Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.87 KB, 3 trang )
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LÝ LỚP 6 NĂM 2014 - TÂN BÌNH, TPHCM
Câu 1:(2,0 đ) Hãy tính:
a) 30oC ứng với bao nhiêu oF? b) 5 oC ứng với bao nhiêu oF?
c) 41oF ứng với bao nhiêu oC? d) 201,2oF ứng với bao nhiêu oC?
Câu 2:(2,0 đ)
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. So sánh sự nở vì nhiệt của chất
rắn và chất khí.
Câu 3:(2,0 đ)
Thế nào là sự đông đặc? Nhiệt độ đông đặc của một chất nhỏ hơn hay bằng
với nhiệt độ nóng chảy của nó? Nêu một ví dụ ứng dụng của sự đông đặc.
Câu 4:(2,0 đ)
Nhiệt kế ở hình 1 sử dụng nhiệt giai tên gì? Nhiệt độ thấp nhất và cao nhất
ghi trên nhiệt kế là bao nhiêu? Nhiệt kế đang chỉ bao nhiêu độ?
Câu 5:(2,0 đ)
Quả cầu kim loại vừa khít, không lọt qua vòng kim loại (hình 2). Vận dụng
kiến thức sự nở vì nhiệt, hãy nêu 3 cách để quả cầu lọt qua vòng kim loại.
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LÝ LỚP 6 NĂM 2014 - TÂN BÌNH, TPHCM
Câu 1: (2,0 đ)
a) 30oC ứng với 86oF
b) 5oC ứng với 41 oF
c) 41oF ứng với 5oC
d) 201, 2 oF ứng với 94oC
Câu 2: (2,0 đ)
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất khí
Câu 3: (2,0 đ)
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Nhiệt độ đông đặc của một chất bằng với nhiệt độ nóng chảy của nó
- Cho ví dụ đúng ( Ví dụ đúc tượng đồng…)
Câu 4: (2,0 đ)