Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 95 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM










KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP





GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC CHỨNG TỪ TẠI
NGÂN HÀNG ANZ




Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG




Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Quang Hùng
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Bích Ngọc
MSSV: 1054011169 Lớp: 10DQTC07




TP. Hồ Chí Minh, 2014

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

I
Lớp: 10DQTC07

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi.Những kết quả và các số liệu trong
khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại ngân hàng ANZ Việt Nam, không sao chép bất kì
nguồn nào khác.Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014
Tác giả



Phạm Thị Bích Ngọc


















Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

II
Lớp: 10DQTC07

LỜI CẢM ƠN
XW


Bốn năm học là sinh viên khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Công Nghệ
Tp. Hồ Chí Minh thực sự là quãng thời gian đầy ý nghĩa đối với tôi.Đó là nơi tôi học tập,
chia sẻ, là nơi tôi sống và trường thành.Đặc biệt những kiến thức và kĩ năng tôi tích lũy
được từ trên giảng đường và trong quá trình rèn luyện là những hành trang quý báu để tôi
tự tin bước vào đời.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất t

ới TS.Lê Quang Hùng – Giảng viên
hướng dẫn khóa luận cho tôi.Trong quá trình làm khóa luận, thầy đã tạo mọi điều kiện tốt
nhất, chỉ bảo, ủng hộ và cho tôi những góp ý hữu ích để tôi có thể thực hiện được đề tài
của mình.
Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, các anh chị đang làm việc tại
ngân hàng ANZ đã chỉ dẫn và tạo đi
ều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài khóa luận
tốt nghiệp này.
Đây là lần đầu tiên tôi thực hiện một chuyên đề khóa luận tốt nghiệp, chính vì thế
đề tài nghiên cứu của tôi không tránh khỏi nhiều thiếu sót.Tuy nhiên, quá trình thực hiên
đề tài cũng đã giúp tôi có nhiều kinh nghiệm quý báu.Một lần nữa, tôi xin gừi lời cảm ơn
chân thành nhất tới những người đã giúp đỡ, chia sẻ và đồng hành cùng tôi, để tôi có thể
hoàn thành đề tài này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014
Tác giả



Phạm Thị Bích Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

III
Lớp: 10DQTC07

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



NHẬN XÉT THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên : …………………………………………………………
MSSV : …………………………………………………………
Khoá : ……………………………………………………

1. Thời gian thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Bộ phận thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
4. Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………


Đơn vị thực tập


Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

IV
Lớp: 10DQTC07

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

V
Lớp: 10DQTC07

MỤC LỤC
XW
Trang
LỜI CAM ĐOAN I
LỜI CẢM ƠN II
MỤC LỤC III
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT IV
DANH MỤC CÁC CHỮ TIẾNG ANH IV
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG V
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH VI
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ 4
1.1 Những v
ấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế 5
1.1.1 Khái niệm 5

1.1.2 Các điều kiện thanh toán quốc tế 5
1.1.2.1 Điều kiện tiền tệ 5
1.1.2.2 Điều kiện về địa điểm thanh toán 6
1.1.2.3 Điều kiện về thời gian thanh toán 6
1.1.2.4 Điều kiện về phương thức thanh toán 7
1.1.3 Vai trò hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại 7
1.1.3.1 Đối v
ới hoạt động kinh tế đối ngoại 7
1.1.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại 8
1.1.4 Các phương thức thanh toán quốc tế 9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

VI
Lớp: 10DQTC07

1.1.4.1 Phương thức chuyển tiền 9
a. Định nghĩa 9
b. Các bên tham gia 9
c. Quy trình thực hiện 9
d. Trường hợp áp dụng 10
e. Các yêu cầu về chuyển tiền 10
1.1.4.2 Phương thức nhờ thu 10
a. Định nghĩa 10
b. Các bên tham gia 10
c. Trường hợp áp dụng 11
d. Các hình thức của phương thức nhờ thu 11
(1) Nhờ thu phiếu trơn 11
(2) Nhờ thu kèm chứng từ 11
1.1.4.3 Thanh toán biên giới 11

a. Định nghĩa 11
b. Đặc điểm c
ủa thanh toán biên giới 11
c. Điều kiện của thanh toán biên giới 12
1.1.4.4 Tín dụng chứng từ (L/C) 12
1.2 Khái quát về phương thức tín dụng chứng từ 12
1.2.1 Khái niệm và các bên tham gia 12
1.2.1.1 Khái niệm 12
1.2.1.2 Các bên tham gia 13
1.2.2 Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C 13
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

VII
Lớp: 10DQTC07

1.2.3 Thư tín dụng 14
1.2.3.1 Khái niệm 14
1.2.3.2 Vai trò 15
1.2.3.3 Nội dung của thư tín dụng 15
1.2.3.4 Hình thức thư tín dụng (L/C) 16
a. L/C có thể hủy ngang 16
b. L/C không thể hủy ngang 16
(1) L/C không hủy ngang có giá trị trực tiếp 17
(2) L/C không hủy ngang, miễn truy đòi 17
(3) L/C không hủy ngang và có xác nhận 17
1.2.4 Một số ưu, nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ 17
1.2.4.1 Ưu điểm 17
1.2.4.2 Nhược điể
m 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG
ANZ VIỆT NAM 20
2.1 Giới thiệu về ngân hàng ANZ Việt Nam 21
2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng ANZ Việt
Nam 21
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng ANZ Việt Nam 24
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng ANZ Việt Nam 24
2.1.2.2 Cơ cấu lao động của ngân hàng ANZ Việt Nam 26
2.1.3 Mộ
t số hoạt động nghiệp vụ chủ yếu tại ngân hàng ANZ Việt Nam 28
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

VIII
Lớp: 10DQTC07

2.1.3.1 Dịch vụ tài chính dành cho khối doanh nghiệp 28
2.1.3.2 Dịch vụ tài chính cá nhân 29
2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
tại ngân hàng ANZ VIệt Nam 29
2.2.1 Thực trạng thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng
từ tại ANZ Việt Nam 29
2.2.1.1 Quy mô và số món L/C nhập khẩu 29
2.2.1.2 Các loại L/C nhập khẩu 32
2.2.1.3 Tình hình thị trường ANZ tham gia thanh toán nhập khẩu theo
phương thức tín dụng ch
ứng từ 34
2.2.1.4 Về khách hàng thanh toán hàng nhập theo phương thức tín dụng
chứng từ tại ngân hàng 36

2.2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức tín
dụng chứng từ tại ANZ 37
2.2.2.1 Qui mô và số món thanh toán hàng xuất theo phương thức L/C 37
2.2.2.2 Các loại L/C xuất khẩu 39
2.2.2.3 Về thị trường thanh toán hàng xuất theo phương thức L/C 40
2.2.2.4 Về khách hàng thanh toán hàng xuất theo phương thức tín dụng
chứng từ tạ
i ngân hàng 43
2.3 Đánh giá ưu điểm, nhược điểm và các nguyên nhân trong hoạt động thanh toán
quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam 44
2.3.1 Ưu điểm 44
2.3.2 Nhược điểm và các nguyên nhân 46
2.3.2.1 Nhược điểm 46
2.3.2.2 Các nguyên nhân 47
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

IX
Lớp: 10DQTC07

a. Nguyên nhân chủ quan 47
b. Nguyên nhân khách quan 48
2.4 Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về hoạt động thanh toán quốc tế tại
ngân hàng ANZ Việt Nam 49
2.4.1 Tổng quan bài khảo sát 49
2.4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 49
2.4.1.2 Mẫu nghiên cứu 49
2.4.1.3 Đối tượng khảo sát 49
2.4.1.4 Phương pháp thu thập dữ liệu 50
2.4.1.5 Thang đo áp dụng đánh giá kết quả khảo sát 50

2.4.2 Kết quả khảo sát 51
2.4.2.1 Mô tả mẫu 51
2.4.2.2 Kết quả khảo sát mứ
c độ hài lòng của khách hàng về hoạt động
thanh toán quốc tế tại ngân hàng ANZ Việt Nam 52
2.4.3 Kết luận 57
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUÁT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NGÂN HÀNG ANZ VIỆT NAM 58
3.1 Định hướng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ của ngân hàng ANZ trong thời gian tới 59
3.2 Dự báo doanh số hoạt động thanh toán qu
ốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam trong các năm tới 61
3.3 Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán L/C tại ANZ 62
3.3.1 Xây dựng giải pháp marketing thu hút khách hàng 62
3.3.2 Phát triển đội ngũ nhân sự 63
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

X
Lớp: 10DQTC07

3.3.3 Tư vấn nhằm khắc phục sai sót từ phía khách hàng 64
3.3.4 Đưa vào sử dụng công nghệ một cách phổ biến 66
3.3.5 Tăng cường huy động ngoại tệ 66
3.3.6 Đánh giá các giải pháp 67
3.4 Một số kiến nghị 68
3.4.1 Đối với cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước 68
3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước. 69

3.4.3Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu: 69
PHẦN KẾT LUẬN 71
DANH MỤC TÀI LI
ỆU THAM KHẢO VII















Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

XI
Lớp: 10DQTC07

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Nội dung
1 KTĐN Kinh tế đối ngoại
2 XNK Xuất nhập khẩu

3 TTQT Thanh toán quốc tế
4 NH Ngân hảng
5 TDCT Tín dụng chứng từ
6 KH Khách hàng
7 NHPH Ngân hàng phát hành
8 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
9 UNC Ủy nhiệm chi

DANH MỤC CÁC CHỮ TIẾNG ANH


STT Chữ Tiếng Anh Ý nghĩa
1 Remittance Chuyển tiền
2 Collection Nhờ thu
3 Letter of Credit (L/C) Tín dụng chứng từ
4 Account Currency Đồng tiền tính toán
5 Payment Currency Đồng tiền thanh toán
6 Remitter Người yêu cầu chuyển tiền
7 Beneficiary Người thụ hưởng
8 Paying Bank Ngân hàng trả tiền
9 Remitting Bank Ngân hàng nhận ủy nhiệm chuyển tiền
10 Advising Bank Ngân hàng thông báo
11 Confirming Bank Ngân hàng xác nhận
12 Nominated Bank Ngân hàng chỉ định
13 Reimbursing Bank Ngân hàng hoàn trả
14 Credit number Số hiệu L/C
15 Date of Issuance Ngày phát hành L/C
16 Credit ammount Số tiền L/C
17 Shipent Date Ngày giao hàng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng

SV: Phạm Thị Bích Ngọc

XII
Lớp: 10DQTC07

DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG

1. Bảng 2.1: Tỉ trọng lao động của ngân hàng ANZ Việt Nam 27
2. Bảng 2.2: Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụng
chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam 30
3. Bảng 2.3: Tỉ trọng thanh toán L/C nhập khẩu tại ngân hàng ANZ Việt Nam
qua các năm 31
4. Bảng 2.4: Doanh số và số lượng L/C nhập khẩu 33
5. Bảng 2.5: Doanh số thanh toán hàng nhập theo phương thức chứng từ tại
ngân hàng ANZ Việt Nam theo thị trườ
ng 34
6. Bảng 2.6: Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức tín dụng
chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam 38
7. Bảng 2.7: Doanh số và số lượng L/C xuất khẩu theo 2 loại trả ngay và trả
chậm tại ngân hàng ANZ Việt Nam 40
8. Bảng 2.8: Doanh số thanh toán hàng xuất theo phương thức chứng từ tại ngân
hàng ANZ Việt Nam theo thị trường 41
9. Bảng 2.9: Thống kê mẫu theo giới tính 51
10. Bàng 2.10: Thống kê mẫu theo loại hình kinh doanh 51







Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Quang Hùng
SV: Phạm Thị Bích Ngọc

XIII
Lớp: 10DQTC07

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

1. Sơ đồ 1.1: Quy trình phương thức L/C 13
2. Sơ đồ 2.1: Cấu trúc tổ chức của ngân hàng ANZ Việt Nam 25
3. Biểu đồ 2.1: Số lượng lao động của ngân hàng ANZ Việt qua các năm 28
4. Biểu đồ 2.2: Tỉ trọng thanh toán L/C nhập khẩu tại ngân hàng ANZ Việt
Nam qua các năm 32
5. Biểu đồ 2.3: Tỉ trọng doanh số thanh toán hàng nhập theo phương thức tín
dụng chứng từ của ngân hàng ANZ Việt Nam theo thị tr
ường trong năm 2012
và 2013 35
6. Biểu đồ 2.4: Tỉ trọng doanh số thanh toán hàng xuất theo phương thức tín
dụng chứng từ của ngân hàng ANZ Việt Nam theo thị trường trong năm 2012
và 2013 41
7. Biểu đồ 2.5: Mức thu phí hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức L/C
tại ngân hàng ANZ Việt Nam 45
8. Biểu đồ 2.6: Kết quả khảo sát khách hàng có tài khoản tại ngân hàng ANZ
Việt Nam 52
9. Biểu đồ 2.7: Kết quả khả
o sát mức độ giao dịch của khách hàng tại ngân hàng
ANZ Việt Nam 52






Khóa luận tốt nghiệpGVHD: TS. Lê Quang Hùng


SV: Phạm Thị Bích Ngọc
Trang1
Lớp: 10DQTC07


PHẦN MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế nói
chung và hoạt động kinh tế đối ngoại (KTĐN) nói riêng ngày càng mở rộng. Sự giao lưu
buôn bán hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngày một lớn đã đòi hỏi
thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên.
Để việc thanh toán quốc tế (TTQT) trở nên dễ dàng và đơ
n giản hơn các phương
thức thanh toán xuyên quốc gia đã ra đời gắn liền với nó là các văn bản, các quy ước
quốc tế. Cụ thể là một vài hình thức thanh toán được nhắc đến ở đây là: Chuyển tiền
(Remittance), Nhờ thu (Collection) và Tín dụng chứng từ (L/C viết tắt của từ Letter of
Credit). Mỗi phương thức đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thực tế có thể
thấy được ở thị trường Việt Nam có đến 80% các giao dịch mua bán thương mại quốc tế
được thanh toán bằng phương thức L/C. Vì sao lại có điều này? Vì đặc tính của thị trường
Việt Nam mới tham gia vào WTO hay do những ưu điểm mà phương thức này đem lại
cho người mua cũng như người bán. Cùng với nó ngân hàng (NH) đóng vai trò như thế
nào trong phương thức này?Các ngân hàngthương mại ở Việt Nam hiện nay đã thấy được
sự cần thiết của việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của mình và qua đó họ muốn
tạo ra lợi thế so với các ngân hàng khác.Ngân hàng ANZ Việt Nam cũng không phải là
ngoại lệ. Tuy đã có được sự đầu tư khá tốt nhưng hoạt động thanh toán quốc tế của chi

nhánh vẫn còn rất nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến kết quả chung củ
a chi nhánh và toàn
hệ thống cần sớm được khắc phục. Vì vậy việc nghiên cứu về giải pháp hoàn thiện hoạt
động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) tại ngân hàng ANZ
là thực sự cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng nên em đã chọn đề tài “Giải pháp
hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân
hàng ANZ Việ
t Nam”làm đề tài để nghiên cứu.
II. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng của khóa luận tốt nghiệp là nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán
quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tạingân hàng ANZ Việt Nam và đề xuất các
Khóa luận tốt nghiệpGVHD: TS. Lê Quang Hùng


SV: Phạm Thị Bích Ngọc
Trang2
Lớp: 10DQTC07


giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này của ngân hàng. Do giới hạn về thời gian, kiến
thức thực tế và khả năng hiện còn hạn chế, vì vậy chuyên đề này cụ thể sẽ đi vào việc
giới thiệu tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế, về ngân hàng ANZ Việt Nam, về
hoạt động thanh toán L/C của ngân hàng và cuối cùng xin được đề xuất giải pháp nhằm
hoàn thiện hoạt động này trong thời gian tới.
III. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp là giải pháp hoàn thiện hoạt động
thanh toán quốc tế theo phương thức L/C của ANZ Việt Nam. Khóa luận được thực hiện
trong phạm vì hoạt động của ngân hàng ANZ Việt Nam, với một phương thức thanh toán
là tín dụng chứng từ trong cả hai hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.

2. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ của ngân hàng ANZ Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2010 - 2013.
IV. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành tốt đề tài, trên cơ sờ dựa trên các kiến thức tiếp thu tại trường, khóa
luận sử dụng phương pháp sau:
1. Phương pháp định tính:
- Thu thập số liệu thực tế từ báo cáo hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ANZ Việt
Nam.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu số liệu qua các năm để tổng hợp, phân tích, đánh
giá.
- Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành, internet, đề tài khóa trước.
2. Phươ
ng pháp định lượng:
- Quan sát hoạt động thanh toán quốc tế, tham khảo ý kiến nhân viên tại ngân hàng
ANZ Việt Nam.
- Khảo sát ý kiến khách hàng (KH).
- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý số liệu.
Khóa luận tốt nghiệpGVHD: TS. Lê Quang Hùng


SV: Phạm Thị Bích Ngọc
Trang3
Lớp: 10DQTC07


V. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1:Tổng quan về thanh toán quốc tế và tín dụng chứng từ
Chương 2:Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tếtheo phương thức

tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam
Chương 3:Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tếtheo
phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam















Khóa luận tốt nghiệpGVHD: TS. Lê Quang Hùng


SV: Phạm Thị Bích Ngọc
Trang4
Lớp: 10DQTC07



























CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
VÀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Khóa luận tốt nghiệpGVHD: TS. Lê Quang Hùng


SV: Phạm Thị Bích Ngọc
Trang5
Lớp: 10DQTC07



1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1.1 Khái niệm:
Với sự phát triển của thương mại, nhu cầu trao đổi không chỉ dừng lại ở một
số nước mà hoạt động mua bán đã lan rộng ra khắp các nước, các khu vực trên
toàn thế giới. Vì vậy, một nghiệp vụ mới ra đời đáp ứng được đòi hỏi đó. Đó là: “Nghiệp
vụ thanh toán quốc tế”.
Như vậy,thanh toán quốc tế là việc chi trả các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh trong
các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế, giữa
các hãng, các cá nhân của các quốc gia khác nhau.
1.1.2 Các điều kiện thanh toán quốc tế
Trong quan hệ thanh toán giữa các nước, các vấn đề có liên quan đến quyền
lợi và nghĩa vụ mà đôi bên phải đề ra để giải quyết và thực hiện được quy định lại
thành những điều kiện gọi là: Điều kiện thanh toán quốc tế.Mặt khác, nghiệp vụ thanh
toán quốc tế là sự vận dụng tổng hợp các điềukiện thanh toán quốc tế.Những điều kiện
này được thể hiện ra trong các điềukhoản thanh toán của các hiệp định thương mại, các
hiệp định trả tiền giữa cácnước, của các hợp đồng mua bán ngoại thương ký kết giữa
người mua và ngườibán.
Các điều kiện thanh toán quốc tế bao gồm: điều kiện tiền tệ, điều kiện về
địa điểm, điều kiện về thời gian, điều kiện về phương thức thanh toán.
1.1.2.1 Điều kiện tiền tệ:
Trong thanh toán quốc tế các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệ nhất định của
một nước nào đó. Vì vậy, trong các hiệp định và hợp đồng đều có quy định tiền tệ.
Điều kiện này quy định việc sử dụng đồng tiền nào để thanh toán trong hợp đồng ngoại
thương và hiệp định kí kết giữa các nước.Đồng thời điều kiện này cũng quy định cách xử
lý khi giá trị đồng tiền đó biến động. Người ta có thể chia thành hai loại tiền sau:
- Đồng tiền tính toán (Account Currency): là loại tiền dùng để thể hiện giá cả và
tính toán tổng giá trị hợp đồng.
Khóa luận tốt nghiệpGVHD: TS. Lê Quang Hùng



SV: Phạm Thị Bích Ngọc
Trang6
Lớp: 10DQTC07


- Đồng tiền thanh toán (Payment Currency): là loại tiền dùng để chi trả nợ nần, hợp
đồng mua bán ngoại thương. Đồng tiền thanh toán có thể là đồng tiền của nước nhập
khẩu, của nước xuất khẩu hoặc có thể là đồng tiền quy định thanh toán của nước thứ ba.
1.1.2.2 Điều kiện về địa điểm thanh toán
Địa điểm thanh toán được quy định rõ trong hợp đồng ký kết giữa các bên.Địa
điểm thanh toán có thể là nước nhập khẩu hoặc nước người xuất khẩu hay có
thể là một nước thứ ba.
Tuy nhiên, trong thanh toán quốc tế giữa các nước, bên nào cũng muốn trả tiền
tạinước mình, lấy nước mình làm địa điểm thanh toán.Sở dĩ như vậy vì thanh toán
tạinước mình thì có nhiều điểm thuận lợi hơn.Ví dụ như có thể đến ngày mới phải chitiền,
đỡ đọng vốn nếu là người nhập khẩu, hoặc có thể thu tiền về nhanh nên luânchuyển vốn
nhanh nếu là người xuất khẩu, hay có thể tạo điều kiện nâng cao đượcđịa vị của thị
trường tiền tệ nước mình trên thế giới…
Trong thực tế, việc xác định địa điểm thanh toán là sự so sánh lực lượnggiữa hai bên
quyết định, đồng thời còn thấy rằng dùng đồng tiền của nước nào thìđịa điểm thanh toán
là nước ấy.
1.1.2.3 Điều kiện về thời gian thanh toán
Điều kiện thời gian thanh toán có quan hệ chặt chẽ với việc luân chuyểnvốn, lợi
tức, khả năng có thể tránh được những biến động về tiền tệ thanh toán. Do đó, nó là vấn
đề quan trọng và thường xảy ra tranh chấp giữa các bên trong đàmphán ký kết hợp đồng.
Thông thường có ba cách quy định về thời gian thanh toán:
- Trả tiền trước là việc bên nhập khẩu trả cho bên xuất khẩu toàn bộ hay một
phần tiền hàng sau khi hai bên ký kết hợp đồng hoặc sau khi bên xuất khẩu chấp
nhận đơn đặt hàng của bên nhập khẩu.

- Trả tiền ngay là việc người nhập khẩu trả tiền sau khi người xuất khẩu
hoàn hành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi quy định hoặc sau
khi người nhập khẩu nhận được hàng tại nơi quy định.
- Trả tiền sau là việc người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu sau một
khoảng thời gian nhất định kể từ khi giao hàng.
Khóa luận tốt nghiệpGVHD: TS. Lê Quang Hùng


SV: Phạm Thị Bích Ngọc
Trang7
Lớp: 10DQTC07


1.1.2.4 Điều kiện về phương thức thanh toán
Đây là điều kiện quan trọng nhất trong hoạt động thanh toán quốc tế.Phương thức
thanh toán là cách mà người mua trả tiền và người bán thu tiền vềnhư thế nào.Có nhiều
phương thức thanh toán khác nhau.Tuỳ từng điều kiện cụthể mà người mua và người bán
có thể thoả thuận để xác định phương thức thanhtoán cho phù hợp.
1.1.3 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế trong các ngân hàng thương
mại
1.1.3.1Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại (KTĐN)
Thanh toán quốc tế là khâu then chốt, cuối cùng để khép kín một chu trình
mua bán hàng hoá hoặc trao đổi dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc
gia khác nhau.
Thanh toán quốc tế là cầu nối trong mối quan hệ KTĐN, nếukhông có hoạt động
thanh toán quốc tế thì không có hoạt động kinh tế đối ngoại.Thanh toán quốc tế thúc đẩy
hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Việc tổ chứcthanh toán quốc tế được tiến hành
nhanh chóng, chính xác sẽ làm cho các nhà sảnxuất yên tâm và đẩy mạnh hoạt động xuất
nhập khẩu của mình, nhờ đó thúc đẩy hoạt độngkinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt là
hoạt động ngoại thương.

Đồng thời, hoạt động thanh toán quốc tế góp phần hạn chế rủi ro trong quátrình
thực hiện hợp đồng ngoại thương.Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, do vị tríđịa lý các
đối tác xa nhau nên việc tìm hiểu các khả năng tài chính, khả năng thanhtoán của người
mua gặp nhiều khó khăn.Nếu tổ chức tốt công tác thanh toán quốctế thì sẽ giúp cho các
nhà kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu hạn chế được rủi ro trong quátrình thực hiện
hợp đồng kinh tế đối ngoại, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đốingoại phát triển.
Tóm lại, có thể nói rằng kinh tế đối ngoại có mở rộng được hay không một
phần nhờ vào hoạt động thanh toán quốc tế có tốt hay không.Thanh toán quốc tế
tốt sẽ đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, phát triển sản xuất trong nước, khuyến
khích các doanh nghiệp nâng cao chất lượng hàng hoá.

Khóa luận tốt nghiệpGVHD: TS. Lê Quang Hùng


SV: Phạm Thị Bích Ngọc
Trang8
Lớp: 10DQTC07


1.1.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại
Đối với hoạt động của ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt độngthanh
toán quốc tế mà nhất là hình thức tín dụng chứng từ có vị trí quan trọng.Nó
không chỉ thuần tuý là dịch vụ mà còn được coi là một mặt hoạt động không thể thiếu
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
- Trước hết, hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng thu hút thêm được
khách hàng có nhu cầu giao dịch quốc tế. Trên cơ sở đó, ngân hàng phát triểnthêm quy
mô, tăng thêm nguồn thu nhập, tăng khả năng cạnh tranh trong cơ chế thịtrường.
- Thứ hai, thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, ngân hàng có thể đẩy
mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cũng như tăng được nguồn vốn huy động
tạm thời do quản lý được nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân có quan hệ

thanh toán quốc tế qua ngân hàng.
- Thứ ba, giúp ngân hàng thu được một nguồn ngoại tệ lớn từ đó ngânhàng có thể
phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh và nghiệp vụ ngânhàng quốc tế khác.
- Thứ tư, hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng tăng tính thanhkhoản thông
qua lượng tiền ký quỹ.Mức ký quỹ phụ thuộc vào độ tin cậy, an toàncủa từng khách hàng
cụ thể. Song xét về tổng thể thì các khoản ký quỹ này phátsinh một cách thường xuyên và
ổn định.Vì vậy trong thời gian chờ đợi thanh toán,ngân hàng có thể sử dụng các khoản
này để hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết, thậmchí có thể sử dụng để kinh doanh, đầu tư
ngắn hạn để kiếm lời.
- Hơn thế nữa, hoạt động thanh toán quốc tế còn giúp ngân hàng đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của khách hàng trên cơ sở nâng cao uy tín của ngân hàng.
Có thể nói, trong xu thế ngày nay hoạt động thanh toán quốc tế có vai tròhết sức
quan trọng trong hoạt động ngân hàng nói riêng và hoạt động kinh tế đối ngoại nóichung.
Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng để có biện pháp thực hiện nghiệp vụthanh toán quốc
tế có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm phục vụ tốt hơn cho côngcuộc đổi mới kinh tế ở
Việt Nam.

1.1.4 Các phương thức thanh toán quốc tế
Khóa luận tốt nghiệpGVHD: TS. Lê Quang Hùng


SV: Phạm Thị Bích Ngọc
Trang9
Lớp: 10DQTC07


1.1.4.1 Phương thức chuyển tiền
a. Định nghĩa
Phương thức chuyển tiền là phương thức trong đó khách hàng (Người trả tiền) yêu
cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (Người hưởng

lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền cho khách hàng theo yêu cầu.
b. Các bên tham gia
- Người yêu cầu chuyển tiền (Remitter): là người yêu cầu ngân hàng thay mình thực
hiện chuyển tiền ra nước ngoài. Họ thường là người nhập khẩu, mắc nợ hoặc có nhu cầu
chuyển vốn.
- Người thụ hưởng (Beneficiary): là người được nhận số tiền chuyển tới thông qua
ngân hàng. Họ thường là người xuất khẩu, chủ nợ hoặc nói chung là người yêu cầu
chuyển tiền chỉ định.
- Ngân hàng nhận ủy nhiệm chuyển tiền (Remitting bank): là ngân hàng phục vụ
người chuyển tiền.
- Ngân hàng trả tiền (Paying bank): là ngân hàng trực tiếp trả tiền cho người thụ
hưởng. Thường là ngân hàng đại lý hay chi nhành ngân hàng chuyển tiền và ở nước
người thụ hưởng.
c. Quy trình thực hiện
(1) Giao dịch thương mại
(2) Người mua sau khi nhận hàng tiến hành viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng thư
hoặc bằng điện) cùng với ủy nhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng) gửi đến ngân
hàng phục vụ mình.
(3) Ngân hàng chuyển tiền kiểm tra chứng từ nếu thấy hợp lệ thì tiến hành chuyển tiền
qua ngân hàng đại lý.
(4) Ngân hàng đại lý tiến hành chuyển tiền cho người hưởng lợi.


d. Trường hợp áp dụng
Khóa luận tốt nghiệpGVHD: TS. Lê Quang Hùng


SV: Phạm Thị Bích Ngọc
Trang10
Lớp: 10DQTC07



- Phương thức chuyển tiền được áp dụng trong trường hợp trả tiền hàng hóa xuất
khẩu nước ngoài, thường là khi nhận đầy đủ hàng hóa hoặc chứng từ gửi hàng.
- Thanh toán hàng hóa trong lĩnh vực thương mại và các chi phí liên quan đến xuất
nhập khẩu hàng hóa, chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư và chi tiêu thương mại, chuyển
kiều hối.
e. Các yêu cầu về chuyển tiền
- Muốn chuyển tiền phải có giấy phép của Bộ chủ quản hoặc Bộ Tài Chính, hợp
đồng mua bán ngoại thương, giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, bộ chứng từ, ủy
nhiệm chi (UNC) ngoại tệ và phí chuyển tiền.
- Trong đơn chuyển tiền cần ghi đầy đủ tên, địa chỉ của người hưởng lợi, số tài
khoản nếu người hưởng lợi yêu cầu, số ngoại tệ, loại ngoại tệ, lý do chuyển tiền và những
yêu cầu khác, sau đó ký tên và đóng dấu.
1.1.4.2 Phương thức nhờ thu
a. Định nghĩa
Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi đã hoàn thành nghĩa
vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng sẽ ủy thác cho ngân hàng của mình
thu hộ số tiền từ người mua trên cơ sở chứng từ lập ra.
Đây là phương thức thanh toán an toàn hơn so với phương thức chuyển tiền. Tuy
nhiên phương thức này có thể mang lại rủi ro cho người bán trong trường hợp người mua
có thể đơn phương hủy hợp đồng. Ngân hàng thu không chịu trách nhiệm trong trường
hợp này. Họ chỉ việc chuyển chứng từ thông báo cho người bán trong trường hợp người
mua không trả tiền.Chính vì vậy, phương thức thanh toán này không được sử dụng phổ
biến, nó chỉ được áp dụng trong một số trường hợp cụ thề.
b. Các bên tham gia: gồm 4 bên
- Người nhờ thu là bên giao chỉ thị nhờ thu cho một ngân hàng, thông thường là
người xuất khẩu, cung ứng dịch vụ.
- Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng mà người nhờ thu đã giao chỉ thị nhờ thu.
Khóa luận tốt nghiệpGVHD: TS. Lê Quang Hùng



SV: Phạm Thị Bích Ngọc
Trang11
Lớp: 10DQTC07


- Ngân hàng thu là bất kì một ngân hàng nào ngoài ngân hàng chuyển tiền thực hiện
quá trình nhờ thu.
- Người trả tiền là người mà chứng từ xuất trình đòi tiền anh ta, là người nhập khẩu,
người sử dụng dịch vụ được cung ứng (người mua).
c. Trường hợp áp dụng
- Thứ nhất, người bán và người mua tin tưởng lẫn nhau hoặc có quan hệ liên quan
vơí nhau, hoặc giữa công ty mẹ công ty con, hoặc giữa các chi nhánh của cùng một công
ty với nhau.
- Thứ hai, hàng mua bán lần đầu mamg tính chào hàng.
- Thứ ba, hàng ứ đọng khó tiêu thụ.
d. Các hình thức của phương thức nhờ thu
(1) Nhờ thu phiếu trơn
Đây là phương thức thanh toán trong đó người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền
ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng
cho người mua không qua ngân hàng.
(2) Nhờ thu kèm chứng từ
Đây là phương thức trong đó người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người
mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng kèm
theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân
hàng mới trao toàn bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng.
1.1.4.3 Thanh toán biên giới
a. Định nghĩa
Thanh toán biên giới là hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện tại khu vực biên

giới đường bộ các nước.
b. Đặc điểm của thanh toán biên giới
- Đồng tiền sử dụng trong thanh toán biên giới là đồng nội tệ, đồng tiền của nước có
chung biên giới và đồng ngoại tệ mạnh.

×