BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
HÓA DẦU QUÂN ĐỘI
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Ngô Ngọc Cương
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Châu Giang
MSSV: 1054011032 Lớp: 10DQTC03
TP. Hồ Chí Minh, 2014
i
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em. Những kết quả và các số liệu
trong khoá luận được thực hiện tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành
Viên Hóa Dầu Quân Đội (Mipec Hồ Chí Minh), không sao chép bất kỳ nguồn nào
khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 7 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Châu Giang
ii
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
ẢM ƠN
Sau bốn năm họ
ợ
ạo điều kiệ
ự
ản
Trị Kinh Doanh củ HCM đã giảng dạy hết sức tậ
ền đạt cho em những kiến thứ
ọ
–
khoá luận tốt nghiệp này.
ửi lờ ốc, Ban lãnh đạo Công
ty TNHH MTV Hóa Dầu Quân Đội và các Anh – Chị trong phòng kế
ty. Vì kiến thức của em còn hạn chế
Cuối cùng em xin kính gửi đến quý thầy cô những lời chúc tốt đẹp và luôn luôn
gặt hái được thành công trên con đường giảng dạy của mình.
Kính chúc các anh chị trong công ty luôn dồi dào sức khỏe và đạt nhiều kết quả
tốt trong công việc. Kính chúc quý công ty ngày càng vững mạnh và phát triển
nhiều hơn nữa trong tương lai.
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Châu Giang
iii
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
TP.HCM, ngày tháng năm 2014
iv
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
Khoa: Quản trị kinh doanh
PHIẾU ĐĂNG KÝ
ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hệ: Chính quy
1. Họ và tên sinh viên đăng ký đề tài:
Trần Thị Châu Giang MSSV: 1054011032 Lớp: 10DQTC03
Ngành: Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị tài chính – ngân hàng
2. Tên đề tài đăng ký : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN HOÁ DẦU QUÂN
ĐỘI.
3. Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Ngô Ngọc Cương
Sinh viên đã hiểu rõ yêu cầu của đề tài và cam kết thực hiện đề tài theo tiến độ
và hoàn thành đúng thời hạn.
Trƣởng khoa ký duyệt
Ý kiến giảng viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
TP. HCM, ngày 12 tháng 5 năm 2014
Sinh viên đăng ký
(Ký và ghi rõ họ tên)
v
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT…………………………ix
DANH MỤC CÁC BẢNG.………………………………………………….x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ , SƠ ĐỒ……………………………………xii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 3
1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính 3
1.1.1.2. Khái niệm phân tích tình tình tài chính 3
1.1.2. Mục đích 3
1.1.2.1. Đối với nhà quản trị 3
1.1.2.2. Đối với công ty chủ sở hữu 4
1.1.2.3. Đối với nhà chủ nợ 4
1.1.2.4. Đối với nhà đầu tư 4
1.1.2.5. Đối với cơ quan chức năng 4
1.1.3. Ý nghĩa phân tích tình hình tài chính 4
1.1.3.1. Sự cần thiết của việc phân tích tình hình tài chính 4
1.1.3.2. Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính 5
1.1.4. Nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính 5
1.2. TÀI LIỆU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH: 5
1.2.1. Bảng cân đối kế toán 5
1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 5
1.2.3. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ 6
1.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 6
1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 6
1.3.1.1. Nhiệm vụ phân tích 6
1.3.1.2. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 6
1.3.1.3. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh . 7
vi
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
1.3.2. Phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ 8
1.3.2.1. Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 8
1.3.2.2. Phân tích dòng tiền từ hoạt động đầu tư 8
1.3.2.3. Phân tích dòng tiền từ hoạt động tài chính 9
1.3.3. Phân tích các tỷ số tài chính 9
1.3.3.1. Tỷ số khoản thu so với khoản phải trả 9
1.3.3.2. Nhóm tỷ số phản ánh khả năng thanh toán 10
1.3.3.3. Nhóm tỷ số phản ánh về năng lực hoạt động kinh doanh 11
1.3.3.4. Nhóm tỷ số phản ánh tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính . 13
1.3.3.5. Nhóm tỷ số phản ánh khả năng sinh lời 14
1.3.4. Phân tích Dupont các chỉ số tài chính 16
CHƢƠNG 2 18
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV
HÓA DẦU QUÂN ĐỘI 18
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV HOÁ
DẦU QUÂN ĐỘI 18
2.1.1. Giới thiệu về công ty 18
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 18
2.1.1.2. Thành tựu và chứng nhận 19
2.1.2. Tổ chức quản lý của công ty 19
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức 20
2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 20
2.1.3. Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của công ty 21
2.1.3.1. Hoạt động kinh doanh xăng dầu 21
2.1.3.2. Hoạt động kinh doanh dầu nhờn 22
2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh hóa chất 22
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 22
2.2.1. Thực trạng hoạt động tài chính của công ty 22
2.2.1.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
22
2.2.1.2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
31
2.2.1.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 34
vii
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
2.2.1.4. Phân tích các tỷ số tài chính 36
2.2.1.5. Phân tích Dupont các chỉ số tài chính 47
2.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của công ty
49
2.2.2.1. Tính chất độc quyền của ngành 49
2.2.2.2. Khách hàng 50
2.2.2.3. Nhà cung cấp 50
2.2.2.4. Thị trường 50
2.2.2.5. Con người 50
2.2.2.6. Các nhân tố khác 51
2.2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
QUA 3 NĂM 2011 – 2013 51
2.2.3.1. Ưu điểm 53
2.2.3.2. Nhược điểm 54
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 56
CHƢƠNG 3 57
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 57
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 57
3.2. GIẢI PHÁP 57
3.2.1. Quản trị tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 57
3.2.1.1. Cơ sở của giải pháp 57
3.2.1.2. Thực hiện giải pháp 58
3.2.1.3. Kết quả dự kiến đạt được 58
3.2.2. Quản trị khoản phải thu và hàng tồn kho 58
3.2.2.1. Cơ sở của giải pháp 59
3.2.2.2. Thực hiện giải pháp 59
3.2.2.3. Kết quả dự kiến đạt được 60
3.2.3. Tăng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 60
3.2.3.1. Cơ sở của giải pháp 60
3.2.3.2. Thực hiện giải pháp 60
3.2.3.3. Kết quả dự kiến đạt được 60
3.2.4. Giảm khoản chi phí quản lý doanh nghiệp 61
viii
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
3.2.4.1. Cơ sở của giải pháp 61
3.2.4.2. Thực hiện giải pháp 61
3.2.4.3. Kết quả dự kiến đạt được 61
3.2.5. Nâng cao khả năng thanh toán 61
3.2.5.1. Cơ sở của giải pháp 61
3.2.5.2. Thực hiện giải pháp 62
3.2.5.3. Kết quả dự kiến đạt được 62
3.3. KIẾN NGHỊ 63
3.3.1. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính 63
3.3.2. Kiến nghị khác 63
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 65
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤC 1 68
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3 NĂM 2011 – 2013 68
PHỤ LỤC 2 72
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3 NĂM 2011 –
2013 72
PHỤ LỤC 3 73
BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ 3 NĂM 2011 – 2013 73
ix
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu, chữ viết tắt
Ý nghĩa
1
BCKQHĐKD
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2
BCLCTT
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3
CĐKT
Cân đối kế toán
4
CNH – HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
5
CP
Cổ phần
6
D/A
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
7
D/E
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
8
DT
Doanh thu
9
ĐVT
Đơn vị tính
10
EBIT
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
11
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
12
ISO
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa
13
KPT
Khoản phải thu
14
LN
Lợi nhuận
15
MIPEC
Công ty TNHH MTV Hóa dầu Quân đội
16
MTV
Một thành viên
17
ROA
Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
18
ROE
Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
19
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
20
TSNH
Tài sản ngắn hạn
21
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
22
TTS
Tổng tài sản
23
VCSH
Vốn chủ sở hữu
24
WTO
Tổ chức thương mại Thế giới
25
VNĐ
Đồng Việt Nam
x
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Danh sách
bảng
Tên
Trang
1
Bảng 2.1
Tình hình biến động tài sản theo thời gian giai
đoạn 2011 – 2013
22
2
Bảng 2.2
Tình hình biến động nguồn vốn theo thời gian
giai đoạn 2011 – 2013
24
3
Bảng 2.3
Bảng kết cấu tài sản giai đoạn 2011 – 2013
26
4
Bảng 2.4
Bảng kết cấu nguồn vốn giai đoạn 2011 –
2013
29
5
Bảng 2.5
Bảng tình hình kết quả hoạt động kinh doanh
giai đoạn 2011 – 2013
32
6
Bảng 2.6
Tổng hợp dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
34
7
Bảng 2.7
Tổng hợp dòng tiền từ hoạt động đầu tư
35
8
Bảng 2.8
Tổng hợp dòng tiền từ hoạt động tài chính
35
9
Bảng 2.9
Tỷ số khoản phải thu so với khoản phải trả
36
10
Bảng 2.10
Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát
37
11
Bảng 2.11
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
38
12
Bảng 2.12
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền
38
13
Bảng 2.13
Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời
39
14
Bảng 2.14
Vòng quay hàng tồn kho
39
15
Bảng 2.15
Vòng quay các khoản phải thu
40
16
Bảng 2.16
Vòng quay tài sản ngắn hạn
41
17
Bảng 2.17
Vòng quay tài sản dài hạn
41
18
Bảng 2.18
Vòng quay tổng tài sản
42
19
Bảng 2.19
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
43
xi
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
20
Bảng 2.20
Tỷ số nợ so với chủ sở hữu
43
21
Bảng 2.21
Tỷ số khả năng trả lãi vay
44
22
Bảng 2.22
Tỷ số tự tài trợ
44
23
Bảng 2.23
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
45
24
Bảng 2.24
Tỷ số EBIT trên tổng tài sản
45
25
Bảng 2.25
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
46
26
Bảng 2.26
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
46
27
Bảng 2.27
Bảng tổng hợp các chỉ số tài chính
52
xii
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
STT
Biểu đồ, sơ đồ
Tên
Trang
1
Sơ đồ 2.1
Cơ cấu tổ chức của công ty Mipec
20
2
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ Dupont
48
3
Biểu đồ 2.1
Biến động tài sản theo thời gian
23
4
Biểu đổ 2.2
Biến động nguồn vốn theo thời gian
24
5
Biểu đồ 2.3
Tỷ lệ khoản thu so với khoản trả
37
1
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay, với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, sự cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt với nhau. Chính vì thế, mục
tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp chính là lợi nhuận. Từ khi Việt Nam chính
thức là thành viên của WTO thì thị trường cạnh tranh này ngày càng khắc nghiệt
hơn vì có rất nhiều công ty nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt Nam để tìm
kiếm lợi nhuận và để có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh ấy, các doanh
nghiệp phải không ngừng nổ lực để tạo ra doanh thu tối đa nhằm bù bắp những
khoản chi phí đã bỏ ra và đạt được lợi nhuận mong muốn, đồng thời đóng góp một
phần nhỏ cho đất nước thông qua việc đóng thuế thu nhập.
Để khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, và để đạt được mục
đích cuối cùng là lợi nhuận thì các doanh nghiệp phải phân tích những thông tin từ
các báo cáo tài chính để có thể đánh giá được khả năng tài chính của mình, khả
năng sinh lợi, những rủi ro và những trở ngại, Từ đó, doanh nghiệp sẽ có những
quyết định cụ thể về chiến lược kinh doanh thông qua kết quả phân tích tình hình tài
chính. Ngoài ra, phân tích tính hình tài chính còn giúp cho các cơ quan quản lý nhà
nước thực hiện tốt công tác quản lý kinh tế của mình trong việc giám sát việc thực
hiện nghĩa vụ thuế…
Với vai trò thật sự quan trọng đó, phân tích tình hình tài chính đã trở thành
một công việc không thể thiếu đối với mọi loại hình doanh nghiệp. Xuất phát từ ý
nghĩa trên, cùng với nền tảng kiến thức được trang bị ở trường và thời gian tìm hiểu
thực tế tại CÔNG TY TNHH MTV HÓA DẦU QUÂN ĐỘI, em đã chọn đề tài
“Phân tích tình hình tài chính” làm đề tài nghiên cứu khoá luận của mình.
2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
2.1. Phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Không gian
Đề tài nghiên cứu tình hình tài chính tại Công ty TNHH MTV Hoá Dầu
Quân Đội.
2.1.2. Thời gian
Đề tài nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty TNHH MTV Hoá Dầu
Quân Đội giai đoạn 2011 – 2013.
2
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung phân tích các báo cáo tài chính: báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, của
công ty giai đoạn 2011 – 2013.
3. Mục đích nghiên cứu
3.1. Mục đích chung
Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua các báo cáo tài chính của
công ty giai đoạn 2011 – 2013.
Đánh giá những ưu điểm và nhược điểm, từ đó dựa trên những định hướng
của công ty để đưa các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế những tồn tại trong
công tác quản trị tài chính công ty.
3.2. Mục đích cụ thể
Khái quát một cách có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên
quan đến việc phân tích tình hình tài chính công ty.
Tính và phân tích các chỉ số tài chính của công ty giai đoạn 2011 – 2013.
Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH MTV HÓA DẦU
QUÂN ĐỘI.
Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại đối với tình
hình tài chính công ty.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin: thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo tài
chính thường niên của công ty, thu thập các chỉ số ngành từ Internet
Phương pháp phân tích thông tin:
+ Phương pháp so sánh: so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối.
+ Phương pháp tỷ lệ
+ Phương pháp phân tích tương tác các hệ số
5. Kết cấu của khoá luận tốt nghiệp
Kết cấu của đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính.
Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH MTV Hoá
dầu Quân đội.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị
3
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN
TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính
Trong hệ thống kế toán Việt Nam, báo cáo tài chính là loại báo cáo kế toán, phản
ánh một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Báo cáo tài chính được nhà nước quy định thống nhất về danh mục hệ thống các
chỉ tiêu, phương pháp tính toán và xác lập từng chi tiết cụ thể. Nguồn thông tin để
thiết lập báo cáo tài chính được thu thập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.1.1.2. Khái niệm phân tích tình tình tài chính
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh
số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Qua đó, cung
cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh
cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp, trên cơ sở đó
kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh và khắc phục các điểm
yếu.
Những người phân tích tình hình tài chính có thể là chính bản thân công ty hoặc
những người bên ngoài công ty như các ngân hàng, công ty tài chính, công ty chứng
khoán,… những người đã hoặc đang xem có nên cho công ty vay hoặc mua cổ
phiếu của công ty hay không.
1.1.2. Mục đích
Tùy vào đối tượng sử dụng thông tin, phân tích tình hình tài chính sẽ gắn liền với
những mục đích khác nhau:
1.1.2.1. Đối với nhà quản trị
Giúp các nhà quản trị có thể đánh giá đều đặn các hoạt động kinh doanh của công
ty trong quá khứ để: tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh
4
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
toán, khả năng trả nợ và rủi ro tài chính của công ty, định hướng các quyết định,….
Là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.
1.1.2.2. Đối với công ty chủ sở hữu
Mối quan tâm của nhóm này là lợi nhuận và khả năng trả nợ. Vì vậy, phân tích
tình hình tài chính giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả
năng điều hành hoạt động của nhà quản trị, từ đó quyết định tiếp tục sử dụng hoặc
bãi bỏ các nhà quản trị, cũng như quyết định việc phân phối kết quả hoạt động kinh
doanh.
1.1.2.3. Đối với nhà chủ nợ
Mối quan tâm của họ là hướng và khả năng trả nợ của công ty. Do đó, họ cần chú
ý đến tình hình và khả năng thanh toán, lượng vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời để
đánh giá khả năng trả nợ của công ty trước khi quyết định cho vay hoặc bán chịu
sản phẩm cho công ty.
1.1.2.4. Đối với nhà đầu tư
Phân tích hình hình tài chính giúp cho thấy sự an toàn về lượng vốn đầu tư, mức
độ sinh lãi và thời gian hoàn vốn, đó chính là mối quan tâm của các nhà đầu tư. Họ
xem xét các thông tin về tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh, tiềm
năng tăng trưởng của công ty thông qua báo cáo tài chính qua các thời kỳ để đưa ra
quyết định có nên đầu tư hay không, đầu tư dưới hình thức nào, lĩnh vực nào là tối
ưu nhất.
1.1.2.5. Đối với cơ quan chức năng
Thông qua các thông tin của báo cáo tài chính sẽ xác định các nghĩa vụ mà doanh
nghiệp phải thực hiện đối với nhà nước như: nộp thuế cho ngân sách,…
1.1.3. Ý nghĩa phân tích tình hình tài chính
1.1.3.1. Sự cần thiết của việc phân tích tình hình tài chính
Báo cáo tài chính tóm tắt về tình hình và hiệu quả kinh doanh vào cuối mỗi kỳ kế
toán, không chỉ giúp nhận biết được hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ mà
còn chứa đựng những thông tin hướng dẫn về triển vọng hoạt động của doanh
nghiệp trong tương lai.
5
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
1.1.3.2. Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính của công ty giữ vai trò cực kỳ quan trọng không thể
thiếu được trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh:
Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực về tài chính để có những quyết định
đúng đắn trong tương lai để đạt được hiệu quả cao nhất.
Đánh giá được đúng mực thực trạng của công ty.
Cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức huy động vốn,
chính sách vay nợ,… nhằm gia tăng lợi nhuận trong tương lai.
1.1.4. Nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính
Căn cứ trên những nguyên tắc về tài chính công ty để phân tích, đánh giá tình
hình thực trạng và triển vọng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực
và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố. Trên cơ sở đó, công ty đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn
nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. TÀI LIỆU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH:
1.2.1. Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn
bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại
một thời điểm nhất định.
Cơ sở lập:
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp.
- Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết.
- Cắn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước.
1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, phản ánh thu nhập qua một thời kỳ kinh
doanh.
Cơ sở lập:
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho
các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
- Căn cứ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước.
6
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
1.2.3. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính, thể
hiện dòng tiền ra và dòng tiền vào của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất
định.
Cơ sở lập:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kì trước.
- Các tài liệu kế toán khác: sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết,
1.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
1.3.1.1. Nhiệm vụ phân tích
Nhiệm vụ của đánh giá khái quát tình hình tài chính là phân tích đánh giá thực
trạng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực của tình hình
tài chính, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Từ đó đề ra
các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.3.1.2. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
1.3.1.2.1. Phân tích biến động theo thời gian tài sản và nguồn vốn:
Phân tích biến động theo thời gian cho thấy sự tăng/giảm của tổng số tài
sản/nguồn vốn và của từng chỉ tiêu tài sản/nguồn vốn, việc phân tích này làm rõ tình
hình, đặc điểm về lượng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian.
Phân tích biến động theo thời gian được thực hiện bằng cách so sánh giá trị của
các chỉ tiêu ở các kỳ khác nhau với nhau. Việc so sánh được thực hiện cả về số
tuyệt đối, lẫn tương đối.
Kết quả tính theo số tuyệt đối thể hiện mức tăng/giảm của chỉ tiêu:
Mức tăng/giảm = Mức đầu kỳ - Mức cuối kỳ
Kết quả tính theo số tương đối thể hiện tỷ lệ tăng/giảm của chỉ tiêu:
Tỷ lệ tăng/giảm
Mức tăng/giảm
Mức đầu kỳ
=
7
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
1.3.1.2.2. Phân tích kết cấu và biến động kết cấu tài sản và nguồn vốn
Phân tích kết cấu và biến động kết cấu là việc xác định tỷ trọng của từng chỉ tiêu
trong tổng số và thay đổi về mặt kết cấu.
Phân tích kết cấu nhằm đánh giá tầm quan trọng của từng khoản mục tài sản
trong tổng tài sản, hay từng khoản mục nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, từ đó
đánh giá tính hợp lý của việc phân bố vốn và đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
Phân tích biến động kết cấu nhằm đánh giá về mặt kết cấu của tài sản và nguồn
vốn, được thực hiện bằng cách so sánh kết cấu giữa các kỳ với nhau, qua đó đánh
giá biến động của từng khoản mục.
Công thức:
Mức tăng/giảm về kết cấu = Tỷ lệ cuối kỳ - Tỷ lệ đầu kỳ
1.3.1.3. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
So sánh các khoản mục trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các
năm để biết được mức độ biến động của từng khoản mục và tỷ lệ tăng/giảm, nhằm
đánh giá được tình hình sản xuất của công ty trong những năm qua.
Mức độ tăng/giảm = Mức cuối kỳ – mức đầu kỳ
Mục đích của phương pháp này cũng nhằm cho thấy được hiệu quả sản xuất kinh
doanh trong những năm qua, nhưng nó còn cho thấy rõ hơn về sự thay đổi mức
chênh lệch giữa các năm một cách tổng quát hơn. Các chỉ tiêu sẽ được đánh giá
theo quy mô chung.
Tỷ lệ khoản mục tài
sản/Tổng tài sản
Giá trị của khoản mục tài sản
Giá trị của Tổng tài sản
=
Tỷ lệ khoản mục nguồn
vốn/Tổng nguồn vốn
Giá trị của khoản mục nguồn vốn
Giá trị của Tổng nguồn vốn
=
Tỷ lệ tăng/giảm
Mức tăng/giảm
Mức đầu kỳ
=
8
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
1.3.2. Phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
1.3.2.1. Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Khái niệm:
Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chủ yếu xem xét tỷ trọng giữa dòng
tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động, để biết
được có bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tổng lưu
chuyển tiền của công ty.
Công thức:
1.3.2.2. Phân tích dòng tiền từ hoạt động đầu tư
Khái niệm:
Phân tích dòng tiền từ hoạt động đầu tư chủ yếu xem xét tỷ trọng giữa dòng tiền
từ hoạt động đầu tư so với tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động, để biết được có
bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ hoạt động đầu tư trong tổng lưu chuyển tiền của
công ty.
Công thức:
Tỷ trọng lưu chuyển tiền
từ hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động
=
Tỷ trọng dòng tiền thu
từ hoạt động kinh doanh
Dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh
Dòng tiền thu từ các hoạt động
=
Tỷ trọng dòng tiền chi
từ hoạt động kinh doanh
Dòng tiền chi từ hoạt động kinh doanh
Dòng tiền chi từ các hoạt động
=
Tỷ trọng lưu chuyển tiền
từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động
=
Tỷ trọng dòng tiền thu
từ hoạt động đầu tư
Dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư
Dòng tiền thu từ các hoạt động
=
9
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
1.3.2.3. Phân tích dòng tiền từ hoạt động tài chính
Khái niệm:
Phân tích dòng tiền từ hoạt động tài chính chủ yếu xem xét tỷ trọng giữa dòng
tiền từ hoạt động tài chính so với tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động, để biết
được có bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ hoạt động tài chính trong tổng lưu chuyển
tiền của công ty.
Công thức:
1.3.3. Phân tích các tỷ số tài chính
1.3.3.1. Tỷ số khoản thu so với khoản phải trả
Tỷ số này đánh giá xem các khoản phải thu có ảnh hưởng gì đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp. Tỷ lệ này càng lớn thì chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn
càng nhiều và ngược lại.
Tỷ trọng dòng tiền chi
từ hoạt động đầu tư
Dòng tiền chi từ hoạt động đầu tư
Dòng tiền chi từ các hoạt động
=
Tỷ trọng lưu chuyển tiền
từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động
=
Tỷ trọng dòng tiền thu
từ hoạt động tài chính
Dòng tiền thu từ hoạt động tài chính
Dòng tiền thu từ các hoạt động
=
Tỷ trọng dòng tiền chi
từ hoạt động tài chính
Dòng tiền chi từ hoạt động tài chính
Dòng tiền chi từ các hoạt động
=
Tỷ số giữa khoản phải
thu so với phải trả
Tổng các khoản phải thu
Tổng các khoản phải trả
=
10
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
1.3.3.2. Nhóm tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản
phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh toán
nhằm giúp công ty làm chủ tình hình tài chính đảm bảo sự phát triển của công ty.
1.3.3.2.1. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
Tỷ số này phản ánh khả năng thanh toán thực sự của công ty trước những khoản
nợ ngắn hạn. Tỷ số này được tính dựa trên các tài sản ngắn hạn có thể nhanh chóng
chuyển đổi thành tiền, không bao gồm khoản mục hàng tồn kho.
Trong thực tế nợ ngắn hạn được chia thành nợ trong hạn, nợ tới hạn và nợ quá
hạn. Vì vậy hệ số khả năng thanh toán được xác định như sau:
Thông thường tỷ số này bằng 1 là lý tưởng.
1.3.3.2.2. Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời
Tỷ số này thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn
là một trong những thước đo khả năng thanh toán của công ty được sử dụng rộng
rãi.
1.3.3.2.3. Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát
Phân tích tỷ số khả năng thanh toán tổng quát là phân tích khả năng thanh toán
chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này cho biết với tổng số tài sản
hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả hay không.
Khả năng thanh toán nhanh
Tiền + tương đương tiền
Nợ tới hạn + Nợ quá hạn
=
Khả năng thanh toán nhanh
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
=
Tỷ số nợ
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
=
11
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
Nếu trị số của tỷ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp ≥ 1, doanh
nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán và ngược lại, khi trị số này ≤ 1, doanh
nghiệp không đảm bảo được khả năng trang trải các khoản nợ. Trị số càng nhỏ hơn
1, doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán.
1.3.3.2.4. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền
Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền đo lường số tiền hiện có tại công ty có đủ thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả hay không. Tỷ số này chỉ ra lượng tiền dự trữ
so với khoản nợ hiện hành.
1.3.3.3. Nhóm tỷ số phản ánh về năng lực hoạt động kinh doanh
Các tỷ số hoạt động đo lường hoạt động kinh doanh của công ty. Để nâng cao tỷ
số hoạt động các nhà quản trị phải biết những tài sản chưa dùng hoặc không dùng,
không tạo ra thu nhập vì thế công ty cần phải biết sử dụng chúng có hiệu quả hoặc
loại bỏ.
1.3.3.3.1. Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong
kỳ, đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của công ty.
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh thường được đánh giá
cao. Tuy nhiên nếu chỉ tiêu này càng cao thì việc duy trì mức tồn kho thấp có thể
khiến cho mức tồn kho không đủ để đáp ứng các hợp đồng tiêu thụ của kỳ sau và nó
có thể gây ảnh hưởng không tốt cho việc kinh doanh của công ty.
Tỷ số khả năng thanh
toán tổng quát
Tổng số tài sản
Tổng số nợ phải trả
=
Tỷ số thanh toán nhanh
bằng tiền
Tiền + Tương đương tiền
Nợ phải trả ngắn hạn
=
Vòng quay hàng tồn kho
Doanh thu
Hàng tồn kho bình quân
=
Số ngày hàng tồn kho
Số ngày trong năm
Số vòng quay hàng tồn kho
=
12
GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG
1.3.3.3.2. Vòng quay khoản phải thu
Phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Hệ số này là một
thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Hoặc có thể chuyển đổi công thức thành:
Tỷ số này càng cao cho biết khả năng thu hồi nợ tốt nhưng cho biết chính sách
bán chịu nghiêm ngặt sẽ làm mất doanh thu và lợi nhuận. Ngược lại, nếu thấp cho
biết chính sách bán chịu không hiệu quả có nhiều rủi ro.
1.3.3.3.3. Vòng quay tài sản ngắn hạn
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nói chung của công ty.
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tài sản ngắn hạn của công ty tạo ra được bao nhiêu
đồng doanh thu. Tài sản ngắn hạn càng được sử dụng nhiều thì vòng quay tài sản
ngắn hạn càng cao.
1.3.3.3.4. Vòng quay tài sản dài hạn
Tỷ số này phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn, chủ yếu quan tâm đến tài
sản cố định như máy móc, thiết bị và nhà xưởng.
Tỷ số này cho biết 1 đồng tài sản dài hạn của công ty tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu. Tài sản dài hạn càng được sử dụng nhiều thì vòng quay tài sản dài hạn
càng cao.
Vòng quay khoản phải thu
Doanh thu bán chịu
Bình quân KPT
=
Kỳ thu tiền bình quân
Ngày trong năm
Vòng quay khoản phải thu
=
Vòng quay tài sản ngắn hạn
Doanh thu
Tài sản ngắn hạn bình quân
=
Vòng quay tài sản dài hạn
Doanh thu
Tài sản dài hạn bình quân
=