Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Thi học sinh giỏi Văn 8 trường THCS Đức Hiệp 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.26 KB, 8 trang )

Thi học sinh giỏi Văn 8 trường THCS Đức Hiệp
2013
TRƯỜNG THCS ĐỨC HIỆP
K  THI H  C SINH GI  I C  P TR   N G
N  M H  C 2012-2013
MÔN: NG  V  N - L  P 8
Th i gian: 150 phút (không k  th i gian giao   )
Ngày thi: / 3/ 2013
Câu 1: (2 điểm):   c câu chuy n sau r i trình bày suy
ngh c a em b ng m t  o  n v n (kho ng 10 câu):
Có ng   i cha m c b nh r t n ng. Ông g i hai ng   i
con trai   n bên gi   ng và ân c n nh c nh : “Sau khi cha qua
  i, hai con c n phân chia tài s n m t cách th a  áng,   ng vì
chuy n này mà cãi nhau!”
Hai anh em h a s  làm theo l i cha. Khi cha qua   i,
h  phân chia tài s n làm  ôi. Nh ng sau  ó, ng   i anh cho
r ng ng   i em chia không công b ng và cu c tranh cãi n  ra.
M t ông già thông thái  ã d y cho h  cách chia công
b ng nh t:  e m t t c      c ra c a  ôi thành hai ph n b ng
nhau tuy t   i. Hai anh em  ó   ng ý.
K t c c tài s n  y    c chia công b ng tuy t   i nh ng
 ó ch là   ng   b   i.
Câu 2 (4 điểm): Hãy phân tích tác dụng của
biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau:
“ Chi c thuy n im b n m i tr  v  n m
Nghe ch t mu i th m d n trong th  v ”
( Quê hương
– Tế Hanh )
Câu 3: (5 điểm): Trình bày cảm nhận của em về
nhân vật Chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ
bờ” (“Tắt đèn” - Ngô Tất Tố).


Câu 4: (9 điểm):
S  phát tri n c a ý th c   c l p và tinh th n t  hào dân
t c qua "Chi u d i  ô" (Lý Công U n), "Hch t   ng s" (Tr n
Qu c Tu n) và "N   c   i Vi t ta" (Trích "Bình Ngô   i cáo"
- Nguy n Trãi).
H   N G D  N CH  M MÔN: NG  V  N - L  P 8
Câu 1:
-V  hình th c: vi t  o  n v n có b  c c rõ ràng, m ch l c.
-V  n i dung: theo suy ngh c a h c sinh có th  theo các ý
sau:
+ Trên   i này không t n t i s  công b ng tuy t   i. (0.5 )
+ N u lúc nào c ng tìm ki m s  công b ng tuy t   i thì k t
c c ch ng ai    c l i gì. (0.5 )
+ S  công b ng ch t n t i trong trái tim chúng ta (tình yêu
th   ng, lòng v tha) (0.5 )
+ Bài h c: Trong b t c  chuy n gì   ng nên tính toán quá
chi li; nh   ng nhn chính là t o nên s  công b ng tuy t   i.
(0.5 )
Câu 2:
-Bi n pháp ngh  thu t trong hai câu th :
1. Nhân hoá: con thuy n (“m i”, “n m”) (0.5 )
2.  n d  chuy n   i c m giác: “nghe ch t mu i” (v giác
chuy n thành thính giác) (0.5 )
-Tác dụng :
+ Gợi hình: Gợi lên hình ảnh chiếc thuyền như
một người dân chài sau khi vật lộn với sóng gió
biển khơi trở về. Tác giả không chỉ “thấy” con
thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy sự
mệt mỏi, say sưa, còn “ cảm thấy” con thuyền ấy
như đang lắng nghe chất muối thấm dần trong

từng thớ vỏ của nó. Con thuy n vô tri  ã tr  nên có h n,
m t tâm h n r t tinh t . C ng nh  ng   i dân chài, con thuy n
lao   ng  y c ng th m   m v mu i m n mòi c a bi n
kh i. (1.5đ)
+ Gợi cảm: Cho th y tác gi  có m t tâm h n tinh t , tài
hoa, m t t m lòng g n bó sâu n ng v i con ng   i cùng cu c
s ng lao   ng làng chài quê h   ng thì m i có nh ng câu th 
hay   n nh  v y. (1.5đ)
Câu 3: H c sinh trình bày theo suy ngh c a mình nh ng
c n   m b o các ý sau:
Chị Dậu là hình tượng tiêu biểu, một mẫu
mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ
nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng
tháng Tám 1945: Có phẩm chất của người phụ nữ
truyền thống, có vẻ đẹp của người phụ nữ hiện
đại (Những phẩm chất đáng quý của chị Dậu). Cụ
thể: (0.5đ)
- Chị là người phụ nữ hết lòng yêu
thương chăm sóc chồng: (1đ)
+ Anh D u b chúng  ánh   p ng t xu và tr  v  cho
ch,    c hàng xóm c u giúp anh D u tnh l i.
+ Ch n u cháo, d  dành ch ng  n cho l i s c: c  ch,
l i nói âu y m thi t tha.
*Cảm nhận: Ch D u là m t ng   i v  hi n du, s ng
tình ngha, th y chung, h t m c yêu th   ng ch ng.  â y là m t
nét   p trong nhân cách c a ng   i ph  n  Vi t Nam.
- Chị có sức mạnh và tinh thần phản
kháng tiềm tàng trước bọn người độc
ác: (1đ)
Chính vì lòng yêu ch ng, th   ng con, b o v  ch ng,

b o v  con, b o v  gia  ình ch  ã ph i vùng lên ch ng l i
c   ng quy n b o l c.
+ Lúc   u: Ch bình tnh c  gi ng gi i, van xin có tình
có lí.
+ Ch cãi l i chúng b ng lí l , bình   ng (th  hi n s 
hi u bi t, ngang hàng v i chúng)
+ Ch xông vào c  l i chúng.

* Cảm nhận: (2.5 )
- Lòng c m gi n c a ch D u nh  trào sôi, th  hi n trong
ngôn ng , thái   , hành   ng: Hình  nh c a ch D u  ã thay
  i: M t ng   i  àn bà nhà quê b nhi u oan  c,  è nén  y
trong nháy m t  ã thay   i hành   ng.
- Sự vùng lên của chị Dậu không phải là bộc
phát, không phải là sự liều lĩnh vô ý thức mà bắt
nguồn từ trong ý thức rõ ràng, mạnh bạo và thật
dứt khoát. Bởi vì, sau khi “chiến thắng” nghe
chồng vừa trách, vừa than thở: “ U nó không
được thế………. Mình  ánh ng   i ta thì mình ph i ng i tù,
ph i t i”, ch  ã tr  l i: “ Thà ng i tù….   cho chúng nó làm
tình làm t i mãi th  tôi không chu    c”.  i  u này th  hi n
thái   hiên ngang, thách th c tr   c t t c  m i k  c m quy n,
t  nh ng tên quan to nh t   n m y k  tay sai nh  nh t lúc b y
gi .
- Ch D u hi n rõ v    p c a m t ng   i ph  n  nông dân
giàu tình th   ng, có t  th  hiên ngang, b t khu t, d ng c m
vùng lên ch ng l i c   ng quy n b o l c. Ch x ng  áng là
ng   i ph  n  nông dân tiêu bi u cho th  h  ph  n 
Vi t Nam trong v n h c giai  o n hi n th c phê phán.
Câu 4: (9 điểm)

A. YÊU CẦU:
a. Kỹ năng:
- Làm  úng ki u bài ngh lu n v n h c.
- Bi t cách xây d ng và trình bày h  th ng lu n  i  m;
s  d ng y u t  bi u c m, t  s  và miêu t  m t cách h p lí.
- B  c c rõ ràng; k t c u ch t ch ; di n   t l u loát,
m ch l c.
- Không m c các l i: chính t , dùng t , ng  pháp,
b. Nội dung:
* Làm rõ s  phát tri n c a ý th c   c l p và tinh th n t 
hào dân t c qua m t s  tác ph m v n h c yêu n   c trung   i
(t  th  k XI > XV): "Chiếu dời đô" (Lý Công
Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) và "Nước
Đại Việt ta" ("Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn
Trãi).
* H  c sinh có th  làm bài theo dàn ý sau:
1. Mở bài: (1đ)
- D n d t v n   : Truy n th ng lch s  hào hùng c a
dân t c Vi t Nam.
- Nêu v n   : ý th c   c l p và tinh th n t  hào dân t c
trong "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng
sĩ" (Trần Quốc Tuấn) và "Nước Đại Việt
ta" ("Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi).
2. Thân bài: (7đ)
*S  phát tri n c a ý th c   c l p và tinh th n t  hào dân t c
trong:"Chiếu dời đô", "Hịch tướng sĩ" và "Nước
Đại Việt ta" là s  phát tri n liên t c, ngày càng phong
phú, sâu s c và toàn di n h n.
a. Tr   c h t là ý th c v  qu c gia   c l p, th ng nh t v i
vi c d i  ô ra ch n trung tâm th ng   a  th  k XI (Chiếu

dời đô).
- Khát v ng xây d ng   t n   c hùng c   ng, v ng b n,
  i s ng nhân dân thanh bình, tri u   i thnh tr:
+ Th  hi n  m c  ích c a vi c d i  ô.
+ Th  hi n  cách nhìn v  m i quan h  gi a tri u
  i,   t n   c và nhân dân.
- Khí phách c a m t dân t c t  c   ng:
+ Th ng nh t giang s n v  m t m i.
+ Kh ng   nh t  cách   c l p ngang hàng v i
phong ki n ph   ng B c.
+ Ni m tin và t   ng lai b n v ng muôn   i c a
  t n   c.
b. S  phát tri n c a ý th c   c l p và tinh th n t  hào dân
t c    c phát tri n cao h n thành quy t tâm chi n   u, chi n
th ng ngo i xâm   b o toàn giang s n xã t c  th  l
XIII (Hịch tướng sĩ).
- Lòng yêu n   c, c m thù gi c sâu s c:
+ Ý chí x  thân c u n   c
- Tinh th n quy t chi n, quy t th ng:
+ Nâng cao tinh th n c nh giác, tích c c ch m lo
luy n t p võ ngh .
+ Quy t tâm  ánh gi c Mông - Nguyên vì s  s ng
còn và ni m vinh quang c a dân t c.
c. Ý th c   c l p và tinh th n t  hào dân t c    c phát
tri n cao nh t qua t  t   ng nhân ngha vì dân tr  b o và quan
ni m toàn di n sâu s c v  s  t n t i   c l p có ch  quy n c a
dân t c   i Vi t (Nước Đại Việt ta).
- Nêu cao t  t   ng "nhân ngha", vì dân tr  b o
- Chân lí v  s  t n t i   c l p có ch  quy n c a dân t c:
+ Có n n v n hi n lâu   i.

+ Có c   ng v c lãnh th  riêng.
+ Có phong t c t p quán riêng.
+ Có lch s  tr i qua nhi u tri u   i.
+ Có ch    ch  quy n riêng v i nhi u anh hùng
hào ki t.
T t c  t o nên t m vóc và s c m nh   i Vi t    ánh
b i m i âm m u xâm l   c, l p nên bao chi n công oanh li t
c. Kết bài: (1đ)
- Kh ng   nh v n  
- Suy ngh c a b n thân
B. TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM:
+  á p  ng nh ng yêu c u trên, có th  còn vài sai sót nh .
(8-9 điểm).
+  á p  ng c  b n nh ng yêu c u trên. B  c c rõ ràng; di n
  t t   ng   i l u loát. Còn lúng túng trong vi c v n d ng k t
h p các y u t  t  s , miêu t  và bi u c m; m c vài l i v 
chính t . (6-7 điểm).
+ Bài làm có n i dung nhìn chung t  ra hi u   . Xây d ng h 
th ng lu n  i  m ch a   y   ho c thi u m ch l c; Di n   t
còn dài dòng, l p ý, m t s  ch  còn l ng c ng. (4-5 điểm).
+ Sai m t s  n i dung c  b n, l p lu n ch a ch t ch , r i r c
các ý, m c m t s  l i v  chính t  ho c di n   t. (1-2
điểm).

×