SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠICAUĐỀ 39 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút)Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:.......................... Câu 1: Nung x mol Fe trong không khí ppt
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.25 KB, 8 trang )
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN
TRƯỜNG THPT TRẠICAU
ĐỀ 39
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút)
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:
Câu 1: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H
gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng
dung dịch HNO
3
loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc) . Trị số của x là:
A. 0,15 B. 0,21 C. 0,24 D. 0,12
Câu 2: Hòa tan hỗn hợp hai khí: CO
2
và NO
2
vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn
hợp các muối nào?
A. KHCO
3
, KNO
3
B. K
2
CO
3
, KNO
3
, KNO
2
C. KHCO
3
, KNO
3
, KNO
2
D. K
2
CO
3
, KNO
3
, KOH, KNO
2
Câu 3 : 100 ml dung dịch A chứa AgNO
3
0,06M và Pb(NO
3
)
2
0,05M tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr . Nồng độ mol của KBr trong dung dịch B
và khối lượng kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa hai dung dịch A và B
A. 0,08M, 2,607g B. 0,06M, 2,5g C. 0,07M, 2,2g D.
0,09M, 2g
Câu 4 : Trong nhóm IA chọn kim loại mất e khó nhất và kim loại mất e dễ nhất:
A. Li và Rb B. Na và Cs C. Na và Rb D. Li và Cs
Câu 5 : Một hỗn hợp hai kim loại A,B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp có khối lượng 10,6 g. Khi
tác dụng với Cl
2
dư cho hỗn hợp muối nặng 31,9g. Kim loại A,B có khối lượng:
A. mNa = 6g,mK = 4,6 B. mLi =1,4,mNa = 9,2
C. mNa =2,3,mK=8,3 D. mLi=0,7,mNa= 9,9g
Câu 6 : Kim loại M cho ra ion M
2+
có cấu hình của Ar trong bảng tuần hoàn .
A. Ca B. Zn C. Ba D. Mg
Câu 7 Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100 ml dung dịch FeCl
2
có nồng C (mol/l),
thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa này trong chân không cho đến khối lượng
không đổi, thu được một chất rắn, Đem hòa tan hết lượng chất rắn này bằng dung dịch
HNO
3
loãng, có 112cm
3
khí NO (duy nhất) thoát ra đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Trị số của C là:
A. 0,10 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,05
Câu 8 : 10 gam kim loại tan hết trong nước thu được 6,11 lít khí hydro ở 25
o
C và 1 at:
A. Mg B. K C. Ba D. Ca
Câu 9 :200ml dung dịch A chứa MgCl
2
và BaCl
2
tác dụng với dung dịch NaOH dư cho
ra kết tủa B.Nung B đến khối lượng không đổi được chất rắn C có khối lượng 6 gam. 400
ml dung dịch A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
dư cho ra kết tủa D có khối lượng 46,6
gam. Nồng độ mol của MgCl
2
và BaCl
2
trong dung dịch A là :
A. 0,075M; 0,05M B. 0,75M; 0,5M C. 0,5M;0,75M D. 0,5M; 0,075M
Câu 10: Phân biệt 4 chất rắn NaCl; CaCO
3
; Na
2
CO
3
; CaSO
4
.
A. dung dịch HCl B. H
2
O C. ddBa(OH)
2
D. không
phân biệt được
Câu 11: Các phát biểu ĐÚNG về độ cứng của nước.
1. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H
2
SO
4
.
2. Độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua, sunfat caxi và magie.
3. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH.
4. Độ cứng tạm thời do Ca(HCO
3
)
2
; Mg(HCO
3
)
2
A. chỉ có 1, 2 B. chỉ có 2, 4 C. chỉ có 1, 3 D. chỉ có 3, 4
Câu 12: Chọn kết luận đúng:
1. Đun sôi nước chỉ loại được nước cứng tạm thời.
2. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.
3. Có thể dùng Na
2
CO
3
để loại cả hai độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu.
4. Có thể dùng Ca(OH)
2
vừa đủ để loại độ cứng của nước.
A. chỉ có 2, 3, 4 B. chỉ có 2, 3 C. chỉ có 1, 3, 4 D. chỉ có 1,
3.
Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn 6,75 g một kim loại M cần 500ml dung dịch HCl 1,5M. Kim
loại M là:
A. Fe B. Al C. Ca D. Mg
Câu 14 : 416g dung dịch BaCl
2
12% tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36g muối
sunfat kim loại X. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dung dịch muối clorua kim loại
X 0,2M. công thức muối của kim loại X là :
A. CuSO
4
. B. Al
2
(SO
4
)
3
C. Fe
2
(SO
4
)
3
D. Cr
2
(SO
4
)
3
Câu 15 : Cho biết cặp hóa chất nào tác dụng được với nhau:
1. Kẽm vào dung dịch CuSO
4
. 4. Nhôm vào dung dịch MgCl
2
.
2. Đồng vào dung dịch Fe(NO
3
)
3
. 5. Sắt vào H
2
SO
4
đặc, nguội.
3. Kẽm vào dung dịch MgCl
2
6. Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch HNO
3
A.1, 2, 3 B.1, 4, 6. C. 1, 2, 6 D. 1, 2.
Câu 16 : Hỗn hợp có 3 chất rắn Mg, Al, Al
2
O
3
. Nếu cho 9 gm hỗn hợp trên tác dụng với
dung dịch NaOH dư sinh ra 3,36 lít H
2
ở đktc. Nếu cũng cho một lượng hỗn hợp trên tác
dụng với dung dịch HCl dư sinh ra 7,84 lít H
2
ở đktc. Số gam mỗi chất trong hỗn hợp và
thể tích NaOH 2M tối thiểu dùng .
A. Al 2,7g; Mg 4,8g, Al
2
O
3
1,5g; V
NaOH
64,7 ml C. Al 5,4g,Mg
2,4g,; Al
2
O
3
1,2g V
NaOH
65ml
B. Al 1,5g; Mg 4,8g, Al
2
O
3
2,7g; V
NaOH
64,7 ml D. Al 6g; Mg 2g; Al
2
O
3
1g
V
NaOH
65ml
Câu 17 : Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :
A. Al
2
(SO
4
)
3
B. Na
2
SO
4
C. BaCl
2
D. Na
2
CO
3
Câu 18: Điều chế Al người ta điện phân Al
2
O
3
nóng chảy mà không điện phân AlCl
3
nóng chảy vì:
A. Sự điện phân AlCl
3
nóng chảy cho ra Cl
2
độc. C Al
2
O
3
cho ra
nhôm tinh khiết.
B. Al
2
O
3
nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al
2
O
3
D. AlCl
3
thăng hoa khi
nung
Câu 19 : Chất làm sạch muối nhôm trong dung dịch Al(NO
3
)
3
có lẫn Cu(NO
3
)
2
.
A. Mg B. Al C. Fe D. Ag
Câu 20: Hiện tượng xảy ra khi thổi khí CO
2
đến dư vào dung dịch NaAlO
2
.
A. Có kết tủa nhôm cacbonat B. Có kết tủa không tan trong CO
2
dư
C. Có kết tủa sau đó kết tủa tan D. không có hiện xảy ra dung dịch trong
suốt.
Câu 21: Để điều chế muối FeCl
2
ta dùng phương pháp sau :
A. Fe + Cl
2
B. FeCl
3
+ Fe C.Cu + FeCl
3
D. Fe
3
O
4
+ HCl
Câu 22: Để phản ứng hết 18,6g hỗn hợp gồm Zn và Fe cần 7,84 lít khí Cl
2
ở đktc.Hoà
tan hỗn hợp muối vào nước rồi cho dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH đã
dùng để thu được kết tủa nhỏ nhất.
A. 1,1 lít B. 0,7 lít C. 0,8 lít D. 1 lít
Câu 23 : Một số chất sau: FeO, Fe
2
O
3
, CuO, Fe
3
O
4
, Fe(OH)
2
, FeCl
2
,FeCO
3
, FeSO
4
. Số
chất tác dụng với dung dịch HNO
3
chỉ sinh ra khí NO là
A.6 B. 3 C. 5 D. 4.
Câu 24 : Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp bột Fe và Fe
x
O
y
vào dung dịch HCl dư, thu
được 2,24 lít khí H
2
ở đktc. Nếu đun hỗn hợp trên khử bằng H
2
thì thu được 0,27 gam
H
2
O. Công thức của sắt oxit và % khối lượng sắt kim loại là :
A. Fe 12,5% ; FeO B. Fe 87,5% ;Fe
2
O
3
C. Fe 85%; Fe
2
O
3
D. Fe 85%; Fe
3
O
4
.
Câu 25: Hóa chất dùng tách Ag từ hỗn hợp Ag, Cu và Fe:
A. dd HCl B. dd Cu(NO
3
)
2
C. ddAgNO
3
D. ddHNO
3
Câu 26 : Một oxit kim loại M chứa 30% khối lượng oxi.Cho m (gam) kim loại M tác
dụng hết với dung dịch HCl sinh ra 0,3 mol H
2
. Giá trị m là
A. 12 B. 7,2 C. 16,8 D. 5,4
Câu 27 : Ancol đơn chức A có chứa 60% khối lượng cabon trong phân tử. Số đồng phân
cấu tạo của A là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 28 : Vàng cũng như bạch kim chỉ bị hòa tan trong nước cường toan (vương
thủy), đó là dung dịch gồm một thể tích HNO
3
đậm đặc và ba thể tích HCl đâm đặc.
34,475 gam thỏi vàng có lẫn tạp chất trơ được hòa tan hết trong nước cường toan,
thu được 3,136 lít khí NO duy nhất (đktc) . Phần trăm khối lượng vàng có trong
thỏi vàng trên là: (Au = 197)
A. 90% B. 80% C. 70% D. 60%
Câu 29 : Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Hòa tan
0,37 gam hỗn hợp A trong nước dư, thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch
HCl 0,4M vào dung dịch X, được dung dịch Y. Để trung hòa vừa đủ lượng axit còn
dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01 mol NaOH. Hai
kim loại kiềm trên là:
A. Li-Na B. Na-K C. K-Rb D. Rb-Cs
Câu 30 : Đem nung 116 gam quặng Xiđerit (chứa FeCO
3
và tạp chất trơ) trong
không khí (coi như chỉ gồm oxi và nitơ) cho đến khối lượng không đổi. Cho hỗn hợp
khí sau phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi có hòa tan 0,4 mol
Ca(OH)
2
, trong bình có tạo 20 gam kết tủa. Nếu đun nóng phần dung dịch, sau khi
lọc kết tủa, thì thấy có xuất hiện thêm kết tủa nữa. Hàm lượng (Phần trăm khối
lượng) FeCO
3
có trong quặng Xiđerit là:
A. 50% B. 90% C. 80% D. 60%
Câu 31 : Khối lượng tinh thể đồng (II) sunfat ngậm nước (CuSO
4
.5H
2
O) cần lấy để
pha được 250 ml dung dịch
CuSO
4
0,15M là:
A. 6,000 gam B. 9,375 gam C. 9,755 gam D. 8,775 gam
Câu 32 : Công thức phân tử X và Y. Biết Ancol đơn chức X có tỉ khối hơi so với etan
bằng 2 còn axit hữu cơ Y có tỉ khối so với X bằng 4,4 / 3.
A. C
3
H
8
O ; C
3
H
7
COOH B. C
2
H
6
O; C
3
H
7
COOH
C. C
3
H
8
O; C
2
H
5
COOH D.C
2
H
6
O; C
2
H
5
COOH
Câu 33: Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai ancol no hở đơn chức A, B đồng đẳng
liên tiếp cần 10,08 lít khí O
2
ở đktc. Công thức phân tử và số mol của A, B là :
A. 0,19mol CH
4
O ; 0,01 mol C
2
H
6
O B. 0,1 molCH
4
O; 0,1
molC
2
H
6
O
C. 0,03mol C
2
H
6
O ; 0,17 mol C
3
H
8
O D. 0,1 mol C
2
H
6
O ; 0,1mol
C
3
H
8
O
Câu 34 : Cho 4,6 gam ancol no ( có M = 92) tác dụng hết với Na thu được 1,68 lít khí H
2
ở đktc. Công thức phân tử của ancol là:
A. C
3
H
8
O B. C
4
H
10
O
3
C. C
3
H
8
O
3
D. C
2
H
6
O
2
Câu 35: 15,2g hỗn hợp X gồm hai ancol no hở đơn chức A, B đồng đẳng kết tiếp tác
dụng hết với Na cho ra 3,36 lít H
2
ở đktc.Vậy công thức và số mol của hai ancol là :
A. 0,2 molC
2
H
6
O ; 0,1 mol C
3
H
8
O. C. 0,1 mol C
2
H
6
O ; 0,2
mol C
3
H
8
O.
B. 0,2 mol C
3
H
8
O ; 0,1 mol C
4
H
10
O . D. 0,1 mol C
3
H
8
O ; 0,2
mol C
4
H
10
O
Câu 36: Khử nước 12,7 gam hai ancol A, B thu được 9,1 gam hai anken. Biết B hơn A
một nguyên tử cacbon. Vậy số mol của ancol B là:
A. 0,05 mol B. 0,15mol C. 0,1mol D. 0,2mol
Câu 37: Để phân biệt phenol và ancol benzilic có thể dùng các thuốc thử nào trong các
thuốc thử sau:
1. Na 2. ddNaOH 3. ddBr
2
A.Chỉ có 1 B. chỉ có 1, 2 C. chỉ có 2,3 D. 1,2, 3
Câu 38: Một hydrocacbon A có công thức (CH)
n
. 1 mol A phản ứng vừa đủ 4 mol H
2
hoặc 1 mol Br
2
trong dung dịch brom. Công thức cấu tạo A là:
A. C
6
H
5
-CH= CH
2
. B. C
6
H
5
-CH
3
C. CH
3
-C
6
H
4
–CH= CH
2
D.C
6
H
5
-CH
2
-CH= CH
2
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocacbon X với lượng oxi vừa đủ. Dẫn hỗn hợp sản
phẩm cháy qua H
2
SO
4
đặc thì thể tích khí giảm hơn một nữa. Vậy dãy đồng đẳng X là :
A. Ankan B. anken C. Ankadien D. Aren
Câu 40: Cho hai hydrocacbon X và Y cùng dãy đồng đẳng, đồng thể tích có khối lượng
phân tử gấp đôi nhau, tỉ khối hơi của hỗn hợp so với C
2
H
6
là 2,1 . Công thức phân tử của
X, Y là :có
A. C
3
H
8
; C
6
H
14
B. C
2
H
4
; C
4
H
8
C. C
3
H
6
; C
6
H
12
D. C
3
H
4
; C
6
H
10
Câu 41 : Đốt cháy hỗn hợp X gồm hai hydrocacbon tỉ lệ mol 1:3 khác đồng đẳng tạo
thành 4,4g CO
2
và 1,8g H
2
O. Vậy hai hydrocacbon thuộc dãy đồng đẳng.
A. Ankan với ankin . B. Ankan với Ankadien
C.Ankan với Ankin hay Ankadien D. Ankan với Aren
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam chất hữu cơ X cần 6,72 lít O
2
ở đktc chỉ tạo thành
CO
2
và hơi nước có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện. Dãy đồng đẳng của X là :
A. C
n
H
2n
B. C
n
H
2n
O C. CnH
2n
O
2
D. kết quả
khác
Câu 43 : Đốt cháy 2 lít hỗn hợp hai hydrocacbon ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng, cần
10 lít O
2
tạo ra 6 lít CO
2
( các khí đo cùng điều kiện). Công thức phân tử X, Y là :
A. C
2
H
2
và C
4
H
6
B. C
2
H
6
và C
4
H
10
C. C
2
H
4
và C
4
H
8
D. C
3
H
8
và
C
4
H
10
Câu 44 : Đốt cháy hoàn toàn 24,64 lít (27,3
o
C; 1atm) hỗn hợp 3 hydrocabon đồng đẳng
liên tiếp , thu sản phẩm cho hấp thụ hết vào bình nước vôi trong dư thì khối lượng bình
tăng 149,4 gam và lọc được 270 gam kết tủa. Vậy công thức 3 hydrocacbon là :
A. C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
B. C
2
H
2
; C
3
H
4
; C
4
H
6
C. C
6
H
6
; C
7
H
8
; C
9
H
10
D. C
2
H
4
; C
3
H
6
; C
4
H
8
Câu 45 : Hidro hóa hỗn hợp X gồm hai ankanal đồng đẳng liên tiếp thu được hỗn hợp Y
có khối lượng hơn hỗn hợp X là 1 gam. Đốt cháy X thu được 41,8 gam CO
2
. Lấy X thực
hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn thì lượng Ag kim loại thu được là:
A. 54g B. 118,8g C. 108g D.
205,2g
Câu 46 : Hỗn hợp X gồm hydrocacbon B và H
2
dư tỉ khối hơi của X so với H
2
là 4,8.
Đun nóng X với Ni đến khi phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
là 8.
Công thức phân tử của B là :
A. C
5
H
8
B. C
4
H
8
C. C
3
H
4
D. C
3
H
6
Câu 47 : Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A. CH
3
CH
2
OH B. CH
3
OCH
2
CH
3
C. HCOOCH
3
D.
CH
3
COOH
Câu 48 : Một este E có tỉ khối so với CO
2
là 2. Cho E vào dung dịch NaOH dư, cô cạn
dung dịch thu được chất rắn. Đem chất rắn nung thu được khí A có tỉ khối so với H
2
bằng
15. Công thức của E là :
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. C
2
H
3
COOCH
3
C. C
2
H
5
COOC
2
H
3
D.
C
2
H
5
COOCH
3
Câu 49 : Trộn 0,02 mol C
2
H
2
và 0,03 mol H
2
với 1,68 lít O
2
( đktc) nạp vào bình dung
tích 4 lít rồi đốt cháy hoàn toàn. Áp suất trong bình sau phản ứng cháy ở 109,2
o
C là :
A. 0,784 atm B. 1,176 atm C. 0,392 atm D. 1,568 atm
Câu 50 : Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B khác đồng
đẳng trong đó A hơn B một nguyên tử cacbon, người ta chỉ thu được H
2
O và 9,24 gam
CO
2
. Biết tỉ khối của X đối với H
2
là 13,5.Công thức phân tử của A, B là:
A. CH
4
và C
2
H
2
B. C
2
H
2
và C
3
H
8
C. C
2
H
2
và CH
2
O D. CH
4
O và
C
2
H
2
Câu 51: A là một chất hữu cơ mà khi đốt cháy 0,1 mol A cần 0,9 mol O
2
. Sản phẩm cháy
chỉ gồm CO
2
và H
2
O. Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư,
khối lượng bình 37,2 gam, trong bình có tạo 60 gam kết tủa. Số đồng phân cis, trans
mạch hở có thể có của A là:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 52: Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan đktc, thu được hỗn hợp A
chỉ gồm các ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà khi đốt
cháy thì thu được 11,2 lít CO
2
đktc và 10,8 gam H
2
O. Hiệu suất phản ứng cracking
isopentan là:
A. 80% B. 85% C. 90% D. 95%
Câu 53: Dung dịch chất nào không làm đổi màu quì tím
A. Axit amino axetic (Glixin) B. Axit glutamic (Axit 2-amino
pentanđioic) .
C. Lizin (Axit 2,6-điamino hexanoic) . D. Xôđa (Soda, Natri cacbonat)
Câu 54: Số chất trong các chất sau đây cho được phản ứng trùng ngưng là bao nhiêu?
(1): HOCH
2
CH
2
OH (2): CH
2
=CH-COOH (3): H
2
N(CH
2
)
6
NH
2
(4): CH
2
=CH-CH=CH
2
(5): HOOC-CH
2
-COOH (6): H
2
N-CH
2
-COOH
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 55: Số chất cho được phản ứng trùng hợp là bao nhiêu?
(1): Isopren (2): Isopentan (3): Axetilen (4):
Vinylaxetilen
(5): Etylenglico (6): Axit propionic (7): Vinyl axetat (8): Axit oxalic
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Hết