trị, sự ổn định của chính phủ có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng. Việt Nam là một nước có môi trường chính trị, xã
hội ổn định ít có biến động trong khu vực và trên thế giới.
 Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và
Vinamilk nói riêng phát triển.
Trong hơn 20 năm qua, chiến lược ngoại giao của nước ta đã có
những mặt thành công như: nhà nước đã có nhiều chủ trương,
chính sách và nhiều luật được đổi mới và ra đời như Luật khuyến
khích đầu tư trong nước, Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài,
Chính sách thuế,…

Việc cải cách hành chính đã cởi trói cho các doanh nghiệp Việt
Nam phát huy được tính chủ động sáng tạo, góp phần khôi phục và
12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
phát triển nền kinh tế đất nước; đồng thời thu hút được các nhà
đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Chính sách đối ngoại đã
bắt đầu gắn kết với việc chấn hưng nền kinh tế đất nước và đưa
nền kinh tế Việt Nam từng bước hội nhập vào nền kinh tế quốc tế.
 Môi trường chính trị ổn định cùng với chiến lược ngoại giao
khôn khéo hợp lý đã thu hút được nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài
 tạo công ăn việc làm cho người dân  dân giàu  tăng nhu
cầu về dinh dưỡng  tăng doanh thu cho Công ty Cổ phần sữa
Việt Nam  Đất nước phát triển
b. Chính sách
thuế:
Kể từ ngày 28/9/2009, thuế nhập khẩu một số mặt hàng sữa có
sự điều chỉnh tăng khá mạnh.
Trong đó, một số loại sữa thuộc nhóm 04.02 (sữa đã hoặc chưa
pha thêm đường, chất tạo ngọt khác) có mức thuế lên tới 20%.
Theo Thông tư 162 do Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh
Tuấn ký ban hành, kể từ ngày 28/9, các loại sữa và kem, cô đặc
đã/chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt khác thuộc nhóm 04.20 sẽ
chịu mức thuế 3%; còn các loại sữa cùng nhóm này nhưng đóng
hộp với tổng trọng lượng từ 20 kg trở lên được áp mức thuế 5%.
Ảnh hưởng rất lớn đến việc ra quyết định giá thành các sản
phẩm về sữa của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam.
c. Chính sách ưu
đãi đối với người
chăn nuôi bò sữa:

Ưu tiên 3 năm đầu kể từ khi bắt đầu chăn nuôi bò sữa, Nhà nước
hỗ trợ thuế sử dụng đất nông nghiệp và miễn thu thủy lợi phí trên
diện tích trồng cỏ cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chăn nuôi
bò sữa.
Các chính sách ưu đãi thuế khác thực hiện như quy định của
Luật khuyến khích đầu tư trong nước và các luật thuế hiện hành.
13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
 Tạo cơ hội cho Vinamilk phát triển trang trại chăn nuôi bò
sữa  chủ động nguồn cung ứng nguyên vật liệu hơn  giá
thành sản phẩm của công ty ổn định hơn  nâng cao lợi thế
cạnh tranh cho Vinamilk trên thị trường Việt Nam và hướng tới
tầm Thế Giới
3. Môi trường văn
hóa xã hội
a. Cấu trúc, phân
bố dân số và sự
thay đổi về tỷ lệ
sinh đẻ
- Tổng dân số: 85.789.573 người (0 giờ ngày 01 tháng 4 năm
2009).
+ Số nữ giới: 43.307.024 người.
- Tỷ số giới tính: 98,1 nam trên 100 nữ.
- Tỷ lệ tăng dân số: 1,2% (2009).
Số dân sống ở khu vực thành thị: 25.374.262 người (chiếm
29,6% dân số cả nước).
- Cơ cấu độ tuổi:
+ 0-14 tuổi: 29,4% (nam 12.524.098; nữ 11.807.763)
+ 15-64 tuổi: 65% (nam 26.475.156; nữ 27.239.543)

+ Trên 65 tuổi: 5,6% (nam 1.928.568; nữ 2.714.390)
Tỷ lệ sinh: 19,58 sinh/1.000 dân
Tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước năm 2009 ước tính 12,3%,
thấp hơn mức 14,8% của năm 2007 và mức 13,4% của năm 2008.
- Tăng trưởng GDP 5,2%  Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao
nhất khu vực. GDP bình quân đầu người năm 2009 đạt khoảng
1109USD/ năm.
14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
 Với kết cấu dân số như vậy ta có dự báo quy mô tiêu thụ
sữa :
Dự báo một thị trường đầy hứa hẹn cho Công ty Cổ phần sữa Việt
Nam.
b. Thói quen uống
sữa của người Việt
Nam
Việt Nam không phải là nước có truyền thống sản xuất sữa, vì
vậy đại bộ phận dân chúng chưa có thói quen tiêu thụ sữa. Trẻ em
giai đoạn bú sữa mẹ trong cơ thể có men tiêu hoá đường sữa
(đường lactose). Khi thôi bú mẹ, nếu không được uống sữa tiếp thì
cơ thể mất dần khả năng sản xuất men này. Khi đó đường sữa
không được tiêu hoá gây hiện tượng tiêu chảy nhất thời sau khi
uống sữa. Chính vì vậy nhiều người lớn không thể uống sữa tươi
(sữa chua thì không xảy ra hiện tượng này, vì đường sữa đã
chuyển thành axit lactic). Tập cho trẻ em uống sữa đều đặn từ nhỏ,
giúp duy trì sự sản sinh men tiêu hoá đường sữa, sẽ tránh được
hiện tượng tiêu chảy nói trên. Thêm vào đó so với các thực phẩm
15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
khác và thu nhập của đại bộ phận gia đình Việt Nam (nhất là ở các
vùng nông thôn) thì giá cả của các sản phẩm sữa ở Việt Nam vẫn
còn khá cao. Còn ở nhiều nước khác, với mức thu nhập cao, việc
uống sữa trở thành một điều không thể thiếu được trong thực đơn
hàng ngày).
Những nước có điều kiện kinh tế khá đã xây dựng chương trình
sữa học đường, cung cấp miễn phí hoặc giá rất rẻ cho các cháu
mẫu giáo và học sinh tiểu học. Điều này không chỉ giúp các cháu
phát triển thể chất, còn giúp các cháu có thói quen tiêu thụ sữa khi
lớn lên.
 Đó cũng là cơ hội nhưng cũng là thách thức đối với
Vinamilk nếu biết tận dụng và nắm bắt được thị hiểu và nhu cầu
đang thay đổi của người Việt.
c. An toàn vệ sinh
thực phẩm
MELAMINE
trong thực phẩm
một vấn đề đáng
lo ngại ở Việt
Nam
Sau khi Bộ Y tế công bố 18 sản phẩm nhiễm mélanine, thị
trường phân phối sản phẩm sữa tại Việt Nam đã phải chịu ngay
những ảnh hưởng. Lo ngại sữa có chứa độc tố, mặc dù các sản
phẩm sữa không có tên trong danh sách nhiễm độc cũng đã bị các
cửa hàng bán sữa từ chối không nhập thêm và còn trả lại nhà cung
cấp. Người tiêu dùng thì dè dặt không dám dùng ngay cả những
sản phẩm từ lâu đã có uy tín như Netslé, Anco vv Trong một
tuần doanh thu của các doanh nghiệp chế biến sữa, các nhà phân
phôí đã giảm rất mạnh.

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã công bố thông
tin về kết quả kiểm nghiệm nguyên liệu sữa và thành phẩm.
Theo đó, tất cả các nguyên liệu của Vinamilk đều nhập khẩu
trực tiếp từ các nước Châu Âu, Mỹ và Newzealand, do vậy được
đảm bảo 100% an toàn theo tiêu chuẩn kiểm định nghiêm ngặt
của Mỹ và khối các nước cộng đồng Châu Âu.
Tuy nhiên, để đảm bảo không có bất kỳ rủi ro nào cho khách
hàng đang sử dụng các sản phẩm của Vinamilk, công ty cho biết
16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
đã gửi tất cả các nguyên liệu đầu vào và thành phẩm, kể cả dòng
sữa tươi 100% sử dụng nguyên liệu sữa tươi trong nước đến phòng
phân tích thí nghiệm tại Tp.HCM để kiểm tra.
Kết quả thu được từ các kiểm nghiệm này là không có chất
melamine trong bất kỳ nguyên liệu và thành phẩm của
Vinamilk.
Nguy cơ của Doanh Nghiệp khác nhưng lại là cơ hội của
Vinamilk. Tuy vậy Vinamilk cũng cần phải chú trọng hơn trong
khâu kiểm tra đầu vào của nguyên vật liệu để không đi vào “vết xe
đỗ” của các Doanh Nghiệp khác, bên cạnh đó công ty cũng cần
đẩy mạnh tuyên truyền “chất lượng đã qua kiểm định nghiêm
ngặt” của sữa Vinamilk để tạo lòng tin với người tiêu dùng  mở
rộng và chiểm lĩnh thị phần cho công ty.
4. Công nghệ:
Nền công nghệ trên thế giới hiện nay ngày càng phát triển vượt
bậc đặc biệt là các công nghệ chế biến từ khâu sản xuất, chế biến
đến đóng gói và bảo quản. Vinamilk đã đầu tư phát triển nền công
nghệ của mình tới trình độ tiên tiến, hiện đại của thế giới:
- Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất sữa bột sấy phun từ công

nghệ “gõ” sang công nghệ “thổi khí”;
- Công nghệ và thiết bị thu mua sữa tươi của nông dân, đảm
bảo thu mua hết lượng sữa bò, thúc đẩy ngành chăn nuôi bò sữa
trong nước;
- Công nghệ tiệt trùng nhanh nhiệt độ cao để sản xuất sữa tươi
tiệt trùng;
- Đầu tư và đổi mới công nghệ sản xuất vỏ lon 2 mảnh
- Đổi mới công nghệ chiết lon sữa bột, nhằm ổn định chất
lượng sản phẩm, nâng cao thời gian bảo quan và đảm bảo vệ sinh
17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
an toàn thực phẩm;
- Đầu tư đổi mới dây chuyền đồng bộ sản xuất sữa đậu nành;
- Đầu tư thiết bị mới hiện đại trong lĩnh vực đa dạng hoá bao
bì sản phẩm;
- Đầu tư công nghệ thông tin và điều khiển tự động chương
trình trong dây chuyền công nghệ, nhằm kiểm soát chặt chẽ các
thông số công nghệ để tạo ra sản phẩm luôn đạt các chỉ tiêu chất
lượng theo mong muốn và ổn định
- Thay đổi công nghệ quản lý chất lượng sản phẩm theo đối
tượng sản phẩm sang quản lý chất lượng theo hệ thống mang tính
khoa học như: ISO-9000-2000, HACCP (phân tích mối nguy hại
và kiểm soát điểm tới hạn). Hiện tại, tất cả các đơn vị thành viên
của Vinamilk đã áp dụng ISO 9000-2000, HACCP và đang đầu tư
xây dựng hệ thống xử lý nước thải hiện đại, đồng bộ, đạt các chỉ
tiêu môi trường của Việt Nam về BOD, COD, TSS (
Nguồn: "Công nghiệp Việt Nam")
Ngoài ra chính phủ thường xuyên tạo điều kiện để thúc đẩy việc
nghiên cứu và xây dựng các khu công nghệ cao nhằm đáp ứng chu

cầu của xã hội
 Vinamilk cần nắm bắt nhanh chóng để có thể tận dụng được
các cơ hội nâng cao chất lượng dịch vụ của mình.
 Công nghệ không ngừng thay đổi và phát triển, vì vậy
Vinamilk cần phải nắm bắt thông tin công nghệ nhanh chong, từ
đó có nhưng chiến lược phù hợp để không thua kém đối thủ cạnh
tranh.
5. Môi trường
sinh thái
Khí hậu Việt Nam mang đặc điểm của khí hậu gió mùa, nóng
ẩm. Tuy nhiên, có nơi có khí hậu ôn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào
18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc khí hậu lục địa như Lai
Châu, Sơn La thích hợp trồng cỏ cho chất lượng cao.
 Điều kiện tự nhiên khá thích hợp cho việc phát triển ngành
chăn nuôi bò lấy sữa đặc biệt là ở các tỉnh Tuyên Quang, Lâm
Đồng, Ba Vì, Nghệ An, Sơn La…
Việt Nam là một nước có địa hình phức tạp, ¾ địa hình Việt Nam
là đồi núi, thêm vào đó Việt Nam nằm hoàn toàn trong vòng đai
nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về chí tuyến hơn là phía xích
đạo. Bên cạnh đó, việc thường xuyên xảy ra thiên tai như: bão lũ,
sạt lở… đã làm tăng kinh phí bảo trì, sửa chữa hệ thống.
 Tạo cho Việt Nam có một nền nhiệt độ cao, nóng ẩm nên đã
gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp trong việc phân phối,
công tác tồn kho cũng gặp nhiều khó khăn,…ảnh hưởng khá lớn
về mặt chi phí sản xuất sản phẩm cung ứng cho người tiêu dùng.
 Điều kiện thời tiết không thuận lợi cho việc bảo quản và
cung ứng sản phấm thì phía công ty đã đưa ra những phương pháp

nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm khi cung ứng cho người tiêu
dùng là tốt nhất, luôn cố gắng tao sự tin tưởng đối với khách hàng.
19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
Đánh giá tổng hợp môi trường vĩ mô
Các yếu tố vĩ mô
Mức độ quan
trọng đối với
ngành
Mức độ tác
động đối
với công ty
Tính chất
tác động
Điểm đánh
giá
I.Các yếu tố kinh tế.
a. Xu hướng của tổng sản
phẩm quốc nội và tổng sản
phẩm quốc dân.
2 2 + +4
b. Lãi suất và xu hướng của lãi
suất.
2 2 + +4
c. Cán cân thanh toán. 3 3 + +9
d. Lạm phát. 2 2 - -4
II. Yếu tố chính trị &pháp
luật.
a. Mức độ ổn định hay biến

động về chính trị tại quốc gia
hay một khu vực.
3 3 + +9
b. Chính sách thuế. 3 2 + +6
c. Chính sách ưu đãi đối với
người chăn nuôi bò sữa.
3 2 + +6
III. Yếu tố VH – XH.
a. Cấu trúc, phân bố dân số và
sự thay đổi về tỷ lệ sinh đẻ.
2 2 + +4
b. Thói quen uống sữa của
người Việt Nam.
3 3 + +9
c. An toàn vệ sinh thực phẩm. 3 3 + +9
IV. Công nghệ. 3 3 + +9
V. Môi trường sinh thái. 2 3 + +6
20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
III - Xác định điểm độ hấp dẫn của ngành dựa vào mô hình 5 tác lực cạnh tranh
1. Áp lực cạnh tranh tứ các đối thủ tiềm ẩn.
Sản xuất sữa trong năm 2006 đã tăng trưởng 2,2%, và tiếp tục tăng vào các năm sau
đó. Trong đó các nước phát triển tăng 1,1% và các nước đang phát triển tăng 4,5%. Ghi
nhận lớn nhất là sự phát triển đàn bò của các nước châu Á. Các nước châu Á không
những là nơi có mức tăng trưởng về nhu cầu tiêu thụ sữa nhanh (chiếm hơn 20% lượng
sữa nhập khẩu trên thế giới) mà còn tăng nhanh về chăn nuôi bò sữa (điển hình như các
nước Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan) và trở thành khu vực sản xuất sữa lớn nhất thế giới
(chiếm 34% sản lượng sữa thế giới).
Năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Đây là sự kiện mở ra nhiều cơ hội

cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong đó có Vinamilk.
Sự phát triển và lợi nhuận của ngành sữa chính là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp
trong nước và ngoài nước gia nhập ngành. Vậy nên thách thức của các đối thủ tiềm ẩn
trong tương lai đối với Vinamilk là rất lớn, đồng nghĩa với sức ép cạnh tranh từ các đối
thủ này đang có xu hướng tăng.
Tuy nhiên với lợi thế cạnh tranh của Vinamilk hiện có trên thị trường nội địa vẫn rất
sáng lạng và Vinamilk hoàn toàn có thể đứng vững trước những thử thách trong tương lai.
2. Áp lực cạnh tranh từ nội bộ ngành.
Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ với tốc độ
“thần” tốc kéo theo mức thu nhập, mức sống của người dân cũng được cải tiến rõ rệt.
Nếu trước đây thành ngữ “ăn no mặc ấm” là ước mơ của nhiều người thì hôm nay, khi đất
nước đã gia nhập WTO lại là “ăn ngon mặc đẹp”. Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi
hơn với người dân, nếu trước những năm 90 chỉ có 1-2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủ
yếu là sữa đặc và sữa bột (nhập ngoại), hiện nay thị trường sữa Việt Nam đã có gần 20
hãng nội địa và rất nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia nhau 1 thị trường tiềm năng
với hơn 80 triệu dân.
Trước sự tăng trưởng nhanh chóng nhu cầu của ngành, Vinamilk đã không ngừng cải
tiến cả chất lượng và mẫu mã sản phẩm, đem đến khách hàng những sản phẩm tốt nhất,
phù hợp nhất. Vinamilk đã đầu tư xây dựng viện nghiên cứu về sản phẩm, về đặc thù
riêng của từng thị trường mà công ty hướng đến, tạo nên sự thích nghi và đáp ứng tối đa
các nhu cầu của khách hàng. Trong những năm vừa qua, Vinamilk đã đầu tư, cải tiến
công nghệ để sản phẩm làm ra đạt chứng chỉ quốc tế, tạo ra thế mạnh về năng lực cạnh
tranh của sản phẩm trước những yêu cầu của khách hàng và xã hội. Nhờ đó mà các sản
phẩm của Vinamilk cung cấp đã ngày càng được khách hàng trong và ngoài nước tin
21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
dùng, tạo thế đứng vững vàng cho tập đoàn trong ngành. Thế nên áp lực cạnh tranh trong
nội bộ ngành đối với tập đoàn là không lớn, không phải là khó khăn lơn nhất của tập
đoàn.

3. Áp lực từ các sản phẩm thay thế
Ngày nay, khi cuộc sống hằng ngày được cải thiện nhu cầu đáp ứng đầy đủ về dinh
dưỡng là điều tất yếu. Mặt khác, khoa học cũng đã chứng minh được rằng sữa là thức
uống thiết yếu bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng về nhu cầu của con người cộng với những
tính năng ưu việt của sữa cho nên sản phẩm từ sữa ngày càng trở nên thiết yếu với con
người.
Tuy nhiên, trong thực tế cuộc sống có không ít người không thể nạp được lactose từ
sữa bò. Sữa bò vì các nguyên nhân như ăn kiêng, niềm tin tôn giáo, chủ nghĩa môi
trường, sự lựa chọn cá nhân, lý do Y học những điều này làm tăng thêm sự quan tâm đối
với các loại thức uống thay thế sữa.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhiều thành phần khách hàng không thể sử
dụng các sản phẩm từ sữa. Thế nên sự ra đời của các sản phẩm thay thế sữa là điều khách
quan trong xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học đã góp phần giúp chúng ta tạo ra
nhiều sản phẩm thay thế sữa một cách hiệu quả. Tuy nhiên, sữa là sản phẩm mang tính
đặc trưng, thiết yếu và quan trọng đối với con người. Thế nên cho đến nay cũng không có
nhiều sản phẩm có khả năng thay thế sữa. Một số sản phẩm thay thế sữa có thể kể ra như:
các loại sữa được chế biến từ các loại ngũ cốc như đậu nành, gạo, nếp, ngô,
Vậy nên áp lực từ sản phẩm thay thế đối với sản phẩm sữa của Vinamilk là không
nhiều, nhưng Vinamilk cũng nên tăng cường công tác nghiên cứu để sản phẩm sữa cảu
hãng có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng
4. Áp lực cạnh tranh của khách hàng
Trong nước:
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ
sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 38% - 40% thị phần. Hiện tại công ty có trên 220
nhà phân phối trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 140.000 điểm bán
hàng trên hệ thống toàn quốc. Bán hàng qua tất cả các hệ thống Siêu thị trong toàn quốc.
Do tính cần thiết cảu sữa và các sản phẩm từ sữa và với một hệ thống phân phối rộng
tại thị trường nội địa. Thế nên với các khách hàng trong nước bao gồm các nhà phân phối
và khách hàng tiêu dùng thì Vinamilk chịu áp lực cạnh tranh không lớn và nắm quyền
đàm phán với khách hàng.

Thị trường xuất khẩu
22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
Công ty tập trung hiệu quả kinh doanh chủ yếu tại thị trường Việt Nam, nơi chiếm
khoảng 80% doanh thu trong vòng những năm tài chính vừa qua. Vinamilk cũng xuất
khẩu sản phẩm ra ngoài đến các nước như: ASEAN (Cambodia, Philippines), Trung
Đông (Iraq, Kuwait, UAE ), Úc, Maldives, Suriname, Mỹ.
Vinamilk không phải là thương hiệu lớn trên thị trường xuất khẩu thế nên để xâm nhập
vào thị trường xuất khẩu thì Vinamilk chỉ còn cách là tham gia vào hệ thống phân phối
của các nhà phân phối lớn và chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ khách hàng, cộng với sự
khó tính và những yêu cầu cao của thị trường ngoại cũng là áp lực rất lớn đối với
Vinamilk.
5. Áp lực từ phía nhà cung ứng
Xây dựng mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững đối với các nhà cung cấp chiến
lược lớn trong và ngoài nước là mục tiêu chính của Vinamilk nhằm đảm bảo nguồn cung
cấp nguyên liệu thô không những ổn định về chất lượng cao cấp mà còn ở giá cả rất cạnh
tranh.
Fonterra là một tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực về sữa và xuất
khẩu các sản phẩm sữa, tập đoàn này nắm giữ 1/3 khối lượng mua bán trên thị trường thế
giới. Đây chính là nhà cung cấp chính bột sữa chất lượng cao cho nhiều công ty nổi tiếng
trên thế giới cũng như công ty Vinamilk.
Hoogwegt International đóng vai trò quan trọng trên thị trường sữa thế giới và được
đánh giá là một đối tác lớn chuyện cung cấp bột sữa cho nhà sản xuất và người tiêu dùng
ở Châu Âu nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Với hơn 40 năm kinh nghiệm,
Hoogwegt có khả năng đưa ra những thông tin đáng tin cậy vè lĩnh vực kinh doanh các
sản phẩm sữa và khuynh hướng của thị trường sữa ngày nay.
Hoogwegt duy trì các mối quan hệ với các nhà sản xuất hàng đầu và tăng cường mối
quan hệ này thông qua các buổi hội thảo phát triển sản phẩm mới hơn là đưa ra những
yêu cầu với đối tác. Vinamilk và các công ty nổi tiếng trên toàn thế giới đều có mối quan

hệ chặt ché với Hoogwegt.
Và ngoài ra, Vinamilk còn có các mối quan hệ lâu bền với các nhà cung cấp lớn như:
Fonterra (SEA) Pte Ltd, Perstima Bình Dương, Tetra Pak Indochina và một số các nhà
cung ứng khác trong những năm qua.
Các nông trại sữa là những đối tác chiến lược hết sức quan trọng của công ty trong
việc cung cấp tới cho người tiêu dùng sản phẩm tốt nhất. Sữa được thu mua từ các nông
trại phải luôn đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng đã được kí kết với công ty và các
nông trại sữa nội địa.
23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
Do phần lớn những nguyên liệu sản xuất của Vinamilk đều được nhập khẩu nên công
ty phụ thuộc và chịu áp lực rất lớn sức ép cạnh tranh từ các nhà cung ứng. Trong những
năm gần đây giá nguyên liệu tăng cao cũng là nguyện nhân gia tăng chi phí sản xuất từ
phía công ty.
Yếu tố cạnh tranh Trọng số Đánh giá Điểm
Các đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn
0.2 4 0.8
Các đối thủ cạnh
tranh trong ngành
0.2 4 0.8
Áp lực từ các sản
phẩm thay thế
0.1 3 0.3
Áp lực từ phía
khách hàng
0.2 4 0.8
Áp lực từ phía nhà
cung ứng

0.3 5 1.5
24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHS: Lại Xuân Thủy
IV - Phân tích mạnh yếu:
1. Xác định các tiềm lực thành công của doanh nghiệp:
- Vị thế cạnh tranh:
 Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa.
Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc. Công ty có trên 240 nhà phân
phối trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 140.000 điểm bán hàng trên
hệ thống toàn quốc. Bán hàng qua tất cả các hệ thống siêu thị trong toàn quốc. Quy mô
nhà máy cũng lớn nhất cả nước với tổng công suất hiện nay là 504 nghìn tấn/năm, đạt
hiệu suất 70%.
 Công ty xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẫy để giới
thiệu các dòng sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành,
 Nghiên cứu thị trường và hợp tác nghiên cứu thị trường, công ty đã đáp ứng nhu cầu sử
dụng đa dạng của người tiêu dùng với những sản phẩm đảm bảo chất lượng quốc tế, an
toàn vệ sinh thực phẩm, và giá cả cạnh tranh.
- Lợi thế cạnh tranh ở cấp độ phối thức thị trường:
• Sản phẩm chất lượng (sữa tươi, sữa bột…), nguyên chất, vệ sinh an toàn thực phẩm.
• Danh mục sản phẩm đa dạng.
• Sự phong phú trong nhóm sản phẩm.
• Các sản phẩm và dịch vụ bổ sung.
• Tính độc đáo của sản phẩm.
• Khả năng cạnh tranh về giá cả, khả năng quản lý chi phí cũng như điều tiết giá bán của
Vinamilk là rất tốt.
• Vinamilk- thương hiệu Việt-thương hiệu mạnh, nổi tiếng, dẫn đầu về mức độ tin dùng và
yêu thích của người tiêu dùng.
• Đáp ứng đa số nhu cầu của người tiêu dùng mọi nơi, mọi giới và mọi tầng lớp.
• Vinamilk ít chịu rủi ro từ sản phẩm thay thế.

• Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp.
• Lợi thế về quy mô tạo ra từ thị phần lớn.
• Thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại và tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế.
• Hệ thống tủ mát, tủ đông với một khoản đầu tư lớn công ty đã tạo được một rào cản cạnh
tranh cao .
• Vinamilk chủ động thực hiện nghiên cứu và hợp tác với các công ty nghiên cứu thị
trường.
25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - K43 Thương Mại

×