Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ ÔN TẬP THI THPT SỐ 6 môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.98 KB, 4 trang )

¤n HÌ 2014-2015
TRƯỜNG THPT ĐỀ ÔN TẬP THI THPT SỐ 6
NĂM HỌC 2014-2015
Họ, tên thí sinh: Số BD:
(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P =
31; S = 32; Cl = 35,5; F =19; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Be=9; Sr=
88, Cr=52, Mn=55, Zn=65)
Câu 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron và electron bằng 58, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Kí hiệu nguyên tử X là
A.
39
20
.Ca
B.
39
18
Ar.
C.
38
19
.K
D.
39
19
.K
Câu 2: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối
lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,1 và 0,05. B. 0,05 và 0,1. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thoát ra 2,24 lít H
2
ở đkc. Cô


cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
A. 1,71g B. 17,1g C. 3,42g D. 34,2g
Câu 4: Nhiệt phân 9,4 gam Cu(NO
3
)
2
một thời gian, thu được 5,08 gam chất rắn và a mol hỗn hợp khí X. Giá
trị của a là
A. 0,25. B. 0,15. C. 0,05. D. 0,10.
Câu 5: Alanin có công thức cấu tạo là
A. NH
2
CH
2
COOH B. CH
3
CH(NH
2
)COOH
C. CH
2
(NH
2
)CH
2
COOH D. CH
3
C(CH
3
)(NH

2
)COOH
Câu 6: Cho một mẩu Kali vào 200 ml dung dịch A chứa muối Al
2
(SO
4
)
3
. Sau khi K tan hết thu được kết tủa
và 5,6 lít khí (đktc). Tách kết tủa, sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Nồng
độ mol/ lít của dung dịch A là
A. 0,2M. B. 0,15M. C. 0,375M. D. 0,05M.
Câu 7: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố có công thức RH
4
, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối
lượng, R là
A. Ge B. Si C. Sn D. C
Câu 8: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X:
A. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. B. C
2
H

5
COOCH
3
. C. C
2
H
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 9: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ?
A. C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3
NH

2
B. NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
, NH
3
D. CH
3
NH
2
, NH

3
, C
6
H
5
NH
2
Câu 10: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho
400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn
khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 29,69 B. 28,89 C. 17,19 D. 31,31
Câu 11: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dung dịch các chất
sau: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol?
A. Cu(OH)
2
/NaOH,

0
t
B. Na kim loại
C. Nước brom D. AgNO
3
/NH
3
hay [Ag(NH
3
)
2
]OH
Câu 12: Cho lá Al vào dung dịch HCl sau đó thêm vào vài giọt Hg

2+
xảy ra hiện tượng gì?
A. giảm tốc độ phản ứng
B. dung dịch trong suốt hơn
C. có kết tủa
D. ăn mòn điện hoá giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn
Câu 13: Cho các chất sau: NH
2
CH
2
COOH, HOOC- CH
2
– CH
2
OH,C
2
H
5
OH,CH
2
= CHCl . Số hợp chất tham
gia phản ứng trùng ngưng là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 14: Hòa tan Fe
3
O
4
trong lượng dư dung dịch H
2
SO

4
loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác
dụng với các chất sau: Cu, NaOH, Br
2
, AgNO
3
, KMnO
4
, MgSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, Al. Số chất phản ứng được là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
Trang 1/4 - Mã đề thi 132
¤n HÌ 2014-2015
Câu 15: Cho a gam Fe ( dư) vào V
1

lit Cu(NO
3
)
2

1M thu được m gam rắn
Cho a gam Fe (dư) vào V
2


lit AgNO
3

1M, sau phản ứng thu được m gam rắn. Mối liên hệ V
1
và V
2

A. 10V
1

= V
2
. B. V
1

= 2 V
2
. C. V
1

=V
2
. D. V
1

=10 V
2
.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH

2
O
2
, C
2
H
4
O
2
, C
4
H
8
O
2
. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu
được 0,8 mol H
2
O và m gam CO
2
. Giá trị của m là
A. 17,92. B. 70,40. C. 35,20. D. 17,60.
Câu 17: Trộn 19,2 gam Fe
2
O
3
với 5,4 gam Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có mặt không khí và
chỉ xảy ra phản ứng khử Fe
2
O

3
thành Fe). Hỗn hợp sau phản ứng (sau khi đã làm nguội) tác dụng hoàn toàn
với dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 62,5%. B. 57,5%. C. 60,0%. D. 75,0%.
Câu 18: Este nào sau đây có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
?
A. Etyl axetat B. Propyl axetat C. Phenyl axetat D. Vinyl axetat
Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng: FeS
2
+ HNO
3

→ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO + H
2
O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 25. B. 23. C. 19. D. 21.

Câu 20: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là
A.
2 2 3
4 4
Mg ,K ,SO ,PO
+ + − −
B.
3 2
3 4
H ,Fe , NO ,SO
+ + − −
C.
3
Ag , Na , NO ,Cl
+ + − −
D.
3
4
Al , NH , Br ,OH
+ + − −
Câu 21: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl
2
thu được 13,5 g kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH
bằng dung dịch AgNO
3
dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 59,25 B. 43,05 C. 53,85 D. 48,45.
Câu 22: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Ala-Gly-Gly. B. Gly-Ala-Gly. C. Ala-Gly-Gly. D. Ala-Gly.
Câu 23: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất

clorua vôi (CaOCl
2
), vật liệu xây dựng. Công thức của X là
A. Ca(OH)
2
. B. Ba(OH)
2
. C. NaOH. D. KOH.
Câu 24: Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng
ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là
A. CO
2
, CH
4
; SO
2
, NO
2
; CFC (freon: CF
2
Cl
2
, CFCl
3
…)
B. SO
2
, N
2
; CO

2
, CH
4;
CFC (freon: CF
2
Cl
2
, CFCl
3
…).
C. CFC (freon: CF
2
Cl
2
, CFCl
3
…); CO, CO
2
; SO
2
, H
2
S.
D. N
2
, CH
4
; CO
2
, H

2
S; CFC (freon: CF
2
Cl
2
, CFCl
3
…).
Câu 25: Trong phản ứng MnO
2
+ 4HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O, vai trò của HCl là
A. khử. B. khử và môi trường. C. oxi hóa. D. tạo môi trường.
Câu 26: C
4
H
11
N có bao nhiêu đồng phân bậc 1?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 27: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị:
1
H,
2
H,
3

H. Oxi có 3 đồng vị
16
O,
17
O,
18
O. Hỏi có bao nhiêu loại
phân tử H
2
O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
A. 16 B. 9 C. 18 D. 3
Câu 28: Dưới đây là bảng nhiệt độ sôi của bốn hợp chất hữu cơ là C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH và
CH
3
COOC
2
H
5
. Kí tự nào đại diện cho rượu ancol etylic?
Hợp chất hữu cơ X Y Z T

Nhiệt độ sôi 13 77,1 78,3 118,2
A. Z. B. X. C. T. D. Y.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam FeS và 12gam FeS
2

cho toàn bộ khí thu được vào V ml
dung dịch
NaOH 25% (D=1,28 g/ml) Giá trị tối thiểu của V cần dùng là
A. 50 B. 100 C. 200 D. 150
Câu 30: Cho 6,72 lit khí CO
2
(đktc) vào 380 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho 100 ml
dung dịch Ba(OH)
2
1M vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị m bằng:
Trang 2/4 - Mã đề thi 132
¤n HÌ 2014-2015
A. 19,7g B. 15,76g C. 55,16g D. 59,1g
Câu 31: Cho 34,2 gam hỗn hợp saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn dd AgNO
3
/NH
3
dư thu được
0,216 gam bạc. Độ tinh khiết của saccarozơ là
A. 99% B. 10% C. 1% D. 90%
Câu 32: Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?
A. HCOOH và CH
3
OH. B. CH
3

COOH và CH
3
OH.
C. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH. D. HCOOH và C
2
H
5
OH.
Câu 33: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H
2
O ở điều
kiện thường là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 34: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cao su lưu hoá; nhựa rezit (hay nhựa bakelit); amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc
mạng không gian.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân.
C. Poli(tetrafloetilen); poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Câu 35: Kim loại nào khử được tất cả các ion kim loại trong dung dịch muối : CuCl
2
, Zn(NO
3
)

2
, Fe
2
(SO
4
)
3
?
A. Pb B. Al C. Ag D. Na
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol

A. 1 mol natri stearat B. 3 mol axit stearic C. 3 mol natri stearat D. 1 mol axit stearic
Câu 37: Chỉ dùng một hoá chất trong số các chất cho sau để phân biệt 3 dung dịch: CH
3
COOH; H
2
N-
CH
2
-COOH; H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
A. Na B. CaCO
3

C. NaOH D. Quỳ tím
Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho saccarozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. (II) Nhiệt phân AgNO
3
.
(III) Cho Fe(NO
3
)
2
tác dụng với dung dịch AgNO
3
.
(IV) Cho fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. (V) Để AgBr ngoài ánh nắng.
Số thí nghiệm tạo ra bạc kim loại là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 39: Phân tử khối trung bình của cao su thiên nhiên là 105000 đvC. Số mắc xích trong polime trên
khoảng xấp xỉ
A. 1648 B. 1300 C. 1784 D. 1544
Câu 40:
Paracetamol hay acetaminophen là một thuốc có tác dụng hạ sốt và giảm
đau, tuy nhiên không như aspirin nó không hoặc ít có tác dụng chống viêm.
Khối lượng phân tử của hợp chất này là bao nhiêu? Công thức cấu tạo của

chất này như hình bên.
A. 150. B. 151. C. 152. D. 153.
Câu 41: Trong phân tử axetanđehit có số liên kết xich ma (σ) là
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Câu 42: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác
nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính chất khác nhau là do:
A. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau.
B. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim.
C. Các nguyên tử cấu thành chúng có cách sắp xếp khác nhau trong mạng tinh thể
D. Do than chì chứa nhiều tạp chất ngoài nguyên tố chính, còn kim cương hoàn toàn tinh khiết
Câu 43: Cho các thí nghiệm :
(1) Sục khí
2
CO
dư vào dung dịch
2
NaAlO
(2) Nung bạc kim loại trong khí oxi dư
(3) Cho vài giọt
CHOCH
3
vào dung dịch chứa dung dịch
3
AgNO

3
NH
(4) Nhỏ vài giọt dung dịch
3
HNO

vào ống nghiệm chứa dung dịch
( )
2
3
NOFe
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Trang 3/4 - Mã đề thi 132
¤n HÌ 2014-2015
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 44: Cặp khí nào sau đây có thể cùng tồn tại trong bình kín ở nhiệt độ thường ngoài ánh sáng?
A.
SH
2

2
SO
B.
2
N

2
O
C.
3
NH

2
Cl
D.
4

CH

2
Cl
Câu 45: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:
(1) CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O (2) (CH
3
COO)
2
Ca + Na
2
CO
3
(3) CH
3
COOH + NaHSO
4
(4) CH
3
COOH + CaCO
3
(5) C
17
H

35
COONa + Ca(HCO
3
)
2
(6) C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O
(7) CH
3
COONH
4
+ Ca(OH)
2

Các phản ứng không xảy ra là
A. 1, 3, 4. B. 1, 3. C. 1, 3, 6. D. 1, 3, 5.
Câu 46: Dẫn từ từ CO
2
vào dd nước vôi trong đến dư thấy hiện tượng:
A. Tạo ra kết tủa với lượng tăng dần ,sau đó tan một ít
B. Chỉ tạo ra kết tủa với lựơng tăng dần và đạt cực đại
C. Tạo dung dịch không màu trong suốt
D. Tạo ra kết tủa với lượng tăng dần đến cực đại ,sau đó tan dần tạo dd trong suốt

Câu 47: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C
4
H
8
O
2
, đều tác dụng được
với dung dịch NaOH là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 48: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
1,5M và KHCO
3
1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200
ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 1,12.
Câu 49:
Hình vẽ trên được bố trí để điều chế khí E. Khí E là khí nào trong số các khí sau?
A. SO
2
. B. NH
3
. C. C
2
H
4
. D. C
2

H
2
.
Câu 50: Cho 350 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl
3
1M. Lượng kết tủa thu được

A. 0,78 g B. 7,8 g C. 15,6 g D. 3,9g
Trang 4/4 - Mã đề thi 132

×