Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của nấm tỏa dương ( balanophora laxiflora hemsl )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 67 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN TƢỜNG
BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
NẤM TỎA DƢƠNG
(BALANOPHORA LAXIFLORA HEMSL.)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ



Hà Nội - 2014


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN TƢỜNG
BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
NẤM TỎA DƢƠNG
(BALANOPHORA LAXIFLORA HEMSL.)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn:
1. TS. Đỗ Thị Hà
2. ThS. Chử Thị Thanh Huyền
Nơi thực hiện:
1. Khoa Hóa thực vật - Viện Dược liệu
2. Bộ môn Dược học cổ truyền -
Trường Đại học Dược Hà Nội


HÀ NỘI – 2014

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận này là kết quả của toàn bộ quá trình học tập tại trƣờng Đại học
Dƣợc Hà Nội và quá trình nghiên cứu của em tại Viện Dƣợc liệu.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô và các anh chị tại khoa Hóa Thực
vật - Viện Dƣợc liệu và các thầy cô ở bộ môn Dƣợc học cổ truyền - Trƣờng Đại học
Dƣợc Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tối đa cho em trong quá trình học
tập, nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận này.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Đỗ Thị Hà, Th.S Chử Thị
Thanh Huyền và T.S Hà Vân Oanh dù bận rất nhiều công việc nhƣng đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt em trong quá trình nghiên cứu đề tài và phản biện giúp
em hoàn chỉnh khóa luận này.
Mặc dù đã rất cố gắng trong lần đầu tiên nghiên cứu khoa học nhƣng chắc
chắn khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc
những ý kiến đóng góp quý giá của các thầy cô.

Hà Nội, tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Nguyễn Văn Tƣờng









MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… …….1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………… ……2
1.1 Đặc điểm thực vật chi Balanophora…………………………………………….2
1.1.2. Đặc điểm thực vật của chi Balanophora…………………………………… 2
1.1.3. Các loài thuộc chi Balanophora và sự phân bố của chúng………………… 3
1.2 Đặc điểm của Nấm tỏa dƣơng………………………………….………… ……6
1.2.1. Đặc điểm thực vật…………………………………………………………….6
1.2.2. Sinh thái………………………………………………………………… ….7
1.2.3. Phân bố………… 7
1.2.4. Thành phần hóa học………………………………………………………… 7
1.2.5. Tác dụng dƣợc lý……………………………………………………………11
1.2.6. Công dụng………………………………………………………………… 12
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………13
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………13
2.2. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………… 14
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………….………………………… 14
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN……………………17
3.1. Kết quả nghiên cứu thực vật………………………………………………… 17


3.2. Định tính các nhóm chất………………………………………………………17
3.3. Phân lập một số hợp chất trong Nấm tỏa dƣơng………………………………29
3.3.1. Chiết các phân đoạn từ nấm tỏa dƣơng …………………………………… 29
3.3.2. Định tính các phân đoạn bằng sắc ký lớp mỏng…………………………….30
3.3.3. Phân lập các chất ở phân đoạn n-hexan…………………………………… 30
3.3.4. Biện giải cấu trúc chất phân lập đƣợc……………………………………….35
3.3.4.1. Chất BL

1
………………………………………………………………… 35
3.3.4.2. Chất BL
2
………………………………………………………………… 38
3.3.4.3. Chất BL
3
……………………………………………………………… …39
BÀN LUẬN… ……………………………………………………………………39
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………………………….43
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… ………………………
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………









DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CTCT
Công thức cấu tạo
DCM
Dicloromethan
DM
Dicloromethan: methanol
DMW

Dicloromethan: methanol: nƣớc
EtOAc
Ethyl acetat
HA
n-hexan: aceton
HE
n-hexan: ethyl acetat
IR
Phổ hồng ngoại
MeOH
Methanol
NMR
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
MS
Phổ khối
R
f
Hệ số lƣu
SKLM
Sắc ký lớp mỏng
TT
Thuốc thử
PO
Kali Oxonat
XOD
Xanthin oxidase




























DANH MỤC CÁC BẢNG

STT
Tên bảng
Trang
1
Bảng 1.1. Các loài thuộc chi Balanophora trên thế giới[13], [19]

3
2
Bảng 1.2. Các loài thuộc chi Balanophora ở Việt Nam
5
3
Bảng 1.3. CTCT và tên khoa học của 19 hợp chất đã phân lập[10],
[16].
8
4
Bảng 3.1. Kết quả định tính nhóm chất hữu cơ trong nấm tỏa dƣơng
26
5
Bảng 3.2. So sánh dữ liệu phổ của lupeol và chất BL
1

36












DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ


STT
Tên Hình
Trang
1
Hình 1.1. Nấm tỏa dƣơng
6
2
Hình 1.2. Hình ảnh giải phẫu thực vật học của nấm tỏa dƣơng
[2]
7
3
Hình 2.1. Mẫu dƣợc liệu nấm tỏa dƣơng
13
4
Hình 3.1. Phản ứng với NaOH
20
5
Hình 3.2. Phản ứng với FeCl
3
5%
21
6
Hình 3.3. Phản ứng mở vòng lacton
22
7
Hình 3.4 Các phản ứng định tính tanin
23
8
Hình 3.5. Định tính acid hữu cơ
24

9
Hình 3.6. Phản ứng với TT. Ninhydrin
24
10
Hình 3.7. Vết mờ để lại trên giấy lọc sau sấy
25
11
Hình 3.8. Xuất hiện mặt phân cách màu đỏ tím sau khi cho
H
2
SO
4
đặc
26
12
Hình 3.9. Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn nấm tỏa dƣơng
29
13
Hình 3.10. Sắc ky đồ 4 phân đoạn (Cao tổng: Cắn n-hexan:
Cắn EtOAc: Cắn nƣớc)
30
14
Hình 3.11. Khảo sát SKLM phân đoạn n-hexan nấm tỏa dƣơng
với hệ H1
31
15
Hình 3.12. Sơ đồ phân lập 3 chất trong phân đoạn n-hexan
33
16
Hình 3.13. Sắc ký đồ chấm so sánh BL

1
,BL
2
, với cắn n-hexan
34
17
Hình 3.14. Sắc ký đồ so sánh BL
3
với phân đoạn n-hexan
35


18
Hình 3.15. Công thức cấu tạo của lupeol
36
19
Hình 3.16. Sắc ký đồ của BL
2
và β-sitosterol trên SKLM
39

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, nghiên cứu và phát triển thuốc và các sản phẩm làm
thuốc từ thảo dƣợc là một xu hƣớng đƣợc các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc
quan tâm. Đất nƣớc Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với tài nguyên động
thực vật phong phú lại có nền y học cổ truyền phát triển, có kinh nghiệm hàng ngàn
năm sử dụng dƣợc liệu làm thuốc trong dân gian. Đây là những tiền đề cũng nhƣ lợi

thể để phát triển các sản phẩm chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân.
Nấm tỏa dƣơng là một dƣợc liệu quý, từ lâu đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong y học
cổ truyền để làm thuốc điều trị nhức mỏi chân tay, đau bụng, đặc biệt là làm thuốc
bổ cho ngƣời già, ngƣời mới ốm dậy và phụ nữ sau khi sinh [1]. Gần đây, nhiều
công trình khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu về thành phần hóa học cũng
nhƣ tác dụng sinh học của nấm tỏa dƣơng. Kết quả cho thấy nấm tỏa dƣơng và các
hợp chất chính của nó có nhiều tác dụng sinh học đáng quan tâm, nhƣ ức chế
enzym xanthioxidase, giảm acid uric máu, kháng khuẩn, chống viêm [17], chống
oxy hóa [10]. Tuy nhiên cho đến nay, ở Việt Nam chƣa có nghiên cứu nào về thành
phần hóa học cũng nhƣ tác dụng sinh học của nấm tỏa dƣơng. Vì vậy, để góp phần
cung cấp những dẫn liệu khoa học để làm cơ sở cho việc sự dụng, bảo tồn và phát
triển loài nấm tỏa dƣơng làm thuốc, chúng tôi tiến hành đề tài “Bƣớc đầu nghiên
cứu thành phần hóa học của Nấm tỏa dƣơng (Balanophora laxiflora Hemsl.)”
với các mục tiêu sau:
- Định tính các nhóm chất hữu cơ có trong nấm tỏa dƣơng (Balanophora laxiflora
Hemsl.).
- Chiết xuất, phân lập một số hợp chất hữu cơ từ phân đoạn n-hexan của nấm tỏa
dƣơng (Balanophora laxiflora Hemsl.).


2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm thực vật chi Balanophora
1.1.1. Vị trí phân loại của chi Balanophora
Theo hệ thống phân loại của Takhtajan (2009) vị trí phân lọai chi Balanophora là
[15]: Giới thực vật: Plantae
Ngành Ngọc lan: Magnoliophyta
Lớp Ngọc lan: Magnoliopsida

Bộ Dƣơng đài: Balanophorales
Họ Dó đất: Balanophoraceae
Chi: Balanophora
1.1.2. Đặc điểm thực vật của chi Balanophora
Thân thảo, sống ký sinh, một năm hay lâu năm. Bề ngoài trông giống nhƣ
nấm, bao gồm vô số hoa nhỏ, màu nâu, hồng hay hơi tía, không có diệp lục. Lá suy
giảm nhiều hay không có, nếu có lá thì các lá có màng nhầy. Phần ngầm dƣới đất
gắn với vật chủ, trông giống nhƣ củ, và không phải là hệ rễ hoàn hảo.
Cụm hoa phát triển bên trong phần ngầm dƣới đất dạng củ của cây, sau đó
tách ra và xuất hiện trên bề mặt. Hoa đơn tính cùng gốc hay khác gốc họp thành
cụm hoa dạng bông nạc; nếu cây cùng gốc thì hoa cái tập trung ở phía dƣới còn hoa
đực tập trung ở phía đỉnh của cụm hoa [1], [2], [3], [4], [18]. Bao hoa dạng có lá đài
(đôi khi, ở các hoa đực) hoặc thuộc dạng dấu vết tới không có; khi có thì xẻ 3–8
thùy; các thùy này tự do hay hợp sinh. Bộ nhị 1–2 (ở các hoa đực không bao hoa),
hay 3–8 (cân đối và đối diện). Các bộ phận của bộ nhị tách rời nhau hay dính liền.
Bộ nhị chỉ bao gồm các nhị sinh sản. Nhị 1–8; thƣờng đẳng số với bao hoa. Các bao
phấn dính nhau hay rời nhau; từ 2 tới 4 hoặc nhiều ngăn; dạng 4 túi bào tử. Thành
3


bao phấn không có sự phân dị thành vách trong bao phấn là điển hình của thực vật
hai lá mầm. Các hạt phấn có lỗ hổng hoặc không; khi có thì (2–)3–5 lỗ hổng, hoặc
3–4(–5) lỗ hổng; 2 ngăn [1], [2], [3], [4], [18]. Bộ nhụy 1–2(–3) lá noãn. Nhụy 1–
2(–3) ngăn. Bầu nhụy 1–2(–3) ngăn. Bộ nhụy thƣờng có vòi nhụy hoặc không. Vòi
nhụy ở đỉnh. Đầu nhụy 1 hay 2. Kiểu đính noãn đỉnh. Noãn 1 trên mỗi ngăn; không
có vỏ bọc. Quả hạch [1], [2], [3], [4], [18].
1.1.3. Các loài thuộc chi Balanophora và sự phân bố của chúng
* Trên thế giới : Có khoảng 19 loài, chủ yếu là ở châu Phi, châu Úc, ôn đới đến
nhiệt đới châu Á và các đảo Thái Bình Dƣơng, tại Trung Quốc có 12 loài [13]. Tuy
nhiên trong tài liệu [19] chi Balanophora còn có thêm 8 loài.

Bảng 1.1. Các loài thuộc chi Balanophora trên thế giới [13], [19]
STT
Tên loài
Phân bố
TLTK
1
Balanophora fungosa J.
R. Forster & G. Forster.
Đài Loan, Nhật Bản, Indonesia,
Philippin, Australia, New Guinea,
Quần đảo Thái Bình Dƣơng.
[13], [19]
2
Balanophora
subcupularis P. C. Tam.
Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng
Tây, Quý Châu, Giang Tây, Hồ
Nam, Vân Nam).
[13], [19]
3
Balanophora dioica R.
Brown ex Royle.
Trung Quốc, Bắc Ấn Độ,
Myanmar, Bhutan, Sikkim.
[13], [19]
4
Balanophora indica
(Arnott) Griffith.
Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia,
Lào, Malaysia, Myanmar,

Philippin, Thái Lan, Việt Nam, Đảo
Guam.
[13], [19]
5
Balanophora elongat
Blume.
Trung Quốc, Indonesia.
[13], [19]
6
Balanophora abbreviat
Campuchia, Ấn Độ, Indonesia,
[13], [19]
4


Blume.
Lào, Malaysia, Myanmar, Thái
Lan, Trung Quốc, châu Phi.
7
Balanophora polyandra
Griffith.
Nepal, Myanmar, Trung Quốc,
Bhutan.
[13], [19]
8
Balanophora laxiflora
Hemsl.
Lào, Thái Lan, Trung Quốc, Đài
Loan, Việt Nam.
[13], [19]

9
Balanophora
involucrata J. D.
Hooker.
Ấn Độ, Nepal, Trung Quốc,
Bhutan, Sikkim.
[13], [19]
10
Balanophora fargesii
(Tieghem) Harms in
Engler &Prantl.
Trung Quốc, Bhutan.
[13], [19]
11
Balanophora harlandii
J. D. Hooker.
Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc.
[13], [19]
12
Balanophora tobiracola
Makino.
Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc.
[13], [19]
13
Balanophora japonica
Makino.
(chƣa rõ)
[19]
14
Balanophora latisepala

(Tiegh.) Lecomte.
(chƣa rõ)
[19]
15
Balanophora lowii
Hook.f.
(chƣa rõ)
[19]
16
Balanophora nipponica
Makino.
(chƣa rõ)
[19]
17
Balanophora papuana
Schltr.
(chƣa rõ)
[19]
18
Balanophora reflexa
Becc.
(chƣa rõ)
[19]
5


19
Balanophora wilder
Setch.
(chƣa rõ)

[19]
20
Balanophora
yakushimensis Hatus.
(chƣa rõ)
[19]

* Ở Việt Nam: Có 5 loài thuộc chi Balanophora đƣợc phát hiện [2], [3], [4].
Bảng 1.2. Các loài thuộc chi Balanophora ở Việt Nam
STT
Tên loài
Khu vực phân bố
Tài liệu
tham
khảo
1
Dó đất (Balanophora
fungosa J. R. Forster & G.
Forster.)
Hà Nội, Hà Nam, Đà Nẵng,
Khánh Hòa, Kon Tum, Lâm
Đồng, Ninh Thuận, An Giang.
[3], [4]
2
Dó đất hình cầu
(Balanophora latisepala
Tiegh.)
Thanh Hóa, Khánh Hòa, Ninh
Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng
Tàu, An Giang.

[3], [4]
3
Dó đất hoa thƣa
(Balanophora laxiflora
Hemsl.)
Cao Bằng, Kon Tum, Ninh Bình.
[3], [4]
4
Sơn dƣơng (Rhopalocnemis
phalloides Jungh.)
Ninh Bình (Cúc Phƣơng), Thừa
Thiên-Huế (Bạch Mã), Đà Nẵng
(Bà Nà), Kon Tum (Ngọc Linh,
Ngọc Pan), Lâm Đồng (Bì Đúp).
[2], [4]
5
Dó đất Cúc Phƣơng
(Balanophora
cucphuongensis Ban.)
Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng.
[2]

6


1.2. Đặc điểm của nấm tỏa dƣơng
Nấm tỏa dƣơng còn có tên khác là Nấm đất (Dó đất, Cu chó, Dó đất hoa
thƣa), tên khoa học là Balanophora laxiflora Hemsl., thuộc họ Dó đất
(Balanophoraceae) [2].
1.2.1. Đặc điểm thực vật

Cây cỏ mập, sống kí sinh trên rễ, màu nâu đỏ, cao 10-20 cm, không có diệp
lục. "Củ" hình trứng, đƣờng kính 2-2,5 cm, bề mặt sần sùi và có mụn hình sao nổi
rõ. Thân khí sinh (là cuống cụm hoa) mang 5-10 lá dạng vảy ở phía gốc; phiến lá
hình mũi mác, cỡ 2-2,5 x 1-1,5 cm.
Hoa đơn tính khác gốc, họp thành cụm hoa hình bông nạc. Cụm hoa đực
hình trụ, gồm những hoa gần nhƣ không cuống; bao gồm 6 mảnh, trong đó 2 mảnh
giữ (đối diện nhau) lớn hơn và cụt đầu, các mảnh bên hình trái xoan tròn đầu ; khối
phấn bị ép ngang. Hoa cái hình bầu dục thuôn; không có bao hoa, mọc ở quanh
chân của vảy bảo vệ ; vảy hình trứng lõm ở đỉnh ; 1 vòi nhụy. Mùa hoa: tháng 10 –
2 [1], [2], [3].

Hình 1.1. Nấm tỏa dƣơng
(Nguồn: />nam-46912)
7



Hình 1.2. Hình ảnh giải phẫu thực vật học của nấm tỏa dƣơng [2].
1. Cây đực 3.Cây cái
2. Hoa đực 4. Các hoa cái và vảy bảo vệ
1.2.2. Sinh thái
Cây mọc rải rác trong rừng cây lá rộng, nơi ẩm, ở độ cao 600-2000m; thƣờng
kí sinh trên rễ cây gỗ và cây bụi nhƣ đỗ quyên, sồi, thông v.v… Ra hoa vào tháng
11-12. Tái sinh bằng đẻ nhánh [1], [2], [3].
1.2.3. Phân bố
- Việt Nam: Nấm tỏa dƣơng phân bố ở các tỉnh Cao Bằng, Ninh Bình (Cúc
Phƣơng), Kon Tum (Ngọc Guga, Ngọc Pan).
- Thế giới : Nấm tỏa dƣơng có ở Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Lào [1], [2], [3].
1.2.4. Thành phần hóa học
- Hiện nay, Việt Nam chƣa có nghiên cứu về thành phần hóa học của nấm tỏa

dƣơng.
- Năm 2009, tác giả Gai-Mei Shea và cộng sự đã công bố: Trong dịch chiết nƣớc
nấm tỏa dƣơng đã phân lập 19 hợp chất gồm: balaxiflorins A và B, 3 hợp chất
phenylpropanoid, 4 hợp chất lignan, 9 hợp chất tanin, và acid gallic [10].
8


Bảng 1.3. CTCT và tên khoa học của 19 hợp chất đã phân lập [10], [16].
STT
Tên hoạt chất
Công thức hóa học


1

(7'S, 8R, 8'R)-9-O-
galloyllariciresinol-
4'-O-β-D-glucopyranosid
(1)

R= Gal

2

6'-O-(E)-caffeoyl coniferin
(2)

2 R= Caf 3 R=H



3

Coniferin (3)



4


Lariciresinol-4'-O-β-D-
glucopyranosid (4)

R= H
9




5


Pinoresinol-O-β-D-
glucopyranosid (5)


6

Isolariciresinol (6)

6. R= H 7. R= Glc


7

Isolariciresinol-4-O-β-D-
glucopyranosid (7)

8

3-O-galloyl-β-D-
glucopyranosid (8)

8 R
1
= Gal , R
2
= H
9 R
1
= H , R
2
= Gal
9
6-O-galloyl-β-D-
glucopyranosid (9)

10
1-O-[(E)-caffeoyl]-3-O-
galloyl-4,6-[(S)-
HHDP]-β-D-
glucopyranosid (10)




1,3-Di-O-galloyl-4,6-[(S)-
10


11
HHDP]-β-D-
glucopyranosid (11)



R
1
R
2
R
3
R

R
5
10
Cf
H
Gal
(S)-HHDP
11
Gal

H
Gal
(S)-HHDP
12
Caf
H
H
Ga
l
Gal
13
Gal
Gal
H

Gal
14
Caf
H
Cal
(S)-HHDP
15
Caf
H
H
H
H
16
Gal
H

H
H
H


12
1-O-[(E)-caffeoyl]-4,6-di-
O-galloyl-β-D-
glucopyranosid (12)

13
1,2,6-Tri-
O-galloyl-β-D-
glucopyranosid (13)

14
1,3-Di-O-[(E)-caffeoyl]-
4,6-[(S)-HHDP]-β-D-
glucopyranosid (14)

15
1-O-[(E)-Caffeoyl]-β-D-
glucopyranosid (15)

16
1,3-di-O-galloyl-
β-D-glucopyranosid (16)

17


Acid caffeic (17)




18

Acid coumaric (18)


11



19

Acid gallic (19)

Ghi chú:

Gal = galloy (S) – HHDP

Glc = β-D-Glucopyranosyl Caf = Caffeoyl
- Năm 2012, tác giả Shang-Tse Ho và cộng sự đã phân lập 4 hợp chất từ phân đoạn
nhỏ thứ 8 của phân đoạn EtOAc gồm [14]:
1-O-(E)-caffeoyl-β-D-glucopyranosid.
1-O-(E)-p-coumaroyl-β-D-glucopyranosid.
1,3-di-O-galloyl-4,6-(S) hexanhydroxydiphenoyl-β-D- glucopyranosid.
1-O-(E)-caffeoyl-4,6-(S)-hexanhydroxydiphenoyl-β-D- glucopyranosid.
1.2.5. Tác dụng dƣợc lý

12


Năm 2012, tác giả Shang-Tse Ho và cộng sự đã công bố kết quả thử tác dụng
ức chế enzyme xanthin oxidase in vivo của dịch chiết EtOAc của nấm tỏa dƣơng.
XOD là một enzym quan trọng trong cơ thể ngƣời đóng vai trò trung gian quan
trọng trong chuyển hóa purin. Chức năng chính của XOD là chuyển đổi
hypoxanthin thành xanthin và biến đổi xanthin thành acid uric. Nghiên cứu đánh giá
tác dụng hạ acid uric của các dịch chiết và cao phân đoạn và các hợp chất phân lập
từ nấm tỏa dƣơng trên chuột gây tăng acid uric bằng potassium oxonat. Trong số 10
phân đoạn nhỏ của cao chiết EtOAc nấm tỏa dƣơng, phân đoạn 8 (EA8) thể hiện tác
dụng ức chế enzyme XOD mạnh nhất. Trong số 4 hợp chất phân lập từ phân đoạn
EA8 gồm 1-O-(E)-caffeoyl-β-D-glucopyranosid (1), 1-O- (E)-p-coumaroyl-β-D-
glucopyranosid (2), 1,3-di-O-galloyl-4,6-(S)-hexanhydroxydiphenoyl-β-D-
glucopyranosid (3) và 1-O-(E)-caffeoyl-4,6-(S)-hexanhydroxydiphenoyl-β-D-
glucopyranosid (4), 2 hợp chất 3 và 4 thể hiện tác dụng ức chế enzyme XOD mạnh
nhất so với các hợp chất khác. Cả hai hợp chất tannin này đều là chất ức chế
enzyme XOD không cạnh tranh dựa trên đồ thị Lineweaver-Burk. Mặt khác tác
dụng hạ uric huyết in vivo trên chuột có nồng độ uric huyết cao khá là tƣơng thích
với tác dụng ức chế enzyme XOD, điều này có thế khẳng định các dịch chiết và hợp
chất phân lập từ nấm tỏa dƣơng có thể là một trong những đối tƣợng tiềm năng để
nghiên cứu thuốc hạ acid uric máu [10], [14], [16].
Ngoài ra, dịch chiết nƣớc của nấm tỏa dƣơng còn có tác dụng chống lại các
gốc tự do trong cơ thể với IC
50
=16,4 µg/ml, ức chế virus HIV, hạ đƣờng huyết [10]
[16].
1.2.6. Công dụng
Ở Lào, ngƣời ta dùng củ để chế một loại nhựa dính dùng bẫy chim. Cây cũng
đƣợc dùng làm thuốc bổ máu, phục hồi sức khỏe, kích thích ăn ngon miệng, chƣa

đau bụng, chữa nhức mỏi chân tay, nhất là dùng cho phụ nữa sau khi đẻ. Ở Vân
Nam (Trung Quốc), toàn cây đƣợc dùng trị hƣ lao xuất huyết, đau lƣng, lở trĩ.
13


Dạng dùng thông thƣờng là thuốc rƣợu. Cây hái về rửa sạch, thái mỏng sao
qua, rồi ngâm rƣợu với tỷ lệ 1: 5, trong một tháng hoặc càng lâu càng tốt [1], [2],
[3].
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Nguyên liệu và hóa chất
- Nguyên liệu : Nấm tỏa dƣơng thu hái tự nhiên ngày 28/12/2013 tại Cao Bằng, sau
đó đƣợc rửa sạch, sấy khô ở nhiệt độ 50
0
C đến khối lƣợng không đổi, bảo quản
trong túi nilon.

Hình 2.1. Mẫu dƣợc liệu nấm tỏa dƣơng
- Hóa chất và thuốc thử:
+ Các hóa chất định tính và dung môi (n-hexan, ethyl acetat, aceton, diclometan,
methanol, nƣớc, cồn…) theo chuẩn dƣợc điển Việt Nam IV.
+Thuốc thử: H
2
SO
4
10% trong cồn.
+Bản mỏng: Bản mỏng tráng sẵn silica gel 60 GF
254
có độ dày 0,2mm của hãng
Merck.

14


+Pha tĩnh dùng cho sắc kí cột là silica gel 60, cỡ hạt 0,040-0,063 mm (230-400
(Mesh) của hãng Merck).
2.1.2. Trang thiết bị và dụng cụ nghiên cứu
- Các dụng cụ cần thiết trong quá trình thực nghiệm nhƣ bình nón, cốc có mỏ, ống
nghiệm, pipet…
- Tủ sấy dƣợc liệu Memmert, Binder-FD115.
- Cân phân tích PRESICA 262SMA-FR.
- Cân kĩ thuật PRECISA BJ 610C.
- Máy cất quay chân không BUCHI ROTAVAPOR R-220, ROTAVAPOR R-200.
- Cột sắc ký bằng thủy tinh.
- Đèn soi UV (λ1=254 nm, λ2=365 nm).
- Máy siêu âm POWER SONIC 405.
- Máy đo cộng hƣởng từ hạt nhân: Bruker Avance 500 MHz.
- Máy đo phổ hồng ngoại (IR): Impac 410-Nicolet FT-IR.
- Máy đo phổ khối (MS): Hewlett Packard HP 5890, Serie II.
- Máy đo điểm chảy: Stuart- SMP3.
- Máy HPLC…
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Giám định mẫu nấm tỏa dƣơng thu hái tự nhiên ở Cao Bằng tại Viện Sinh thái và
Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Định tính các nhóm chất trong nấm tỏa dƣơng (Balanophora laxiflora Hemsl.)
bằng các phản ứng hóa học.
15


- Chiết xuất, phân lập và nhận dạng cấu trúc của một số hợp chất từ phân đoạn n-
hexan của nấm tỏa dƣơng (Balanophora laxiflora Hemsl.).

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu thực vật
Mẫu dƣợc liệu tƣơi (có đủ tiêu chuẩn để định loài gồm có: cơ quan sinh sản,
cơ quan sinh dƣỡng và các thông tin ghi chép tại thực địa). Mẫu tƣơi đƣợc thu hái
tự nhiên tại Cao Bằng sau đó đƣợc gửi sang Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật
thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giám định tên khoa học.
2.3.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ có trong nấm tỏa dƣơng (Balanophora
laxiflora Hemsl.)
Định tính các nhóm chất chính trong dƣợc liệu theo phƣơng pháp hóa học
ghi trong sách Thực tập Dƣợc liệu và Bài giảng Dƣợc liệu tập 1, trƣờng Đại học
Dƣợc Hà Nội [7], [8].
2.3.2. Chiết xuất, phân lập và nhận dạng cấu trúc một số hợp chất từ phân
đoạn n-hexan
- Chiết xuất: Chiết hồi lƣu nấm tỏa dƣơng với cồn 80
0
. Sau đó gộp dịch chiết, cất
thu hồi dung môi dƣới áp suất giảm tới cắn thu đƣợc cao cồn nấm tỏa dƣơng.
- Chiết các phân đoạn: Hòa tan cao cồn nấm tỏa dƣơng vào 1 lƣợng tối thiểu nƣớc,
siêu âm cho cao tan hoàn toàn, sau đó chiết lần lƣợt với các dung môi tăng dần độ
phân cực: n-hexan, ethyl acetat. Sau đó, cất thu hồi dung môi dƣới áp suất giảm thu
đƣợc cặn tƣơng ứng: cặn n-hexan, cặn ethyl acetat và cặn nƣớc.
- Chọn phân đoạn để phân lập: Qua việc tìm hiểu các tài liệu nghiên cứu, chúng tôi
nhận thấy chƣa có một nghiên cứu nào trong nƣớc nghiên cứu về đối tƣợng nấm tỏa
dƣơng (Balanophora laxiflora Hemsl.). Do đây là nghiên cứu đầu tiên trong nƣớc
về đối tƣợng này và qua khảo sát sơ bộ các phân đoạn đã chiết bằng SKLM, chúng

×