Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề ngữ văn 6 - đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (37)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.24 KB, 6 trang )

PHềNG GDV T THANH OAI KIM TRA GIA HC Kè I
TRNG THCS TAM HNG Nm hc 2012 2013
Mụn: Ng vn 6 - Thi gian lm bi: 90 phỳt
I. Trắc nghiệm: (2đ) Ghi lại chữ cái đầu của phơng án đúng:
Câu 1.Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào?
A. Có cốt lõi là sự thật lịch sử; C. Có yếu tố kỳ ảo;
B. Có yếu tố hiện thực; D. Thể hiện thái độ của nhân dân.
Câu2. Điểm khác nhau giữa truyện Sọ Dừa và truyện Thạch Sanh là gì ?
A. Phơng thức biểu đạt; C. Kết thúc có hậu;
B. Chi tiết hoang đờng; D. Kiểu nhân vật trung tâm.
Câu 3. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại ?
A. Bánh chng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ;
B. Thầy bói xem voi; ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;
C. Cây bút thần; Sọ dừa; Ông lão đánh cá và con cá vàng ;
D. Sự tích Hồ Gơm; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo.
Câu 4. Nhân vật nào không phải là nhân vật chính trong truyện cổ tích?
A. Nhân vật bất hạnh. C. Nhân vật ông tiên, ông bụt.
B. Nhân vật thông minh. D. Nhân vật ngốc nghếch.
Câu 5. Truyện :Thánh Gióng đợc xếp vào thể loại truyền thuyết vì truyện:
A. Giải thích một số hiện tợng C. Giải thích lí do lập đền thờ Thánh Gióng
B. Kể về một nhân vật lịch sử D. Giải thích sự kiện Thánh Gióng bay về trời.
Câu 6. Khi sử dụng ngôi thứ nhất để kể không thể :
A.Trực tiếp bộc lộ cảm xúc. C. Kể linh hoạt, tự do.
B. Kể những gì mình biết. D. Kể những gì mình thấy.
Câu 7. Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần ?
A. Tất cả các bạn học sinh lớp 6; C. Một lỡi búa;
B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy; D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
Câu 8. Tên ngời, tên địa danh đợc viết nh thế nào?
A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng;
B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ. D. Không viết hoa tên đệm của ngời.
II. Tự luận: (8đ)


Câu 1: (3đ) Điền vào bảng sau:
Với mỗi loại truyện dân gian hãy kể tên các văn bản đã học: tổng có văn bản
TT Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn
1.
2.
3.
4.
5.
Câu 2: (2đ) Cho biết vì sao:
a. Thánh Gióng là câu chuyện truyền thuyết.
b. Sọ Dừa là câu chuyện cổ tích.
Câu 3: (3đ) Viết bài văn ngắn kể về một ngời đã để lại ấn tợng sâu sắc trong em.
PHềNG GD&T THANH OAI P N KIM TRA GIA HC Kè I
TRNG THCS TAM HNG Nm hc 2012 2013
Mụn: Ng vn 6 - Thi gian lm bi: 90 phỳt
I. Trắc nghiệm: (2đ)
Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A D D C A C A A
II. Tự luận: (8đ)
Câu 1: (3đ) Điền vào bảng sau:
Với mỗi loại truyện dân gian hãy kể tên các văn bản đã học: tổng có 14 văn bản( 0,2đ)
Kể đúng tên mỗi văn bản trong bảng 0,2đ.
TT Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn
1 Con Rồng, cháu Tiên Sọ Dừa ếch ngồi đáy giếng.
2 Bánh chng, bánh giầy. Thạch Sanh. Thầy bói xem voi.
3 Thánh Gióng Em bé thông minh. Đeo nhạc cho mèo.
4 Sơn Tinh, Thủy Tinh. Cây bút thần. Chân, tay, tai, mắt, miệng.
5 Sự tích hồ Gơm. Ông lão đánh cá và con
cá vàng.

Câu 2: (2đ)
a- Cho điểm: 1,0 điểm
Nói Thánh Gióng là câu chuyện truyền thuyết tiêu biểu vì:
Là truyện dân gian, có nhiều yếu tố hoang đờng kì ảo
Kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc từ buổi đầu dựngnớc
Kể về những con ngời anh hùng chống giặc ngoại xâm mà công trạng của họ đã gắn
liền với từng địa danh.
Thể hiện sức mạnh bảo vệ đất nớc và quan niệm ớc mơ của nhân dân ta về ngời anh
hùng ngay từ buổi đầu lịch sử
b- Cho điểm: 1,0 điểm
Nói Sọ Dừa là câu chuyện cổ tích tiêu biểu vì:
Là truyện dân gian, có yếu tố hoang đờng kì ảo
Kể về cuộc đời một kiểu nhân vật quen thuộc là ngời bất hạnh
Thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện với
cái ác, cái tốt với cái xấu.
Câu 3: (3đ) Viết bài văn ngắn kể về một ngời đã để lại ấn tợng sâu sắc trong em.
Mở bài: Giới thiệu ngời định kể.( 0,5đ)
Thân bài: ( 2 đ)
- Giới thiệu về đặc điểm của ngời định kể ( chỉ nêu sơ lợc, không lẫn với văn tả ngời)
(0,5đ)
- Kể về câu chuyện ngời đó đã để lại ấn tợng sâu sắc trong em theo một trình tự nhất
định.( mở đầu, diễn biến, kết thúc) (1 đ)
- Nêu cảm nghĩ của em về ngời đó. (0,5đ)
Kết bài: Nêu ảnh hởng của ngời đó đến em. (0,5đ)
( Chỉ cho điểm tối đa của từng phần với những bài không mắc lỗi về từ, câu, diễn đạt và
có cảm xúc tốt. Bài mắc từ 5 lỗi về từ, câu, diễn đạt trở lên trừ 1 điểm hình thức. Bài
thiếu cảm xúc cho tối đa 2 đ).
PHềNG GDV T THANH OAI KIM TRA GIA HC Kè I
TRNG THCS TAM HNG Nm hc 2012 2013
Mụn: Ng vn 7 - Thi gian lm bi: 90 phỳt

I. Trắc nghiệm: (2đ) Ghi lại chữ cái đầu của phơng án đúng:
1. Bài thơ Sông núi nớc Nam còn đợc gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận.
B. Khúc ca khải hoàn.
C. áng thiên cổ hùng văn.
D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
2. Bài Sông núi nớc Nam đợc viết cùng thể thơ với bài nào?
A. Phò giá về kinh. C. Bánh trôi nớc.
B. Bài ca Côn Sơn. D. Qua đèo Ngang.
3. Bài thơ Sông núi nớc Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
B. Lý Thờng Kiệt chống quân Tống trên sông Nh Nguyệt.
C. Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chơng Dơng.
D. Quang Trung đại phá quân Thanh.
4. Bài thơ Sông núi nớc Nam đã nêu bật nội dung gì?
A. Nớc Nam là đất nớc có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm đợc.
B. Nớc Nam có truyền thống văn hiến từ ngàn xa.
C. Nớc Nam có sức mạnh sánh ngang các cờng quốc.
D. Nớc Nam có nhiều anh hùng.
5. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn. C. Đất nớc.
B. Sông núi. D. Sơn thuỷ.
6. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nớc Nam là gì?
A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
B. Sử dụng nhiều điệp ngữ.
C. Sử dụng ngôn ngữ cô đúc, giọng thơ khẳng định.
D. Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ.
7. Trong các bài thơ sau, bài thơ nào là thơ Đờng?
A. Sông núi nớc Nam.
B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

C. Phò giá về kinh.
D. Bánh trôi nớc.
8. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.
B. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.
C. Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh.
D. Tác phẩm trữ tình có yếu tố tự sự và miêu tả.

II. Tự luận: ( 8đ)
Cõu 1.
a.Chộp thuc lũng phn phiờn õm trong bi th Phũ giỏ v kinh ca Trn Quang Khi?
(1 im)
b. Bi th : Nam quc sn h v Phũ giỏ v kinh u th hin mt t tng, tỡnh cm
thng nht ca dõn tc ta. ú l t tng, tỡnh cm gỡ?( 1 im)
Câu2: (1 điểm)
Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua đèo Ngang ( Bà
Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến).
Câu 3. (5 điểm).
Viết bài văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo cõu chủ đề sau:
- Loài cây em yêu.
PHềNG GD&T THANH OAI P N KIM TRA GIA HC Kè I
TRNG THCS TAM HNG Nm hc 2012 2013
Mụn: Ng vn 7 - Thi gian lm bi: 90 phỳt
I. Trắc nghiệm: (2 điểm; mỗi câu 0,25 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8
D C B A D C B B
II. Tự luận:
Cõu 1:
a.Hc sinh chộp ỳng y 4 cõu th phn phiờn õm. (1 im)
b. Hs nờu c ND sau: í thc c lp, ch quyn, ý chớ ho hựng, bn lnh v khỏt vng

dng xõy t nc. ( 1 điểm )
Câu2: ( 1 điểm )
Nhận xét đợc sự khác nhau của hai cụm từ ta với ta trong 2 bài thơ:
Trong bài Qua Đèo Ngang:
- Chỉ tác giả với nỗi niềm của chính mình. ( 0,25 điểm )
- Sự cô đơn, bé nhỏ của con ngời trớc non nớc bao la. ( 0.25 điểm )
Trong bài Bạn đến chơi nhà:
- Chỉ tác giả với ngời bạn. ( 0.25 điểm )
- Sự chan hoà của tình bạn thắm thiết. ( 0,25 điểm )
Câu3: (5 điểm )
- Bài viết đúng kiểu bài văn biểu cảm.
- Trình bày đợc những cảm xúc của bản thân về loi cõy em yờu.
- Đa đợc các yếu tố tự sự, miêu tả vào bài viết hợp lý.
- Diễn đạt có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
GV tuỳ theo mức độ làm bài của HS để có thể cho điểm chi tiết.

×