Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề ngữ văn 6 - đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (122)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.87 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
(Thời gian làm bài 90 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Người kể chuyện. B. Chị Cốc. C. Dế Mèn. D. Dế Choắt.
2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai ?
A. Tạ Duy Anh. B. Vũ Tú Nam. C. Tô Hoài. D. Đoàn Giỏi.
3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì ?
A. Kênh rạch bủa giăng chi chít. B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ.
C. Chợ nổi trên sông. D. Kết hợp cả A, B và C.
4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và ““Sông nước Cà Mau” là:
A. tả cảnh sông nước. B. tả người lao động.
C. tả cảnh sông nước miền Trung. D. tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai ?
A. Chú bé Phrăng.
B. Thầy giáo Ha – men.
C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men.
D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.
6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha – men đứng dậy “người
tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô cùng lớn lao” ?
A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy.
B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy.
C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy.
D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa.
7. Yêú tố nào thường không có trong thể ký ?
A. Sự việc. B. Lời kể. C. Người kể chuyện. D. Cốt truyện.
8. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ?
A. Kí. B. Hồi kí. C. Truyện ngắn. D. Truyện thơ
9. Câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt
Nam” có mục đích gì ?


A. Định nghĩa. B. Đánh giá. C. Giới thiệu. D. Miêu tả.
10. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào ?
A. là + một cụm danh từ. B. là + một cụm động từ.
C. là + một cụm tính từ. D. là + một kết cấu chủ vị.
11. Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại câu đơn
nào ?
A. Đánh giá. B. Định nghĩa. C. Miêu tả. D. Tồn tại.
12. Phó từ là những từ chuyên đi kèm với:
A. động từ và danh từ. B. động từ và tính từ.
C. động từ và số từ. D. động từ và lượng từ.
13. Phó từ“đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì ?
A. Chỉ quan hệ thời gian. B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự.
C. Chỉ mức độ. D. Chỉ khả năng.
14. Trong hai câu thơ:
M· ®Ò: v629
Búng Bỏc cao lng lng
m hn ngn la hng
tỏc gi dựng kiu so sỏnh ngang bng. ỳng hay sai ?
A. ỳng. B. Sai
15. Dũng th Ngi Cha mỏi túc bc ó s dng ngh thut gỡ ?
A. So sỏnh. B. Nhõn hoỏ. C. Hoỏn d. D. n d.
16. Cõu vn: Nm 1945, vi s thnh cụng ca cỏch mng Thỏng Tỏm, ó c i tờn thnh
cu Long Biờn. mc li gỡ ?
A. Sai v ngha. B. Thiu ch ng.
C. Thiu v ng. D. Thiu c ch ng v v ng.
II. T lun (6 im)
Chn mt trong hai sau:
1. T mt ngi m em yờu thng.
2. T mt khu vn trong bui sỏng p tri.
hớng dẫn chấm

I. Phần trắc nghiệm: 4 điểm (16 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm).
Câu 1 : chọn C Câu 5 : chọn C Câu 9 : chọn B Câu 13 : chọn A
Câu 2 : chọn D Câu 6 : chọn C Câu 10 : chọn A Câu 14 : chọn B
Câu 3 : chọn D Câu 7 : chọn D Câu 11 : chọn D Câu 15 : chọn D
Câu 4 : chọn A Câu 8 : chọn A Câu 12 : chọn B. Câu 16 : chọn B.
II. Phần tự luận (6 điểm) : Chọn một trong hai đề :
Đề 1 : Tả một ngời mà em yêu thơng.
*) Hớng dẫn chấm đề 1.
1. Mở bài : (1 điểm) : Giới thiệu khái quát về ngời đợc tả (có thể là ông, bà, cha,
mẹ, anh, chị em).
2. Thân bài : (4 điểm) :
- Miêu tả chi tiết : ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách phù hợp với
đối tợng về lứa tuổi và giới tính.
+ Vóc dáng (cao, thấp, gầy, béo?), khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, hàm răng
+ Lới nói dịu dàng hay ấm áp, nụ cời
+ Tính tình , tài năng
+ Diễn tả những tình cảm của ngời đó dành cho mình và ngợc lại trong khi tả thể
hiện tình cảm của bản thân với ngời mình tả.
3. Kết bài (1 điểm) : Cảm nghĩ chung về ngời đợc tả: tình cảm gia đình trách
nhiệm bản thân.
Đề 2: Tả khu vờn vào buổi sáng đẹp trời.
*) Hớng dẫn chấm đề 2.
1. Mở bài (1 điểm) : Giới thiệu khái quát khu vờn (rộng hay hẹp?).
- Vờn nhà em rộng, Ông nội thích trồng cây ăn quả nh táo, nhãn, bởi đủ loại hôm
nay là buổi sáng đẹp trời, em say xa ngắm khu vờn.
2. Thân bài : (4 điểm).
- Trời còn sớm, em đã thức dậy ra sân. Gió thoảng, khẽ lay động cành lá trong vờn
để lộ những giọt sơng mai trắng trong.
- Phía đông, mặt trời tròn xoe ứng hồng bắt đầu chiếu những tia nắng đầu tiên
xuống khu vờn, những giọt sơng long lanh đọng đầy trên lá.

- Toàn bộ khu vờn bừng tỉnh giấc, tiếng chim
- Sân nhà mát rợi bởi những tán lá rộng
- Phía trớc nhà là những cây nhãn
- hai bên là cả một vờn cây ăn trái : hai cây táo hồng, hai cây xoài, cây bởi da
xanh trái oằn cây, tán lá xum xuê mát cả vờn.
- Gần hơn, trớc cửa nhà có những cây cảnh đợc uốn, tỉa cầu kì tiến đến một bồn
hoa : nào cúc, nào hồng, nào cẩm chớng linh linh khoe sắc dới ánh nắng ban mai.
- Cảm nhận mùi thơm của hoa, hơng vị của trái cây trong buổi sáng đẹp trời.
- Lợi ích của khu vờn đối với gia đình.
3. Kết bài (1 điểm) : Tình cảm, cảm xúc của bản thân.
- Yêu thích, gắn bó.
- Ngôi vờn là ngời bạn thân thiết Những kỉ niệm êm đềm, niềm vui, nỗi buồn
cùng chia sẻ.
*) Lu ý : Với cả hai đề ngời viết cần sử dụng phép so sánh hợp lý, những từ láy gợi
hình, gợi cảm. Ngời chấm cần linh hoạt vì học sinh có thể chọn một ngời thân hoặc một
khu vờn nào đó!

×