Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TRƯỜNG THPT AN LÃO đề thi thử quốc gia môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.42 KB, 5 trang )


TRƯỜNG THPT AN LÃO
Thầy giáo: BÙI HƯNG ĐẠO
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015
Môn thi: HÓA HỌC - SỐ 2
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;Ca= 40; Fe
= 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108;
Câu 1: Hàm lượng của chất X sử dụng hàng năm được thống kê qua biểu đồ địa lí sau đây :
12%
28%
3%
5%
52%
12%
28%
3%
5%
52%
T?y g?thép
T?ng h?p ch?t
vô co
T?ng h?p ch?t
h?u co
Ki?m soát
trung hòa pH
? ng d?ng khác
Chất X là chất nào sau đây?


A. Axit clohidric B. Axit sunfuric C. Natri hidroxit D. ancol etylic
Câu 2: Sục CO
2
vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)
2
và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên
(số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là:
A. 0,11. B. 0,10. C. 0,12. D. 0,13.
Câu 3: Ở nhiệt độ cao, khí H
2
khử được oxit nào sau đây?
A. MgO B. Al
2
O
3
C. CuO D. CaO
Câu 4: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ capron.
Câu 5: Trong số các hợp chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật ?
A. HCHO B. CH
3
CHO C. CH
3
COOH D. CH
3
OH
Câu 6: Cho các nhận xét sau:
(a) Khi điện phân dung dịch NaCl, ở catot xảy ra sự oxi hoá nước.
(b) Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO
4

và H
2
SO
4
thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá.
(c) Trong thực tế để loại bỏ NH
3
thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl
2
vào phòng
(d) Khi cho một lượng CaCl
2
vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần.
(e) Sục H
2
S vào dung dịch hỗn hợp FeCl
3
và CuCl
2
thu được 2 loại kết tủa.
(g) Dung dịch FeCl
3
không làm mất màu dung dịch KMnO
4
trong H
2
SO
4
loãng
Số nhận xét đúng là:

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 7: Cho biểu đồ Ven sau:


(1)
(2)
(3)
Ph?n ?ng trùng h?p
Ph?n ?ng trùng ngưng
Các chất (1), (2), (3) lần lượt là:
A. Nilon-7, nilon-6, tơ nitron. B. Nilon-6, nilon-7, tơ nitron.
C. Nilon-6, tơ nitron, nilon-6. D. Nilon-7, tơ nitron, nilon-6.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được chứa m gam muối và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 18,0. B. 24,2. C. 21,1. D. 42,2.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại khác. Cho thêm 0,32 gam kim loại Cu vào 2,08 gam hỗn hợp
X thu được hỗn hợp Y trong đó kim loại Cu chiếm 53,33% về khối lượng. Lấy 1/2 hỗn hợp Y cho tác
dụng với 425 gam dung dịch AgNO
3
1,7%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z.
Nồng độ phần trăm của Fe(NO
3
)
2
trong dung dịch Z là
A. 0,32%. B. 0,85%. C. 0,26%. D. 0,43%.
Câu 10: Cho 33,7 gam hỗn hợp X gồm Al
2

O
3
, CuO, Al, Cu (trong đó có 18,99% khối lượng oxi) vào trong
dung dịch HCl dư thấy thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc), lọc lấy phần chất rắn không tan cho vào dung dịch
HNO
3
đặc, nóng (dư), thu được 8,96 lít khí NO
2
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al
2
O
3
trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 31,27%. B. 13,93%. C. 13,94%. D. 30,26%.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng phenyl clorua bằng dung dịch NaOH loãng dư thu được phenol.
(b) Điều chế cumen bằng cách cho benzen phản ứng cộng với propilen.
(c) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(d) Có thể phân biệt axit fomic và axit acrylic bằng dung dịch nước brom.
(e) Ala - Gly khi cho tác dụng với Cu(OH)
2
tạo ra sản phẩm có màu tím đặc trưng.
(g) Anilin tác dụng với axit HNO
3
/HCl ở nhiệt độ thấp (0-5
0
C) cho muối điazoni.

Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 12: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H
2
, C
2
H
4
và C
3
H
6
(ở đktc). Tỉ lệ số mol C
2
H
4
và C
3
H
6
là 1:1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 0
0
C
thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br
2
dư thấy khối lượng bình Br
2
tăng 1,015
gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H
2

lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C
2
H
4
.
A. 20%. B. 25%. C. 12,5%. D. 40%.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
B. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)
2
cho hợp chất màu tím.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Câu 14: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO
3
)
2
với điện cực trơ, sau một thời gian
thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất.
Giá trị của x là:
A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,3.
Câu 15: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Khí NO
2
; SO
2
gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH
4

; CO
2
gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Ozon được dùng làm thuốc chống sâu răng
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
C©u 16. Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon mach hở đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 15,8.
Lấy m gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra
2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa
anđehit với nồng độ C% bằng 1,305%. Giá trị của m là
A. 6,32 gam B. 6,54 gam C. 5,46 gam D. 7,5
gam
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H
2
SO
4
đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 18: Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO

3
, tỉ lệ x : y =
8 : 25. Kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch chỉ chứa các ion M
2+
, N
3+
, NO
3
-
, trong đó số mol
ion NO
3
-
gấp 2,5 lần tổng số mol 2 ion kim loại. Khí Z là
A. NO
2
B. NO. C. N
2
. D. N
2
O.
Câu 19: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào
trong các khí sau:
A. NH
3
B. CO
2
C. HCl D. N
2
Câu 20: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H

2
SO
4
loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 2,24 lit H
2
(đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là?
A. 6,4 B. 0,8 C. 5,6 D. 21,6
Câu 21: Tristearin ((C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
) tác dụng được với chất (hoặc dung dịch chất) nào sau đây?
A. H
2
(xúc tác Ni, nung nóng) B. Cu(OH)
2
(ở điều kiện thường)
C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. Dung dịch nước brom
Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm CH
4
, C
2
H

2
có M
tb X
= 23,5. Trộn V (lít) X với V
1
(lít) hiđrocacbon Y được
107,5g hh khí Z. Trộn V
1
(lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y được 91,25g hh khí F. Biết V
1
– V = 11,2 (lít)
(các khí đo ở đktc). Công thức của Y là:
A. C
3
H
8
B. C
3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
2
H
6
Câu 23: Aminoaxit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là?
A. valin B. lysin C. axit glutamic D.alanin

Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Cho miếng Na vào nước thu được khí X
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được khí Y
Nhiệt phân KMnO
4
thu được khí Z
Trộn X, Y, Z (X, Y, Z là các khí khác nhau) với tỉ lệ mol 3:1:1 vào bình kín, sau đó nâng nhiệt độ cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngưng tụ hỗn hợp khí sau phản ứng thu được dịch dịch T.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Cho dung dịch phenyl amoniclorua vào dung dịch T thấy dung dịch phân lớp
B. Dung dịch T làm quỳ tím hóa đỏ
C. Dung dịch T là axit mạnh
D. Dung dịch T có thể hòa tan được hỗn hợp Fe
2
O
3
và Cu
Câu 25: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl
3
và FeCl
3
, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Khi x = 0,66 thì giá trị của m (gam) là?
A. 12,14 B. 14,80 C. 11,79 D. 12,66
Câu 26: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C
7
H
6
Cl

2
. Thủy phân X trong NaOH
đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C
7
H
7
O
2
Na. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 27: Dụng cụ làm bằng chất nào dưới đây không nên đựng nước vôi trong?
A. Thép B. Đồng C. Gang D. Nhôm
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm propanđial, fomanđehit, metyl fomat cần dùng
vừa đủ 4,48 lít O
2
(đktc) thu được 2,7 gam H
2
O. Giá trị của m là:
A. 6,2. B. 4,3. C. 2,7. D. 5,1.
Câu 29: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 0,7 mol axit phản
ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H
2

dư thu
được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần đúng nhất
A. 25,0%. B. 16,0%. C. 40,0%. D. 50,0%.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X
1
, X
2
đồng đẳng kế tiếp (
1 2
X X
M M<
), phản
ứng với CuO nung nóng, thu được 0,25 mol H
2
O và hỗn hợp Y gồm hai anđehit tương ứng và hai ancol
dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,5 mol CO
2
và 0,65 mol H
2
O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol Ag.
Hiệu suất tạo anđehit của X
1,
X
2
lần lượt là

A. 50,00% và 66,67%. B. 33,33% và 50,00%.
C. 66,67% và 33,33%. D. 66,67% và 50,00%.
Câu 31: Có các phát biểu sau:
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.
(c) Các ion Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hoá yếu.
(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl
3
, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO
3
50,4%, sau khi kim
loại tan hết thu được dung dịch X và hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500ml
dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T
đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng của Fe trong A gần nhất với
A. 72% B. 48% C. 67% D. 57%
Câu 33: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,1M vào 250 ml dung dịch Al

2
(SO
4
)
3
x mol/lit thu được 8,55
gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được
là 18,8475 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là
A. 0,09. B. 0,1. C. 0,12. D. 0,06.
Câu 34: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl đặc?
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu.
Câu 35: Cho dãy các chất: anđehit fomic, axit metanoic, metyl axetat, etanol, vinyl fomat, glyxin, etin.
Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong tự nhiên Na tồn tại cả dưới dạng đơn chất và hợp chất.
(b) Các kim loại Mg, Sn, Fe đều oxi hóa được ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
.
(c) Bản chất của sự ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.
(d) Kim loại Na có thể điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp nhiệt phân muối natri clorua nóng
chảy.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO

3
vào dung dịch HF.

(b) Để hở miệng lọ đựng dung dịch H
2
S trong không khí.
(c) Cho dung dịch AgNO
3
vào dung dịch HBr.
(d) Cho dung dịch AgNO
3
vào dung dịch Fe(NO
3
)
2
.
(e) Sục khí CO
2
dư vào dung dịch Ba(OH)
2
. Sau khi thí nghiệm kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
Lọ thủy tinh đựng được dung dịch HF
.
B. Bạc photphat (Ag
3
PO

4
) là kết tủa màu vàng, không tan trong nước và trong dung dịch HNO
3
loãng.
C. Cho Si tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.
D. Silic đioxit (SiO
2
) tan dễ trong dung dịch HCl.
Câu 39: Cho các nhận xét sau:
(a) Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
(b) Nguyên tử có bán kính lớn hơn bán kính của các ion tương ứng.
(c) Liên kết giữa các nguyên tử kim loại điển hình và phi kim điển hình có thể là liên kết cộng hóa trị hoặc liên
kết ion.
(d) Các chu kì trong bảng tuần hoàn luôn bắt đầu bằng kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm.
Số nhận xét đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 40: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
B. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại
gây ra.
C. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
D. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 41: Cho các hợp chất thơm: C
6
H
5
OH, CH
3
-C
6

H
4
-OH, C
6
H
5
-CH
2
OH, HO-C
6
H
4
-OH, C
6
H
5
COOH,
C
6
H
5
CH(OH)CH
2
OH. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 42: Cho các chất: Al, Cl
2
, Zn(OH)
2
, Fe(NO

3
)
2
, NaHCO
3
, Cr(OH)
3
. Số chất đều phản ứng được với
dung dịch H
2
SO
4
loãng và với dung dịch NaOH loãng là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 43: X là tetrapeptit mạch hở; 0,1 mol X phản ứng được tối đa với 0,5 mol NaOH hoặc 0,4 mol HCl.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thì
thu được 177,3 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng oxi trong X là
A.27,59%. B. 38,62%. C. 35,22%. D. 25,16%.
Câu 44: •a tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl
2
; Cu và Fe(NO
3
)
2
vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO
3
1M vào Y đến các phản ứng hoàn thấy đă dùng

580ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy
nhất của N
+5
trong cả quá t€nh, giá trị của m gần nhất với:
A. 82. B. 84. C. 80. D. 86.
Câu
45. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl
2
và NaCl (có tỉ lệ số mol 1 : 2) vào nước (dư)
được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 57,4. B. 28,7. C. 68,2. D. 10,8.
Câu
46: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức C
x
H
y
N
5
O
6
và hợp chất B có công thức phân
tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung
dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn
41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2
và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O.
Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60.
Câu 47. Cho 33,35 gam hỗn hợp X gồm Fe
3

O
4
, Fe(NO
3
)
3
, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,414
mol H
2
SO
4
(loãng) thì thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối. Cho bột
Cu vào dung dịch Y thấy phản ứng không xảy ra. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 65,976. B. 75,922. C. 61,520. D. 64,400.
Câu 48. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl
2
và O
2
thu
được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong
dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO
3
dư vào dung dịch Z thu được
73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO
3
31,5% thu được
dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO
3
)
3

có trong dung
dịch T gần đúng nhất với:
A. 5%. B. 7%. C. 8%. D. 9%.
Câu 49: Trong các thí nghiệm sau:
(
1) Cho SiO
2
tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác
dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất
tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.(7) Cho dung dịch NH4Cl tác
dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. (8) Cho khí F2 vào nước nóng. (9) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(10) Sục khí Clo vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7. B. 6. C. 9. D. 8.
Câu 50: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất
tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung
dịch M là hỗn hợp HCl, H
2
SO
4
loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M
là:
A. 1,75 mol. B. 1,80 mol. C. 1,50 mol. D. 1,00

mol.
HẾT

×