Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM KT Tri Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 106 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH TM KT TRI VIỆT


Ngành: KẾ TOÁN
Chuyên ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

Giảng viên hướng dẫn : TS. Phan Mỹ Hạnh
Sinh viên thực hiện : Lê Hương Liên
MSSV: 1215181112 Lớp: 12HKT04



TP.Hồ Chí Minh, năm 2014
i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo
cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại công ty TNHH Thương Mại Kỹ Thuật Tri Việt,


không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường
về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2014
Tác giả



Lê Hương Liên















ii

LỜI CẢM ƠN
Năm năm được học tại trường Đại học Công Nghệ TP.HCM từ những ngày đầu là một
sinh viên Cao Đẳng, tới Đại Học là những năm tháng vô cùng quý báu và quan trọng đối
với tôi. Ngôi trường này đã giúp tôi có những bước đi đầu tiên trang bị hành trang kiến
thức cho cuộc sống; chính sự nhiệt tình, tận tâm của các thầy cô đã giúp tôi học hỏi được

rất nhiều kiến thức chuyên ngành cũng như những kỹ năng cần thiết để bước vào đời. Để
được đến ngày hôm nay tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô khoa Kế toán – Tài
chính – Ngân hàng, đặc biệt là TS.Phan Mỹ Hạnh vì đã dẫn dắt, giúp đỡ tôi hoàn thành
tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Thời gian được thực tập tại công ty TNHH Thương Mại Kỹ Thuật Tri Việt giúp tôi
được trải nghiệm thực tế, vận dụng kiến thức đã học để nâng cao hiểu biết cả về công
việc và kinh nghiệm sống. Để có được điều đó là nhờ sự quan tâm, chỉ bảo tận tình của
đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty nói chung và các nhân viên kế toán của
công ty nói riêng.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Giám đốc công ty TNHH Thương Mại Kỹ Thuật
Tri Việt – ông Nguyễn Duy Hải đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập tại công ty, Kế
toán trưởng – bà Trần Thị Kim Dung đã nhiệt tình chỉ bảo, anh Phạm Hoàng Phúc –
Kiểm toán viên tại Deloitte, cô Huỳnh Thị Bình – Kế toán trưởng công ty CP TK TT XD
Vững Vàng, những người đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình hoành thành Khóa Luận.
Xin nhận nơi tôi lời chúc sức khỏe, thành công và hạnh phúc.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2014









iii

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : Lê Hương Liên
MSSV : 1215181112
Khoá : 2012-2014
1. Thời gian thực tập



2. Bộ phận thực tập


3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật



4. Kết quả thực tập theo đề tài


5. Nhận xét chung



Ngày …. tháng …. năm 2014
Đơn vị thực tập
(ký tên và đóng dấu)



iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN














Tp.Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2014
Giảng viên hướng dẫn











v


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU xvi
1. Lý do chọn đề tài. xvi
2. Mục tiêu đề tài xvi
3. Phƣơng pháp nghiên cứu xvi
4. Phạm vi nghiên cứu xvi
5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề xvii
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH. 1
1.1 KHÁI NIỆM VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1
1.2 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG 1
1.2.1 Khái niệm 1
1.2.2 Nguyên tắc hạch toán 1
1.2.3 Các phƣơng thức bán hàng 1
1.2.4 Chứng từ sử dụng 2
1.2.5 Luân chuyển chứng từ 2
1.2.6 Tài khoản sử dụng 2
1.2.7 Sổ kế toán 2
1.2.8 Sơ đồ hạch toán 2
1.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN LÀM GIẢM DOANH THU 3
1.3.1 Khái niệm 3
1.3.2 Nguyên tắc hạch toán 3
1.3.3 Chứng từ sử dụng 4
1.3.4 Luân chuyển chứng từ 4
1.3.5 Tài khoản sử dụng 4
1.3.6 Sổ kế toán 4
1.3.7 Sơ đồ hạch toán 4
1.3 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 4
1.4.1 Khái niệm 4
1.4.2 Các phƣơng pháp xác định giá vốn hàng bán 5

1.4.3 Nguyên tắc hạch toán 6
1.4.4 Chứng từ sử dụng 6
vi

1.4.5 Luân chuyển chứng từ 6
1.4.6 Tài khoản sử dụng 6
1.4.7 Sổ kế toán 6
1.4.8 Sơ đồ hạch toán 6
1.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 7
1.5.1 Khái niệm 7
1.5.2 Nguyên tắc hạch toán 7
1.5.3 Chứng từ sử dụng 7
1.5.4 Luân chuyển chứng từ 7
1.5.5 Tài khoản sử dụng 7
1.5.6 Sổ kế toán 8
1.5.7 Sơ đồ hạch toán 8
1.6 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 8
1.6.1 Khái niệm 8
1.6.2 Nguyên tắc hạch toán 8
1.6.3 Chứng từ sử dụng 8
1.6.4 Luân chuyển chứng từ 9
1.6.5 Tài khoản sử dụng 9
1.6.6 Sổ kế toán 9
1.6.7 Sơ đồ hạch toán 9
1.7 KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 10
1.7.1 Khái niệm 10
1.7.2 Nguyên tắc hạch toán 10
1.7.3 Chứng từ sử dụng 10
1.7.4 Luân chuyển chứng từ 10
1.7.5 Tài khoản sử dụng 10

1.7.6 Sổ kế toán 10
1.7.7 Sơ đồ hạch toán 11
1.8 KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 11
1.8.1 Khái niệm 11
1.8.2 Nguyên tắc hạch toán 11
1.8.3 Chứng từ sử dụng 11
1.8.4 Luân chuyển chứng từ 12
vii

1.8.5 Tài khoản sử dụng 12
1.8.6 Sổ kế toán 12
1.8.7 Sơ đồ hạch toán 12
1.9 KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC 12
1.9.1 Khái niệm 13
1.9.2 Nguyên tắc hạch toán 13
1.9.3 Chứng từ sử dụng 13
1.9.4 Luân chuyển chứng từ 13
1.9.5 Tài khoản sử dụng 13
1.9.6 Sổ kế toán 13
1.9.7 Sơ đồ hạch toán 13
1.10 KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC 13
1.10.1 Khái niệm 13
1.10.2 Nguyên tắc hạch toán 14
1.10.3 Chứng từ sử dụng 14
1.10.4 Luân chuyển chứng từ 14
1.10.5 Tài khoản sử dụng 14
1.10.6 Sổ kế toán 14
1.10.7 Sơ đồ hạch toán 14
1.11 KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 14
1.11.1 Khái niệm 14

1.11.2 Nguyên tắc hạch toán 14
1.11.3 Chứng từ sử dụng 15
1.11.4 Luân chuyển chứng từ 15
1.11.5 Tài khoản sử dụng 15
1.11.6 Sổ kế toán 15
1.11.7 Sơ đồ hạch toán 15
1.12 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 15
1.12.1 Khái niệm 15
1.12.2 Nguyên tắc hạch toán 15
1.12.3 Tài khoản sử dụng 16
1.12.4 Sổ kế toán 16
1.12.5 Sơ đồ hạch toán 16
viii

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KỸ
THUẬT TRI VIỆT 17
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT TRI
VIỆT 17
2.1.1 Giới thiệu về công ty 17
2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của công ty 18
2.1.2.1 Chức năng 18
2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động 18
2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 19
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán 21
2.1.4.1 Chức năng và quyền hạn 21
2.1.4.2 Hình thức kế toán 22
2.1.4.3 Hệ thống thông tin kế toán 22
2.1.5 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm 2012,
2013 24
2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

TẠI CÔNG TY 25
2.2.1 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG 25
2.2.1.1 Nội dung và nguyên tắc ghi nhận 25
2.2.1.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 26
2.2.1.3 Tài khoản sử dụng 27
2.2.1.4 Sổ kế toán và trình tự ghi sổ 27
2.2.1.5 Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh thực tế 28
2.2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN LÀM GIẢM DOANH THU 29
2.2.3 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 29
2.2.3.1 Nội dung và nguyên tắc tính giá vốn hàng bán 29
2.2.3.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 30
2.2.3.3 Tài khoản sử dụng 31
2.2.3.4 Sổ kế toán và trình tự ghi sổ 31
2.2.3.5 Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh thực tế 31
2.2.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 32
2.2.4.1 Nội dung và nguyên tắc ghi nhận 32
2.2.4.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 32
2.2.4.3 Tài khoản sử dụng 33
ix

2.2.4.4 Sổ kế toán và trình tự ghi sổ 34
2.2.4.6 Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh thực tế 34
2.2.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 36
2.2.5.1 Nội dung và nguyên tắc ghi nhận 36
2.2.5.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 36
2.2.5.3 Tài khoản sử dụng 37
2.2.5.4 Sổ kế toán và trình tự ghi sổ 37
2.2.5.5 Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh thực tế 37
2.2.6 KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 39
2.2.6.1 Nội dung và nguyên tắc ghi nhận 39

2.2.6.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 39
2.2.6.3 Tài khoản sử dụng 40
2.2.6.4 Sổ kế toán và trình tự ghi sổ 40
2.2.6.5 Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh thực tế 40
2.2.7 KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 42
2.2.7.1 Nội dung và nguyên tắc ghi nhận 42
2.2.7.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 42
2.2.7.3 Tài khoản sử dụng 43
2.2.7.4 Sổ kế toán và trình tự ghi sổ 43
2.2.7.5 Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh thực tế 43
2.2.8 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU NHẬP KHÁC 44
2.2.8.1 Nội dung và nguyên tắc ghi nhận 44
2.2.8.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 44
2.2.8.3 Tài khoản sử dụng 45
2.2.8.4 Sổ kế toán và trình tự ghi sổ 45
2.2.8.5 Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh thực tế 46
2.2.9 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ KHÁC 46
2.2.9.1 Nội dung và nguyên tắc ghi nhận 46
2.2.9.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 47
2.2.9.3 Tài khoản sử dụng 47
2.2.9.4 Sổ kế toán và trình tự ghi sổ 47
2.2.9.5 Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh thực tế 48
2.2.10 KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 48
x

2.2.10.1 Nội dung và nguyên tắc ghi nhận 48
2.2.10.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 48
2.2.10.3 Tài khoản sử dụng 49
2.2.10.4 Sổ kế toán và trình tự ghi sổ 49
2.2.10.5 Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh trong kỳ 49

2.2.11 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 50
2.2.11.1 Nội dung và nguyên tắc ghi nhận 50
2.2.11.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 50
2.2.11.3 Tài khoản sử dụng 51
2.2.11.4 Sổ kế toán và trình tự ghi sổ 51
2.2.11.5 Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh thực tế 52
CHƢƠNG III. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ 54
3.1 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ 54
3.1.1 Ƣu điểm 54
3.1.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý 54
3.1.1.2 Đội ngũ nhân viên 54
3.1.1.3 Điều kiện hoạt động tại công ty 54
3.1.1.4 Tổ chức công tác kế toán 55
3.1.2 Nhƣợc điểm 55
3.1.2.1 Tổ chức bộ máy 55
3.1.2.2 Tình hình công Nợ phải thu 55
3.1.2.3 Hệ thống chứng từ, sổ sách 56
3.1.2.4 Nhân sự phòng kế toán 56
3.1.2.4 Lưu trữ hàng hóa Error! Bookmark not defined.
3.2 KIẾN NGHỊ 56
3.2.1 Khắc phục nhƣợc điểm 56
3.2.1.1 Tổ chức bộ máy 56
3.1.2.2 Tình hình công Nợ phải thu 57
3.1.2.3 Hệ thống chứng từ, sổ sách 57
3.1.2.4 Nhân sự phòng kế toán 57
3.1.2.5 Lưu trữ hàng hóa Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Phát huy ƣu điểm 57
KẾT LUẬN 58
xi


TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
PHỤ LỤC 60

xii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TTĐB
Tiêu thụ đặc biệt
TNHH TM KT
Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Kỹ thuật
GTGT
Giá trị gia tăng
TK
Tài khoản
BĐS
Bất động sản
TSCĐ
Tài sản cố định
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
K/C
Kết chuyển
BPQL
Bộ phận quản lý
KH
Khấu hao
BPBH
Bộ phận bán hàng
GVHB
Giá vốn hàng bán

SNKC
Sổ nhật ký chung
SCT
Sổ chi tiết
CP
Cổ phần
TNHH
CBCNV
Trách nhiệm hữu hạn
Cán bộ công nhân viên




xiii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013


xiv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH
ẢNH
Sơ đồ 1.1 Hạch toán doanh thu bán hàng
Sơ đồ 1.2 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Sơ đồ 1.3 Hạch toán giá vốn hàng bán
Sơ đồ 1.4 Hạch toán chi phí bán hàng
Sơ đồ 1.5 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 1.6 Hạch toán doanh thu hoạt động tài chính

Sơ đồ 1.7 Hạch toán chi phí hoạt động tài chính
Sơ đồ 1.8 Hạch toán thu nhập khác
Sơ đồ 1.9 Hạch toán chi phí khác
Sơ đồ 1.10 Hạch toán chi phí thuế TNDN
Sơ đồ 1.11 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán
Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung
Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính tại công ty
Sơ đồ 2.5 Luân chuyển chứng từ doanh thu bán hàng
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ trình tự ghi sổ doanh thu bán hàng
Sơ đồ 2.7 Sơ đồ hạch toán TK 511
Sơ đồ 2.8 Luân chuyển chứng từ giá vốn hàng bán
Sơ đồ 2.9 Sơ đồ trình tự ghi sổ giá vốn hàng bán
Sơ đồ 2.10 Sơ đồ hạch toán TK 632
Sơ đồ 2.11 Luân chuyển chứng từ mua hàng
Sơ đồ 2.12 Sơ đồ trình tự ghi sổ chi phí bán hàng
Sơ đồ 2.13 Sơ đồ hạch toán TK 641
Sơ đồ 2.14 Sơ đồ trình tự ghi sổ chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 2.15 Sơ đồ hạch toán TK 642
Sơ đồ 2.16 Luân chuyển chứng từ doanh thu hoạt động tài chính
Sơ đồ 2.17 Sơ đồ trình tự ghi sổ doanh thu hoạt động tài chính
Sơ đồ 2.18 Sơ đồ hạch toán TK 515
xv

Sơ đồ 2.19 Luân chuyển chứng từ chi phí hoạt động tài chính
Sơ đồ 2.20 Sơ đồ trình tự ghi sổ chi phí hoạt động tài chính
Sơ đồ 2.21 Sơ đồ hạch toán TK 635
Sơ đồ 2.22 Luân chuyển chứng từ thanh lý TSCĐ
Sơ đồ 2.23 Sơ đồ trình tự ghi sổ thu nhập khác

Sơ đồ 2.24 Sơ đồ hạch toán TK 711
Sơ đồ 2.25 Luân chuyển chứng từ phạt do vi phạm Hợp đồng
Sơ đồ 2.26 Sơ đồ trình tự ghi sổ chi phí khác
Sơ đồ 2.27 Sơ đồ hạch toán TK 811
Sơ đồ 2.28 Luân chuyển chứng từ thuế TNDN
Sơ đồ 2.29 Sơ đồ trình tự ghi sổ thuế TNDN
Sơ đồ 2.30 Sơ đồ hạch toán TK 8211
Sơ đồ 2.31 Luân chuyển chứng từ xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ 2.32 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ 2.33 Sơ đồ hạch toán TK 911

















xvi

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.
Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, để tế bào là doanh nghiệp sống khỏe,
ngoài các yếu tố bên ngoài là một nền kinh tế khỏe. Bản thân doanh nghiệp cũng phải có
những hoạt động hiệu quả nhất định.
Để nhìn nhận doanh nghiệp hoạt động tốt hay không, chủ doanh nghiệp cũng như đối
tác, nhà đầu tư khác thường nhìn vào bảng Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh.
Tất cả những thông tin cần thiết bao gồm Doanh thu, Chi phí, Thuế đều thể hiện rõ ràng,
súc tích trên một trang giấy.
Do đó để nắm bắt được tình hình chung của công ty, tôi chọn đề tài Kế Toán Xác Định
Kết Quả Kinh Doanh tại Công ty TNHH Thương Mại Kỹ Thuật Tri Việt.
2. Mục tiêu đề tài
Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp chúng ta nắm rõ hơn về thị trường tiêu thụ
của doanh nghiệp, đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, xem xét việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung, kế toán xác định kết quả kinh
doanh nói riêng ở doanh nghiệp như thế nào, so sánh sự khác nhau giữa hạch toán thực tế
tại công ty với kiến thức đã học được ở trường đại học. Qua đó rút ra được những ưu,
khuyết điểm của hệ thống kế toán đó, đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần
hoàn thiện hệ thống kế toán về xác định kết quả kinh doanh để hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả .
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu được thực hiện theo các bước:
a. Tham khảo tài liệu về đề án Xác định kết quả kinh doanh qua internet, sách, một
số đề án năm trước của các bạn cùng trường, cùng công ty.
b. Thu thập số liệu từ các chứng từ, sổ sách kế toán của công ty.
c. Phỏng vấn những người có liên quan.
d. Dùng phương pháp tổng hợp, xử lý, phân tích những thông tin có được để đưa ra
kết quả nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Công ty TNHH Thương Mại Kỹ Thuật Tri Việt
Về thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 04/06/2014 đến 18/08/2014

Số liệu được phân tích là số liệu trong 2 năm 2012, 2013
xvii

5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề
Nội dung chuyên đề được thực hiện trong 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của kế toán xác định kết quả kinh doanh
Chương II: Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương
Mại Kỹ Thuật Tri Việt
Chương III: Nhận xét - đánh giá, kiến nghị



















1


CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH.
1.1 KHÁI NIỆM VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Xác định kết quả kinh doanh là việc tính toán, so sánh tổng thu nhập thuần từ các hoạt
động với tổng chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác trong kỳ. Nếu tổng thu nhập
thuần lớn hơn tổng chi phí trong kỳ thì doanh nghiệp có lãi, ngược lại là lỗ.
1.2 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG
1.2.1 Khái niệm
Doanh thu bán hàng thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các khoản giảm
trừ doanh thu như: thuế TTĐB; thuế xuất khẩu; khoản chiết khấu thương mại, khoản
giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại (và khoản thuế GTGT tính theo
phương pháp trực tiếp).
1.2.2 Nguyên tắc hạch toán
Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” chỉ phản ánh doanh thu của
khối lượng sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư đã bán; dịch vụ đã cung cấp được
xác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu được tiền.
Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo
phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có thuế
GTGT.
Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán.
Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc
thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán (Bao
gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu).
1.2.3 Các phƣơng thức bán hàng
a. Kế toán nghiệp vụ bán buôn hàng hóa
Bán buôn hàng hóa là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh
nghiệp sản xuất…để thực hiện bán ra của gia công, chế biến bán ra. Đặc điểm của hàng
hóa bán buôn là hàng vẫn còn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu

dùng. Hàng thường được bán theo lô hoặc bán với số lượng lớn.
b. Kế toán bán lẻ hàng hóa
2

Bán hàng thu tiền trực tiếp và bán hàng thu tiền tập trung
1.2.4 Chứng từ sử dụng
 Hóa đơn giá trị gia tăng
 Hóa đơn bán lẻ
 Bảng kê hàng gửi đi bán
 Bảng kê hàng hóa bán lẻ
1.2.5 Luân chuyển chứng từ
Bước 1: Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán.
Bước 2: Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình giám
đốc doanh nghiệp ký duyệt.
Bước 3: Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán.
Bước 4: Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
1.2.6 Tài khoản sử dụng
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
 TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
 TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
 TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
 TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá
 TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
 TK 5118: Doanh thu khác
1.2.7 Sổ kế toán
 Sổ nhật ký chung
 Sổ cái tài khoản 511
 Sổ chi tiết tài khoản 511
1.2.8 Sơ đồ hạch toán








3

Sơ đồ 1.1 Hạch toán doanh thu bán hàng
TK 511 TK 111,112,131 TK 521
TK 911
K/C Doanh thu Tổng giá chiết khấu, giảm giá
thanh toán
TK 33311 TK 3331
Thuế GTGT Thuế GTGT
K/C chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán
1.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN LÀM GIẢM DOANH THU
1.3.1 Khái niệm
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, để khuyến khích khách hàng mua với số lượng lớn,
trả tiền ngay, thanh toán trước thời hạn áp dụng những khoản làm giảm doanh thu như
sau:
 Chiết khấu bán hàng: là số tiền doanh nghiệp giảm trừ cho khách hàng trong trường
hợp họ thanh toán trước hạn định hoặc mua thường xuyên với khối lượng lớn.
 Giảm giá hàng bán: là số tiền mà doanh nghiệp phải giảm cho khách hàng, do không
thực hiện đúng các điều khoản ký kết trong hợp đồng như: về chất lượng, thời hạn, địa
điểm…
 Hàng bán bị trả lại: là số hàng doanh nghiệp đã tiêu thụ nhưng so sản phẩm của doanh
nghiệp cung cấp cho khách hàng không đúng về chủng loại, quy cách, chất lượng mà
khách hàng không chấp nhận.
Ngoài ra, TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp cũng làm

giảm vào doanh thu.
1.3.2 Nguyên tắc hạch toán
TK 521 phản ánh khoản chiết khấu thương mại người mua được hưởng đã thực hiện
trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanh nghiệp đã quy định.
TK 531 phản ánh giá trị của số hàng bán bị trả lại (theo đúng đơn giá bán ghi trên hóa
đơn). Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hàng bán bị trả lại mà doanh nghiệp
phải chi được phản ánh vào TK 641: Chi phí bán hàng
TK 532 khi khách hàng chấp nhận giảm giá ngoài hóa đơn sau khi đã bán hàng do
hàng bán kém, mất phẩm chất.
4

Trong kỳ, các TK 521, 531, 532 được phản ánh vào bên Nợ, cuối kỳ được kết chuyển
vào TK 511 hoặc TK 512 để xác định doanh thu thuần.
1.3.3 Chứng từ sử dụng
 Biên bản xác nhận hàng bán bị trả lại
 Biên bản xác nhận giảm giá hàng bán
 Phiếu chi
 Giấy báo Nợ
 Các chứng từ khác
1.3.4 Luân chuyển chứng từ
Tương tự 1.2.5
1.3.5 Tài khoản sử dụng
TK 521: Chiết khấu thương mại
TK 531: Hàng bán bị trả lại
TK 531: Giảm giá hàng bán
1.3.6 Sổ kế toán
 Sổ nhật ký chung
 Sổ chi tiết TK 521, 531, 532
 Sổ cái TK 521, 531, 532
1.3.7 Sơ đồ hạch toán

Sơ đồ 1.2 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu






1.3 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN
1.4.1 Khái niệm
Giá vốn hàng bán thuần là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được (hoặc
gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp
thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đã được xác định là
111,112,131 521,531,532 511
Giá chưa thuế Kết chuyển
Chiết khấu 33311
giảm giá
Thuế GTGT



5

tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong
kỳ.
1.4.2 Các phƣơng pháp xác định giá vốn hàng bán
Giá mua của hàng hoá tiêu thụ xuất kho được tính theo một trong các phương pháp
sau:
Phƣơng pháp giá thực tế đích danh: khi áp dụng phương pháp này thì giá mua hàng
hoá phải được theo dõi từng lô, từng loại hàng và theo dõi từ khâu mua đến khâu bán, do
đó hàng hoá xuất bán thuộc lô nào thì giá vốn hàng bán chính là giá mua của hàng hoá

đó.
Phƣơng pháp bình quân gia quyền:
Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: là phương pháp tính được giá vốn của hàng
hoá xuất bán ngày cuối kỳ nên cơ sở tính giá bình quân cả kỳ kinh doanh:
+
+ =
+

Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập: theo phương pháp này, trị giá vốn của
hàng hoá xuất tính theo giá bình quân của lần nhập trước đó với nghiệp vụ xuất. Như vậy
sau mỗi lần nhập kho phải tính lại giá bình quân của đơn vị hàng hoá trong kho làm cơ sở
để tính giá hàng hoá xuất kho cho lần nhập sau đó.
Phương pháp giá bình quân kỳ trước: để tính giá vốn hàng hoá xuất trong kỳ ta lấy
số lượng hàng hoá thực tế xuất bán trong kỳ nhân với đơn giá bình quân cuối kỳ trước.
Phƣơng pháp giá thực tế nhập trƣớc, xuất trƣớc: là phương pháp được dựa trên giả
định là hàng hoá được nhập trước thì sẽ tiêu thụ trước. Do đó hàng tồn cuối kỳ là những
hàng hoá nhập sau. Vì vậy, giá vốn hàng hoá xuất kho trong kỳ được tính theo giá của
hàng hoá nhập trước.
Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc: phương pháp này dựa trên giả định là hàng hoá
nhập sau sẽ được tiêu thụ trước. Do đó, hàng hoá tồn kho trong kỳ sẽ là hàng hoá mua
trước.
Phƣơng pháp xác định theo trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: tính trên cơ sở giá trị mua
thực tế lần cuối: theo phương pháp này thì trị giá vốn hàng bán sẽ được tính trên cơ sở
giá hàng còn lại chưa bán tại ngày xác định kết quả kỳ kinh doanh.
Giá bình
quân gia
quyền
Giá thực tế của hàng
tồn đầu kỳ
Giá thực tế của hàng

nhập trong kỳ
Số lượng hàng tồn đầu
kỳ
Số lượng hàng nhập
trong kỳ
6

Phƣơng pháp giá hạch toán: đơn vị sẽ sử dụng giá hạch toán để tính giá hàng xuất và
hạch toán hàng ngày. Cuối tháng, căn cứ vào giá trị mua thực tế và giá trị hạch toán của
toàn bộ hàng hoá luân chuyển trong tháng để xác định hệ số giữa giá trị hàng mua thực tế
với giá hạch toán theo công thức sau:
+
=
+


= x
1.4.3 Nguyên tắc hạch toán
TK 632 phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, BĐS đầu tư, giá thành
sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ. Ngoài ra còn
các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh BĐS đầu tư gồm: chi phí khấu hao, chi
phí sửa chữa, chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt
động (trường hợp phát sinh không lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư.
1.4.4 Chứng từ sử dụng
 Phiếu xuất kho
 Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
 Bảng phân bổ giá vốn
1.4.5 Luân chuyển chứng từ
Tương tự 1.2.5
1.4.6 Tài khoản sử dụng

TK 632: Giá vốn hàng bán
1.4.7 Sổ kế toán
 Sổ nhật ký chung
 Sổ cái TK 632
 Sổ chi tiết TK 632
1.4.8 Sơ đồ hạch toán



Hệ số giá
hàng hóa
Trị giá thực tế của
hàng hóa tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế của hàng
hóa nhập kho trong kỳ
Trị giá hạch toán của
hàng hóa tồn kho đầu kỳ
Trị giá hạch toán của hàng
hóa nhập kho trong kỳ
Trị giá thực tế của hàng
hóa xuất kho trong kỳ
Trị giá hạch toán của hàng
hóa xuất kho trong kỳ
Hệ số giá hàng hóa
7

Sơ đồ 1.3 Hạch toán giá vốn hàng bán
TK 154,155,156,157 TK 632 TK 155,156
Giá vốn hàng hóa tiêu thụ Hàng hóa bị trả lại nhập kho
TK 1593

Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK
TK 911
K/C

1.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG
1.5.1 Khái niệm
Chi phí bán hàng là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ
1.5.2 Nguyên tắc hạch toán
TK 641 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí: chi phí nhân viên, vật liệu, bao bì,
dụng cụ, đồ dùng, khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác…
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí bán hàng vào bên Nợ TK 911.
1.5.3 Chứng từ sử dụng
 Hóa đơn giá trị gia tăng
 Phiếu thu, phiếu chi
 Giấy báo nợ, giấy báo có
 Bảng thanh toán tiền tạm ứng
 Các chứng từ khác có liên quan
1.5.4 Luân chuyển chứng từ
Tương tự 1.2.5
1.5.5 Tài khoản sử dụng
TK 641: Chi phí bán hàng
 TK 6411: Chi phí nhân viên
 TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì
 TK 6413: Chi phí vật dụng, đồ dùng
 TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ
 TK 6415: Chi phí bảo hành
 TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài

×